Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.7 KB, 14 trang )

SỰ CẦN THIẾT PHẢI N NG CAO KHÂ Ả NĂNG TIÊU THỤ
H NG HO NÔNG SÀ Á ẢN TRÊN ĐỊA B N TÀ ỈNH H NAM À ĐẾN
NĂM 2010.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI N NG CAO KHÂ Ả NĂNG TIÊU THỤ H NG HOÀ Á
NÔNG SẢN.
1. Quan niệm về tiêu thụ h ng hoá nông sà ản.
Nếu xét hoạt động tiêu thụ như một h nh vi thì hoà ạt động tiêu thụ nông
sản l sà ự chuuyển giao hình thái giá trị của sản phẩm h ng hoá tà ừ h ng sangà
tiền ( H -T) nhằm thoả mãn nhu cầu khách h ng và ề một giá trị sử dụng nhất
định. Không có mua thì không có bán, song xét về mặt giá trị, xét bản thân
chúng H -T v T-H thì l sà à ự chuyển hoá của một giá trị nhất định , từ một
hình thái n y sang hình thái khác , nhà ưng H

-T lại l sà ự thựchiện giá trị thặng
dư chứa đựng trong H. Như vậy , nếu hiểu theo quan niệm n y thì tiêu thà ụ
sản phẩm l sà ự chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cho người mua v ngà ười
bán thu đượctiền từ bán sản phẩm hay quyền thu từ người mua.
Nếu xét hoạt động tiêu thụ như môt khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh thì tiêu thụ h ng hoá l giai à à đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất và
kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích l tiêu thà ụ của sản xuất và
tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Nó l khâu là ưu
thông h ng hoá, l cà à ầu nối trung gian giữa một bên l sà ản xuất, phân phối và
một bên l tiêu dùng.à
Nếu xét hoạt động tiêu thụ l mà ột quá trình thì hoạt động tiêu thụ sản
phẩm l mà ột quá trình bao gồm từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, biến
nhu cầu đó th nh nhu cà ầu mua thực sự của người tiêu dùng, tổ chức sản xuất,
chuẩn bị sản phẩm, tổ chức bán v các hoà ạt động dịch vụ khách h ng sau khià
bán.
Theo hiệp hội kế toán quốc tế, tiêu thụ sản phẩm h ng hoá dà ịch vụ, lao
vụ đã thực hiện cho khách h ng l vià à ệc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm
h ng hoá, dà ịch vụ đã thực hiện cho khách h ng, à đồng thời thu được tiền h ngà


hoá.
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm h ng hoá l tà à ổng thể các biện pháp về mặt
tổ chức, kinh tế v kà ế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu thị trường, tổ
chức tiếp nhận sản phẩm h ng hoá v xuà à ất bán theo nhu cầu của khách h ngà
với chi phí thấp nhất.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động tiêu thụ sản phẩm h ng hoáà
có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm h ng hoá l khâu quyà à ết định đến sự th nh côngà
hay thất bại của mỗi doanh nghiệp. Có tiêu thụ được sản phẩm mới tăng
được vòng quay của vốn, tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua
tiêu thụ sản phẩm thực hiện được giá trị sử dụng của sản phẩm. Sau khi tiêu
thụ được sản phẩm doanh nghiệp không những thu được các khoản chi phi bỏ
ra m còn thu à được lợi nhuận.
Các mặt h ng nông sà ản chủ lực của Việt Nam như : gạo, đậu tương,
lạc, hạt điều, c phê, chè, thà ịt, rau quả tươi v rau quà ả chế biến... được sản
xuất v tiêu thà ụ ở Việt Nam với các mức độ khác nhau đã tác động đến sản
xuất v tiêu thà ụ trên địa b n tà ỉnh H Nam. à
2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ.
H Nam l tà à ỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, đất đai mầu mỡ
được bao bọc bởi hai con sông lớn l sông Hà ồng v sông à Đáy, có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp là
nền sản xuất chính của tỉnh, chiếm tới hơn 45,6% trong cơ cấu GDP của tỉnh.
Mấy năm vừa qua nhờ chuyển đổi cơ chế quản lý, áp dụng những th nh tà ựu
khoa học kỹ thuật v o sà ản xuất, thay đổi giống v bià ện pháp thâm canh tăng
vụ, nông nghiệp H Nam à đã có những tiến bộ rõ rệt. Tổng sản lượng lương
thực năm 2002 đạt 424.000 tấn, bình quân 450kg/ người/năm. Chăn nuôi gia
súc gia cầm, thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện.
Trong những năm qua, cùng với mức tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ hộ
đói nghèo của H Nam à đã giảm từ 15,4% năm 2000 còn dưới 10% v o nà ăm
2002. Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người của H Nam l 256.800à à

đồng/người/tháng, chỉ bằng 87,05% so với mức thu nhập bình quân đầu
người của cả nước v bà ằng 91,6% của cùng đồng bằng sông Hồng.
H Nam à đang phấn đấu: "Đẩy nhanh tốc độ phát triển nông thôn to nà
diện theo hướng nâng cao chất lượng tăng giá trị sản xuất, vừa đảm bảo an
ninh lương thực, vừa mở rộng sản xuất h ng hoá, gà ắn sản xuất nông nghiệp
với công nghiệp chế biến v xuà ất khẩu". Dự báo đến năm 2010, sản xuất
nông nghiệp của tỉnh H Nam chià ếm khoảng 20 đến 26%GDP, tỷ trọng cơ cấu
trong nông nghiệp thay đổi theo hướng tỷ trọng chăn nuôi tăng, sản lượng
lương thực tiêu dùng còn khoảng 10000 tấn đến 150000 tấn lúa h ng hoá và à
nhiều loại nông sản h ng hoá khác.à
Định hướng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp v kinh tà ế
nông thôn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 của cả nước
được trình b y tà ại Đại hội Đảng to n quà ốc lần thứ IX l :" Công nghià ệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hướng đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu
ng nh nghà ề, cơ cấu lao động, hình th nh nà ền nông nghiệp h ng hoá là ớn phù
hợp với nhu cầu thị trường v à điều kiện sinh thái của từng vùng. Đưa nhanh
tiến bộ khoa học kỹ thuật v o sà ản xuất nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu
thụ nông sản trong v ngo i nà à ước, tăng cường đáng kể thị phần của các nông
sản chủ lực trên thị trường thế giới.
Đối với H Nam tuy l mà à ột tỉnh nhỏ, dân số không lớn, nông sản h ngà
hoá chưa nhiều nhưng vấn đề nâng cao khả năng tiêu thụ h ng hoá nông sà ản
của tỉnh H Nam à đã được đề cập trong báo cáo của ban chấp h nh à Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVI l :" Mà ở rộng thị trường, tăng nhanh h ng hoá xuà ất khẩu,
nhất l xuà ất khẩu sản phẩm nông sản góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế...".
Nâng cao khả năng tiêu thụ h ng hoá nông sà ản góp phần tạo công ăn
việc l m tà ại chỗ cho nông dân, giảm khó khăn cho xã hội v hà ạn chế sự
chuyển dịch lao động từ nông thôn ra th nh thà ị vốn đã v à đang dư thừa lao
động, tạo điều kiện cho người dân gắn bó hơn với mảnh đất m mình sinhà
sống.

Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp Việt
Nam, thể hiện thông qua tỷ trọng GDP nông nghiệp trong tổng GDP v cácà
nguồn lực quốc gia.
Bảng 1: GDP phân theo ng nh kinh tà ế năm 2000.
Ng nh kinh tà ế
GDP theo giá
hiện h nh à
(Tỷ đồng)
Cơ cấu GDP
(%)
Tăng trưởng GDP
(2001 - 2002)
(%)
Tổng số cả nước
-Nông, lâm, ngư nghiệp
- Công nghiệp
- Dịch vụ - Thương Mại
399.942
101.724
137.750
160.259
100
25,43
34,49
40,07
7,67
4,22
11,47
7,36
Nhìn to n bà ộ nền kinh tế, đóng góp của lĩnh vực nông nghiệp đã giảm

tương đôi so với đóng góp trong lĩnh vực công nghiệp v dà ịch vụ. Tiềm năng
phát triển nông nghiệp v nông thôn à đã thu hút hơn 200 dự án đầu tư trực tiếp
của nước ngo i và ới hơn 2,4 tỷ USD vốn đầu tư v hà ơn 1,5 tỷ USD viện trợ
phát triển chính thức. Th nh tích cà ủa Việt Nam trong những năm qua chứng
tỏ đầu tư v o sà ản xuất lượng thực v sà ản xuất nông sản để xuất khẩu là
hướng đi đúng đắn, góp phần v o phát trià ển kinh tế v à ổn định xã hội.
Sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã xuất khẩu tới trên 80 nước trên
thế giới. Một số nông sản đã được xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường
truyền thống v các à đối tác thương mại lớn. Chất lượng h ng nông sà ản xuất
khẩu của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể.
II. C C NH N TÁ Â Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU THỤ H NG HOÀ Á
NÔNG SẢN.
1. Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý.
H Nam l tà à ỉnh đồng bằng thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng có quy mô
vừa phải, diện tích tự nhiên 842,4 km
2
gồm 5 huyện, 1 thị xã v 114 xã,à
phường mới được tái lập từ ng y 1/1/97. H Nam nà à ằm cách H Nà ội 58 km,
l cà ửa ngõ phía Nam của thủ đô H Nà ội. H Nam có quà ốc lộ 1A v à đường sắt
xuyên Việt chạy qua, có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ,
sông Châu tạo ra mạng lưới giao thông thuỷ bộ thuận lợi cho việc giao lưu
giữa các tỉnh trong cả nước.
H Nam nà ằm ở vị trí gần trung tâm của vùng Đồng Bằng Sông
Hồng,phía Bắc giáp với H Tây, phía à Đông giáp với Hưng Yên v Thái Bình,à
phía Đông Nam giáp với Nam Định, phía Nam giáp với Ninh Bình v chà ỉ có
phía Tây giáp với Ho Bình - mà ột tỉnh thuộc vùng Tây Bắc.
So với các tỉnh xung quanh, trừ Ho Bình, H Nam à à đều có những nét
tương đồng với các tỉnh còn lại như H Tây, Hà ưng Yên, Thái Bình về nhiều
phương diện như trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, đặc trưng

văn hoá xã hội... Xuất phát từ những nét tương đồng đó, khả năng bổ xung
lẫn nhau giữa H Nam và ới các tỉnh xung quanh trong quá trình phát triển của
mình sẽ không lớn. Tuy nhiên, khả năng hợp tác giữa các tỉnh n y trong sà ản
xuất để đạt được tính kinh tế theo quy mô sẽ l hà ướng quan trọng cần quan
tâm.
Với khoảng cách gần 60 km, mức độ ảnh hưởng tương tác giữa Hà
Nội v H Nam mang tính trà à ực diện, ở mức độ lớn v à ảnh hưởng đó sẽ ng yà
c ng là ớn hơn cùng với sự phát triển của điều kiện giao thông, thông tin liên
lạc v nhu cà ầu giao lưu của dân cư. Với vị trí trên trục giao lưu chủ yếu giữa
Bắc v Nam cà ủa cả nước, H Nam có khà ả năng tiếp nhận được nhanh hơn so

×