Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ YÊN BÁI LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.35 KB, 26 trang )

VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA BA
TỈNH PHÚ THỌ YÊN BÁI LÀO CAI
I. ĐẶC ĐIỂM NỔI TRỘI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG VÀ CÁC ĐỊA
PHƯƠNG THAM GIA LIÊN KẾT.
1. Vùng trung du miền núi
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: Trung du miền núi phía Bắc được chia
làm hai phần: vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc. Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai là ba
tỉnh thuộc vùng Đông Bắc.
Đông Bắc là vùng có vị trí quan trọng. Một mặt vùng này nằm liền kề với vùng
đồng bằng sông Hồng, một phần lónh thổ nằm trong vựng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, có những trục giao thơng nan quạt quy tụ về thủ đô Hà Nội tạo ra
thuận lợi lớn cho vùng trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xó hội, khoa học- kỹ
thuật giữa Đông Bắc với các vùng trong cả nước, nhất là với đồng bằng sông
Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Phía Đơng của Đơng Bắc giáp với 250
km bờ biển, phía Bắc của vùng tiếp giáp với Trung Quốc với hơn 1180 km biên
giới, có nhiều cửa khẩu quốc tế như: Hữu Nghị, Móng Cái, Lào Cai... có thể dần
dần mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại với thị trường rộng lớn, nếu ta có
sức cạnh tranh.
Đơng Bắc là một vùng giàu tài ngun khống sản ở nước ta. Trong đó
có những loại có trữ lượng lớn như than chiếm 90%, apatit 100%, đồng 70%
cả nước, ngoài ra cũn cú nhiều đá vôi để sản xuất xi măng, sắt,chỡ, kẽm, thiếc...
Đây là thế mạnh lớn, là cơ sở quan trọng để phát triển ngành cơng nghiệp khai
thác và chế biến khống sản góp phần vào sự khởi đầu và triển khai cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của vùng và cả nước.
Đơng Bắc có địa hỡnh đa dạng cùng với khí hậu phân dị tạo ra thảm
thực vật phong phú với những sản phẩm đặc thù có giá trị cao. Tuy nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới, nhưng Đơng Bắc lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió
mùa Đơng Bắc. Khí hậu phân dị tạo ra nhiều tiểu vùng...cho phép phát triển
nhiều loại cây đặc sản có giá trị kinh tế cao như: chè(chè Tuyên Quang, chè



Thái Nguyên, chè Tuyết, chè vàng), hồi, quế, Sơn, mận hậu, mơ, hồng, nhiều
dược liệu q...
Đơng Bắc có tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng, đặc biệt là tiềm
năng du lịch biển (vịnh Hạ Long, bói biển Trà Cổ...), du ngoạn cỏc hồ nước lớn
trên núi như Núi Cốc, Ba Bể, Cấm Sơn, Thác Bà...), du lịch leo núi và nghỉ dưỡng
(Sa Pa, Tam Đảo, Cổng Trời...), tham quan di tích lịch sử (Văn hóa Đơng Sơn,
Đền Hùng...), du lịch lễ hội (hội Lim, hội Đền Hùng)
Quỹ đất lớn, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho phát triển các ngành
kinh tế. Quỹ đất có khả năng sử dụng cho nông nghiệp, lâm nghiệp nhỡn chung
khụng thuộc loại xấu và cú thể được khoảng 5 triệu ha (trong đó nông nghiệp
khoảng một triệu ha, lâm nghiệp 4 triệu ha), hiện đó sử dụng 2,7 triệu ha,
chiếm 54% so với tiềm năng hàng ngàn ha để phát triển các khu, cụm công
nghiệp và hỡnh thành cỏc khu đô thị mới.
Nguồn nước tương đối dồi dào, chất lượng tốt. Trên lónh thổ Đơng Bắc
có những sơng lớn chảy qua là hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bỡnh, Kỳ Cựng,
sụng Cầu...ngồi ra cũn nhiều sụng nhỏ ven biển Quảng Ninh...tạo điều kiện
thuận lợi khai thác nguồn nước và phát triển giao thông phục vụ sản xuất và
đời sống; ở nhiều khu vực nguồn nước ngầm tương đối khá. Tuy nhiên, nguồn
nước ở một số nơi thuộc vùng cao núi đá vôi và khu vực ven biển bị hạn chế.
Cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nước, vùng trung du miền núi
phía Bắc nói chung và vùng Đơng Bắc nói riêng không ngừng tăng trưởng về
mọi mặt.Cơ cấu kinh tế vùng có sự thay đổi theo hướng cơng nghiệp hố, tăng
tỷ trọng công nghiệp đồng thời giảm tỷ trọng nông nghiệp một cách đáng kể.
Nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế tương đối nhanh, vượt mức tăng của
những năm qua, nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 19952000 khoảng 24-25% và giai đoạn 2001-2010 khoảng 20-22%/năm
Nhịp độ tăng trưởng GDP vùng Đơng Bắc bỡnh qũn năm
Đơn vị: %


Chỉ tiêu

Tổng GDP
Công nghiệp
Xây dựng
Nông, lâm nghiệp
Dịch vụ

1995 - 2010
11,2
14,9
15,6
4
12,6

1995 - 2000 2001 - 2010
9,9
12
14,6
15,1
15,3
15,7
4,2
4
11,7
13,1

Nguồn: Viện chiến lược phát triển

2. Những lợi thế so sánh, tiềm năng hợp tác của Phú Thọ, Yên Bái, Lào
Cai.
2.1.Lợi thế so sánh và tiềm năng hợp tác của Phú Thọ

Vị trí địa lý: Phỳ Thọ là một tỉnh miền nỳi phớa Bắc, phớa Bắc giỏp Tuyờn
Quang, nam giỏp Hũa Bỡnh, đông giáp Vĩnh Phúc và Hà Tây, tây giáp Sơn La
và Yên Bái. Ở vị trí tiếp giáp giữa Đơng Bắc đồng bằng sơng Hồng và Tây Bắc,
là trung tâm tiểu vùng Tây – Đơng Bắc. Diện tích chiếm 1.2% diện tích cả nước
và chiếm 5.4% diện tích vùng trung du miền núi phía Bắc. Dân số chiếm 1,64
dân số cả nước, chiếm 14,3% dân số vùng miền núi phía Bắc. Đó là những yếu
tố quan trọng để phát triển kinh tế - xó hội. Với vị trớ “ngó ba sụng” cửa ngừ
phớa Tõy của Thủ đô Hà nội và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối
các tỉnh đồng bằng sơng Hồng với các tỉnh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc. Phú
Thọ chỉ cách Hà nội 80 km tính theo đường ô tô và cách các tỉnh xung quanh từ
100 đến 300 km. Các hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng từ các tỉnh
phía Tây Đơng Bắc đều quy tụ về Phú Thọ rồi mới đi qua Hà nội, Hải Phũng và
cỏc tỉnh thành phố khỏc trong cả nước.
Thành phố Việt trỡ là thủ phủ của tỉnh đồng thời cũng là một trong năm
trung tâm lớn của vùng miền núi phía Bắc, có các tuyến trục giao thơng quan
trọng chạy qua như quốc lộ số 2 chạy từ Hà nội qua Việt trỡ đi Tuyên Quang –
Hà Giang sang Vân Nam Trung Quốc. Đây là tuyến nằm trong hành lang kinh
tế Côn Minh- Lào Cai – Hà nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Dự bỏo đoạn Hà Nôi Việt Trỡ sẽ cú nhịp độ phát triển nền kinh tế cao và đơ thị hóa nhanh nên Phú


Thọ cần có sự chuẩn bị tốt các điều kiện về đất đai, lao động để tận dụng cơ
hội này.
Khi Sơn Tây – Hũa Lạc được xây dựng trở thành chuỗi đơ thị có khoảng
30 – 50 vạn dân cũng sẽ mở ra cơ hội mới cho Phú Thọ phát triển nhất là các
huyện hữu ngạn sông Hồng như Tam Nông, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Yên Lập,
Cẩm Khê, Hạ Hũa, cú điều kiện phát triển mạnh hơn. Ngoài ra Phú Thọ cũn cú
đường sắt, đường sông chạy qua cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh
tế - xó hội nhanh hơn.
Tiềm năng về địa hỡnh: Điểm nổi bật là điạ hỡnh chia cắt tương đối mạnh vỡ
nằm phớa cuối dóy Hồng Liờn Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền

nỳi thấp, gũ đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Căn cứ vào địa
hỡnh chia Phỳ Thọ thành hai tiểu vựng sau:
+ Tiểu vùng miền núi: Gồm các huyện miền núi Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ
Hũa một phần cuả huyện Cẩm Khờ. Đây là một vùng tương đối khó khăn về
giao thơng và dân trí cũn thấp lại nhiều dõn tộc nờn việc khai thỏc tiềm năng
nơng lâm khóang sản... để phát triển kinh tế - xó hội cũn hạn chế
+ Tiểu vùng trung du đồng bằng: gồm thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ
và cỏc huyện Lõm Thao, Phự Ninh, Thanh Thủy, Tam Nông, Đoan Hùng và phần
cũn lại của huyện Cẩm Khờ. Đây là tiểu vùng có kinh tế xó hội phỏt triển tiềm
năng nơng lâm khóang sản được khai thác tương đối triệt để, nơi sản xuất
nhiều nông sản hàng hóa xuất khẩu như: chè, đậu tương, lạc... Nơi có nhiều
khu, cụm điểm cơng nghiệp... Nhưng đó xuất hiện hiện tượng đất bị thối hóa ở
một vài nơi, cũn dải đất ven sông lại màu mỡ thuận lợi cho phát triển chè, đậu
tương, lạc vừng, cây ăn quả, sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm,
nuôi trồng thủy sản... là tiểu vùng thuận lợi về điều kiện giao thơng vận tải, có
đất đai phù hợp cho phát triển khu cơng nghiệp và đơ thị.
Phú Thọ có địa hỡnh đa dạng, vừa có miền núi, vừa có trung du và đồng
bằng ven sơng, đó tạo ra nguồn đất đai đa dạng phong phú để phát triển nông


lâm nghiệp hàng hóa tồn diện với những cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế
cao phù hợp với thị trường trong nước và thế giới. Tuy nhiên do địa hỡnh chia
cắt mức độ cao thấp khác nhau nên việc đầu tư khai thác tiềm năng, phát triển
sản xuất, phát triển hạ tầng để phát triển kinh tế - xó hội phải đầu tư tốn kén
nhất là giao thơng, thủy lợi, cấp điện, cấp nước.
Tài nguyên khoáng sản: Theo kết quả điều tra, khóang sản có 215 mỏ và điểm
quặng, trong đó có 20 mỏ lớn, 50 mỏ nhỏ và 143 điểm quặng. Cỏc khúang sản
cú ý nghĩa nổi trội là: Cao lanh, penpat trữ lượng 30,6 triệu tấn, chất lượng
tốt, Pyrit, Quarit, đá xây dựng có ở 55 khu vực, trữ lượng 935 triệu tấn ; cát,
sỏi khoảng 100 triệu m3 và nước khống nóng.

Tổng hợp các loại khoáng sản đặc trưng của Phú Thọ
Đơn vị: Triệu tấn, lít

STT

1
2
3
4
5
6
7

Tên khống
sản

Cao lanh
Penpat
Pyrit
Quarrit
Tantalcum
Đá vơi
Nước
khóang nóng

Đơn
vị tính

Trữ lượng cơng nghiệp
Tổng

trữ
Chưa
lượng Tổng Đó khai
khai
số
thỏc
thác

Điều kiện
khai thác

triệu tấn 25,6
20,6
triệu tấn 5,0
4,0
triệu tấn 1,0
0,8
triệu tấn 10,0
8,0
triệu tấn 0,1
0,07
triệu tấn 935,0 900,0

1,0
0,5
0,6
2,0

19,6
3,5

0,2
8,0
0,07
898,0

Thuận lợi
Thuận lợi
Thuận lợi
Thuận lợi
Thuận lợi
Thuận lợi

triệu lít

2,5

42,5

Thuận lợi

48,0

45,0

Quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Phỳ Thọ năm 2005

Qua số liệu trên cho thấy Phú Thọ khơng giàu về khóang sản nhưng lại
có cao lanh, Penpat, đá vơi nước khống nóng có ý nghĩa cả nước sẽ là lợi thế
để Phú Thọ phát triển mạnh công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến
khống sản, cơng nghiệp giấy, cơng nghiệp gốm sứ, công nghiệp xi măng và vật

liệu xây dựng. Phú Thọ lại không xa các khu công nghiệp lớn như: Hà Nội, Hải
Phũng, Hải Dương nên việc mở rộng liên doanh liên kết với các địa phương


trên dể phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khóang sản hiện nay đều
phân bố ở khu vực phía Tây của tỉnh (hữu ngạn sơng Hồng) đang có hạ tầng
yếu kém, nhất là giao thông nên việc đẩy mạnh khai thác trước mắt sẽ là khó
khăn.
Tài nguyên du lịch: Với 150 di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật được xếp hạng,
trong đó ố những di tích nổi bật như: đền Hùng, Đầm Ao Châu, khu ao Trời –
suối Tiên, khu mỏ nước khóang nóng La Phù – Thanh Thủy... Các chiến khu
Hiền Lương, Minh Hũa, chiến thắng Sụng Lụ, Tu Vũ di tớch khảo cổ Sơn Vi, gũ
Mun, rừng quốc gia Xuõn Sơn cùng các lễ hội Đền Hùng, Bạch Hạc, Chu Hóa,
đánh cá, mở cửa rừng; các di tích nghệ thuật đỡnh Huy Cương, đỡnh Hựng Lụ,
đền Mẫu Âu Cơ, đền Hiền Quang, đỡnh Bảo Đà, đỡnh Lầu Thượng, đỡnh Đào
Xá... với 21 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, nên rất độc
đáo và phong phú là tiềm năng và động lực thúc đẩy ngành du lịch phát triển
trong những năm tới.
2.2.Lợi thế so sánh, tiềm năng hợp tác của Yên Bái
Vị trí địa lý: Yên Bái là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa thuộc miền núi
phía Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía đơng
giáp tỉnh Hà Giang – Tun Quang, phía tây giáp tỉnh Sơn La. n Bái có 7
huyện và 2 thị xó với 180 xó, phường, thị trấn trong đó có 70 xó vựng cao đặc
biệt khó khăn. Thị xó Yờn Bỏi là thị xó tỉnh lỵ trung tõm chớnh trị, kinh tế văn
hóa tỉnh, năm trên giao điểm các tuyến giao thơng chính giữa Đơng Bắc và Tây
Bắc, giữa Lào Cai và Hà Nội. Tuy nằm sâu trong nội địa, nhưng n Bái có vị trí
cửa ngừ của miền Tõy Bắc, hội đủ hệ thống giao thông bao gồm cả đường bộ,
đường sắt, đường thủy và đường hàng không
Tiềm năng về quỹ đất và khả năng phát triển cây trồng, vật ni chủ yếu có giá
trị kinh tế cao:

Đất nông nghiệp 66.692,4 ha chiếm 9,69% diện tích tự nhiên: đất có
rừng là: 258.741,7 ha chiếm 37,59% ; đất chuyên dùng 28.491,6 ha chiếm


4,14% ; đất ở 3.696,8 ha chiếm 0,54%; đất chưa sử dụng 330.669,7 ha chiếm
48,04% diện tích tự nhiên.
Tài nguyên khóang sản: Tài nguyên khóang sản của Yên Bái đa dạng nhưng
dều thuộc loại mỏ nhỏ thuộc địa phương quản lý khơng có khả năng khai thác
lớn và phù hợp với cơng nghiệp địa phương. Hiện đó điều tra 153 điểm mỏ
khóang được xếp vào 5 nhóm sau:
+ Nhóm năng lượng: 18 điểm gồm các loại than nâu, than bùn, đá chứa
dầu...
+ Nhóm khóang sản vật liệu xây dựng: 42 điểm gồm đá vơi, đá ốp lát, sét
gạch ngói, cát sỏt, đặc biệt cacbonat can xi trắng có trữ lượng 14 triệu tấn,
chất lượng cao được phân bố rộng rói trờn địa bàn tỉnh.
+ Nhóm khóang chất cơng nghiệp: 39 điểm gồm nguyên liệu phân bón,
nguyên liệu kỹ thuật, nguyên liệu hóa chất, đặc biệt là đá quý và bỏn đá quý.
+ Nhóm khóang sản klim loại: 41 điểm từ kim loại đen (sắt) đến kim laọi
màu (đồng,chỡ, kẽm) và kim laọi quý (vàng..)
+ Nhóm nước khóang: 13 điểm phân bố ở phía Tây của tỉnh hầu hết là
các loại nước khóang chữa bệnh.
Cơ sở hạ tầng dịch vụ:
+ Năng lượng: Trên địa bàn tỉnh có nhà máy thủy điện thác Bà cơng suất
120 MW, có một trạm biến áp 110/35 KV, dung lượng 40.000 KVA ; 10 trạm
35/10 KV ; 1 trạm 35/6 KV ; 124 trạm 35/0.4 KV.Đường dây tải điện: 90 km
đường dây 110 KV, 502 km đường dây 35 KV ; 150 km đường dây 10 KV và 595
km đường dây 0,4 KV ; đó đưa điện lưới đến 9/9 huyện, thị với 110/180 xó,
phường. Những xó chưa có điện lưới đó đầu tư xây dựng khoảng trên 10.000
máy thủy điện nhỏ từ 0.3KW – 0.6KW.
+ Thủy lợi: Toàn tỉnh cú 887 cụng trỡnh thủy lợi lớn, nhỏ bao gồm 13

trạm bơm điện, 154 bể chứa, 720 công trỡnh đập dâng, kênh dẫn nước. Tổng
năng lực thiết kế tưới cho 13.130 ha/19.230 ha ruộng nước.


+ Giao thông vận tải: Yờn Bỏi cú nhiều loại hỡnh giao thụng: Đường bộ
có tổng chiều dài 3.981,46 km trong đó đường quốc lộ có 4 tuyến dài 369,5 km
qua 46 xó và 6 huyện, thị; đường tỉnh dài 229,5 km qua 160 xó ; đường giao
thơng nơng thơn dài 3.186,96 km chủ yếu là đường đất. Đường sắt Hải Phũng
– Hà Nội – Yờn Bỏi – Lào Cai qua Yờn Bỏi 84 km gồm 10 ga chạy qua 20 xó,
phường, thị trấn. Đường thủy gồm 2 tuyến giao thông chủ yếu: tuyến sông
Hồng dài 115km và tuyến hồ thác Bà dài 80 km.
+ Đường hàng không: Sân bay Yên Bái là sân bay quân sự chưa sử dụng
trong việc xây dựng và phát triển kinh tế.
+ Bưu chính viễn thông: Đến nay 100% mạng thông tin nội tỉnh đó được
số hóa; 100% huyện, thị có tuyến Viba và tổng đài tự động. Hiện có 104/159 xó
cú mỏy điện thoại, bỡnh quõn 1,4 mỏy/100 dân.
Tiềm năng du lịch: Yên Bái có phong cảnh thiên nhiên đa dạng và đẹp, nhiều
hang động như Thẩm Lé, Thẩm Khuôi, động Thủy tiên, nhiều sông hồ lớn: hồ
Thác Bà, khu du lịch sinh thái Suối Giàng... nhiều di tích lịch sử cách mạng,
nhiều dân tộc thiểu số và mỗi dân tộc thiểu số mang đậm nét bản sắc dân tộc
riêng. Song do điều kiện kinh tế chạm phát triển, cơ sở hạ tầng thấp kém nên
chưa có điều kiện khai thác những tiềm năng này. Trong tương lai tỉnh sẽ đầu
tư xây dựng một số điểm có khả năng thu hút khách du lịch để phát triển du
lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Tiềm năng về nhân tố con người: Dân số toàn tỉnh 682.171 nước ; mật độ dân
số 99 người/1km2 gồm 30 dân tộc là: Kinh, Tày, Thái, Dao, Mường... Ở Yên Bái
hiện nay dân cư thành thị chiếm 20%, nông thôn 80%. Dân số tronmg độ tuổi
lao động 327.268 người chiếm 48,một% dân số, trong đó khu vực thành thị
chiếm 22%, nông thôn chiếm 78%. Trỡnh độ lao động trên đại học, đại học, cao
đẳng chiếm 14,7%, tổng số lao động kỹ thuật, trung cấp chiếm 24,8%, trỡnh độ

sơ cấp và công nhân kỹ thuật chiếm 60,5% tồn số lao động.
2.3.Lợi thế so sánh và tiềm năng hợp tác của tỉnh Lào Cai


Vị trí địa lý: Lào Cai là tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên
8.057 km2 phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh n
Bái, phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây giáp tỉnh Sơn La và Lai Châu.
Thị xó Lào Cai nằm ở khu vực sỏt biờn giới Việt – Trung cỏch thủ đô Hà Nội
trên 300 km và cách thành phố Côn Minh thủ phủ tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
khoảng 500 km. Lào Cai nổi lên như một vùng sáng nhờ sự hiện hữu của các
cửa khẩu quốc tế và quốc gia trên biên giới thông qua các hoạt động thương
mại, du lịch và dịch vụ.
Tiềm năng cơng nghiệp: Là tỉnh có nhiều tiềm năng khóang sản với kết quả
nghiên cứu bước đầu hiện có 32 loại khóang sản, 130 điểm mỏ. Một số mỏ có
rữ lượng lớn dễ khai thác, dễ vận chuyển và đang có thị trường quốc tế như
Apatit Lào Cai (có trữ lượng hàng tỷ tấn, là một trong bốn khu vực lớn nhất),
đồng ở Sinh Quyền – Bát Sát; Sắt ở Quý Sa – Văn Bàn ; Fenspat – Kim Tân, Văn
Bàn; Cao Lanh, đôlômit, graphit ở Nậm Thi, các mỏ kim loại hiếm như: vàng,
đá quý, chỡ, kẽm... thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến đa dang các
lọai khóang sản ở địa phương.
Là tỉnh có diện tích lớn, trữ lượng gỗ rừng, nơng, lâm sản phong phú, có
vùng cây ăn quả tập trung đa dạng. Chăn nuôi phát triển sẽ đáp ứng cho công
nghiệp chế biến phục vụ cho yêu cầu tiêu dùng, xuất khẩu trong nước, quốc tế
Tiềm năng nông nghiệp:
+ Cây công nghiệp: Cây công nghiệp chủ yếu của Lào Cai là cây chè được
phát triển thành sản phẩm lớn của tỉnh Lào Cai. Hiện nay cây chè được trồng
với diện tích 1.800 ha, dự kiến phát triển 10.000ha, trong đó khuyến khích phát
triển kinh doanh chè đặc sản trồng trên núi cao.
+ Cây ăn quả: Cây ăn quả có ưu thế lớn về thị trường tiêu thụ đảm bảo là
các loại cây có khả năng sinh trưởng trên vùng có dạng khí hậu ơn đới.

Tổng diện tích cây ăn quả hiện có: 6.500 ha. Dự kiến phát triển thành
15.000ha. Trong đó cây ăn quả có nguồn gốc ôn đới 6.650 ha, cây ăn quả nhiệt


đới là 8.850 ha. Ưu thế sản phẩm của Lào Cai hiện có: mận tam hoa, vải, lê,
đào.
+ Rau, quả, cây cảnh: Sản phẩm rau, củ, quả và cây cảnh Lào Cai có đặc
thù riêng trở thành thế mạnh của Lào Cai
+ Khoai tây giống được sản xuất theo quá trỡnh phục trỏng ở vựng cao
– nhõn giống củ nhỏ, sạch bệnh và cung ứng giống cho chõu thổ sụng Hồng
gieo trồng khoai Tây vụ Đông. Số lượng 5000 đến 6000 tấn hàng năm.
+ Hoa cây cảnh Lào Cai có ưu thế về giống phong phú, đặc sắc như: hoa
lan, đỗ quyên, bất tử, cẩm chướng. Với khí hậu mát mẻ quanh năm sẽ tạo khả
năng sản xuất hoa với số lượng lớn, và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ ở các
thành phố, thị xó và tham gia xuất khẩu.
Dự kiến phát triển với số lượng sản phẩm: 4 triệu cành hoa lan ôn đới,
một triệu giỏ hoa lan nhiệt đới, các loại hoa đơn 2 triệu bông và cây sinh thái.
Tiềm năng du lịch:
Tài nguyên và sản phẩm du lịch Lào Cai (cả tự nhiên và nhăn văn) rất
phong phú, đa dạng với nhiều điểm du lịch tập trung ở thị xó Lào Cai, SaPa,
Bắc Hà, Bỏt Xỏt...
Sa Pa: Nằm ở phía Tây BẮc của tỉnh Lào Cai, thị trấn Sa Phản ánh có độ
cao trung bỡnh 1500 m so với mực nước biển, khí hậu mát mẻ quanh năm. Đến
đây du khách có thể du ngọan và ngắm nhỡn dóy Hũang Liờn Sơn hùng vĩ, với
đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Đông Dương trong khu bảo tồn thiên nhiên quốc
gia, tham quan thác Bạc, Cầu Mây, Bói Đá cổ, leo núi Hàm Rồng để ngắm đủ
loại phong lan. Sa Pa là nơi lý tưởng cho du lịch sinh thái, du lịch thể thao leo
núi và du lịch tỡm hiểu văn hóa các dân tộc trong làng bản. Sa Pa là nơi du lịch
nghỉ mát cách đây hàng trăm năm.
Bắc Hà: Bắc Hà là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Đơng Bắc cách

thị xó Lào Cai hơn 60 km đường bộ. Cũng giống như ở Sa Pa, Bắc Hà quanh
năm mát mẻ và là một vùng mận tam hoa khổng lồ, mỗi độ xuân về hoa nở


trắng rừng, nhiều người đó vớ Bắc Hà như một “ cao nguyên của sương và hoa
mận”. Ở đây có nhiều thắng cảnh đẹp có thể kể đến như: dinh Hoàng A Tưởng
được xây dựng cách đây gần một thế kỷ, tuyến du lịch sông Chảy, Hang Tiên,
động Tà Lùng Phỡnh... nhưng điểm nổi bật của Bắc Hà là phiên chợ văn hóa
vùng cao diễn ra vào chủ nhật hàng tuần, rất đơng vui nhộn nhịp và có sức hấp
dẫn với khách du lịch từ phương xa tới, du khách được thưởng thức văn hóa
ẩm thực rất đặc trưng của vùng cao là rượu Bắc Hà và thắng cố.
Động Mường Vi: Động Mường Vi hay cũn gọi là động Thủy Tiên là một
quần thể hang động lớn (thuộc xó Mường Vi - huyện Bát Xát – cách thị xó Lào
Cai hơn 30 km) bao gồm 4 động chính: Nà Rin, động thấp, động gió và động
trên.Quần thể hang động Mường Vi không chỉ đẹp mà cũn chứa đựng nhiều giá
trị văn hóa dân gian, đó và đang thu hút khách tham quan du lịch tới chiêm
ngưỡng và tỡm hiểu. Qua khảo sỏt được biết động Mường Vi là một trong
những động có quy mơ lớn nhất miền Bắc, đó được Bộ Văn hóa – Thơng tin
cơng nhận là di tích thắng cảnh quốc gia.
Đền Thượng: Đền Thượng đó được Bộ Văn hóa – Thơng tin xếp hạng
di tích lịch sử từ năm 1997, thuộc phường Lào Cai, thị xó Lào Cai. Đây là nơi
thờ vị tướng quân Trần Hưng Đạo. Di tích Đền Thượng ngày nay đó và đang
được bảo vệ, tôn tạo, nâng cấp phục vụ bà con ở các nơi trong cả nước và
ngoài nước biết và tới thăm.
Tiềm năng thương mại: Lào Cai có hệ thống giao thông liên tỉnh tương đối
hũan chỉnh, bao gồm cả đường bộ và đươngdf sắt nối với Hà Nội, cảng Hải
Phũng, cỏc tỉnh lỏng giềng và cả với Trung Quốc. Cửa khẩu quốc tế Lào Cai là
một lợi thế quan trọng giúp Lào Cai phát triển thương mại và kinh tế dịch vụ
khác với vùng Tây nam – Trung Quốc. Đây là khu vực có trên 200 triệu dân, rất
nhiều nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng hóa được thực hiện qua cửa khẩu quốc tế.

Do vậy, Lào Cai thực là đầu cầu trong “ mối quan hệ kinh tế - văn hóa đối ngoại
với Trung Quốc ở cửa ngừ Tõy Bắc của Tổ Quốc. Dự khiờm tốn nhưng hiện giá


trị kim ngạch xuất, nhập khẩu đó đạt được gần 100 triệu USD/năm”. Đó là một
trong những lợi thế giúp Lào Cai giao lưu kinh tế với các miền của đất nước
cũng như phát triển kinh tế đối ngoại.
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ,YÊN
BÁI, LÀO CAI
1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc liên kết kinh tế giữa ba tỉnh
Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.
1.1.Những thuận lợi
Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai là ba tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía
Bắc có vị trí địa lý tiếp giỏp nhau thuận lợi cho quỏ trỡnh liờn kết phỏt triển hệ
thống giao thụng vận tải đường bộ do đó thuận lợi cho việc phát triển ngành
công nghiệp mỗi địa phương trong việc thực hiện chun hóa sản xuất.
Với hệ thống sơng lớn chảy qua là: sông Hồng, sông Đà và sông Lô đó tạo
điều kiện thuận lợi cho Phú Thọ phát triển mạnh vận tải đường Thủy, thủy
điện và nuôi trồng thủy sản nhưng với hơn 100km sông Hồng chảy qua địa
phận Yên Bái với 48 ngũi suối phụ lưu đó tạo điều kiện cho việc liên kết phát
triển giao thông đường thủy giữa các tỉnh với nhau.
Do điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hỡnh đó tạo điều kiện thuận lợi cho
Lào Cai phát triển cây công nghiệp chủ yếu là chè và các loại nhiều cây khác và
việc phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất của Phú Thọ sẽ giúp Lào Cai và Yên
Bái phát triển ngành công nghiệp đặc biệt là ngành trồng trọt.
Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai là ba tỉnh có tiềm năng du lịch lớn đang được các
cấp chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi để phát huy lợi thế đó và
càng ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và ngoài nước
đến như khu du lịch Sa Pa, lễ hội đền Hùng... Do ở gần địa bàn vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ và có quỹ đất phát triển khu cơng nghiệp và đơ thị lớn dồi

dào. Do đó ba tỉnh có thể liên kết kinh tế với nhau đồng thời liên kết các địa
phương khác trong vùng nhất là những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ.


Hiện nay, phát triển vùng đặc biệt phát triển liên kết kinh tế giữa các địa
phương trong vùng đó trở thành chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xó
hội của đất nước. Do đó thủ tướng Chính phủ đó giao cho ban chỉ đạo điều
phối phát triển các vùng kinh tế trực tiếp điều hành các hoạt động về sự phối
hợp trong vùng. Từ đó địa phương trong vùng sẽ có trách nhiệm nghiên cứu,
đề xuất các cơ chế chính sách riêng phù hợp với các quy định hiện hành, bảo
đảm sự thống nhất cho toàn vùng... Vỡ vậy, việc liờn kết kinh tế giữa ba tỉnh sẽ
gặp nhiều thuận lợi bởi đó là xu hướng phát triển chung của tồn quốc gia.
1.2.Những khó khăn.
Chủ trương liên kết phát triển vùng chưa được quán triệt một cách
thống nhất, đầy đủ, sâu sắc. Trước năm 2000, chủ trương liên kết phát triển
vùng chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các địa phương, các cấp, các
ngành, các đơn vị. Phần lớn quan hệ hợp tác giai đoạn này đều mang tính tự
phát, chủ yếu do các doanh nghiệp thực hiện với nhau. Các địa phương vùng
chưa chủ động liên kết tổ chức các cuộc hội nghị, gặp mặt để bàn và triển khai
tổng thể các nội dung phát triển vùng.
Chưa có đủ cơ chế, chính sách, bộ máy thích hợp đủ hiệu lực để khai thác
tiềm năng thế mạnh của các địa phương và cả vùng. Đến nay Chính Phủ chưa
ban hành các văn bản pháp quy và chính sách đặc thù cho phát triển kinh tế xó
hội vựng trung du miền nỳi phía bắc. Các địa phương gặp rất nhiều khó khăn
trong việc xác định phương hướng, hỡnh thức hợp tỏc. Bờn cạnh đó chưa
thành lập tổ chức, bộ máy điều hành cán bộ chuyên trách hợp tác phát triển
vùng ở cấp trung ương cũng như các địa phương. Sự chênh lệch về trỡnh độ
phát triển kinh tế xó hội của cỏc địa phương trong vùng cũn khỏ lõu. Trong
vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, ngoài cỏc thành phố, thị xó của cỏc địa

phương cũn cỏc địa phương khác vẫn ở trỡnh độ phát triển lạc hậu, chủ yếu là
sản xuất nơng nghiệp.Tuy có những nơi công nghiệp phát triển sớm (như
Quảng Ninh, Việt Trỡ,Thỏi Nguyờn) nhưng nhỡn chung ở phần lớn lónh thổ


của vựng cụng nghiệp chưa phát triển. Vỡ vậy những tiềm năng lợi thế so sánh
của vùng chưa được khai thác phát huy, nhiều hạn chế, khó khăn trong việc
phát triển kinh tế, quản lý dân cư, quản lý đô thị, giải quyết các vấn đề bức
xúc… chậm được khắc phục.
Mặt khác do địa hỡnh vựng Đông Bắc núi cao, chia cắt phức tạp, đất đai
bị chia cắt manh mún, khơng liền khoảnh, gây khó khăn cho việc hỡnh thành
vựng sản xuất hàng húa tập trung quy mụ lớn.Việc đi lại của dân cư và giao
lưu kinh tế giữa vùng này với vùng khác, đặc biệt là giữa các địa phương trong
vùng, nhất là ở vùng cao gặp nhiều khó khăn. Đây là vùng có những trung tâm
mưa nhiều nhất nhỡ cả nước cộng với địa hỡnh dốc nờn gõy ra tỡnh trạng lũ
quét, lở đất đá... Đó là một trong những khó khăn trong việc phát triển kinh tế
của các địa phương trong vùng.

So sánh một số chỉ tiêu của ba tỉnh Phú Thọ,Yên Bái, Lào Cai

Chỉ tiêu
1.Diện tích
2.Dân số

Đơn vị

Phú Thọ

Yên Bái


Lào Cai

Km2

3.519,5

6.882,9

8.057,1

Người

1.314.498

723.480

567.403

3.Tăng trưởng
kinh tế
4.Giá trị tăng
thêm
(Giá hiện hành)
5.GDP/người
(Giá hiện hành)

%

9,70


9,71

12,42

triệu đồng

5.837.565

2.687.759

2.460.700

triệu đồng

4,441

3,715

4,340

6.Thu ngân sách

tỷ đồng

461.700

256.699

544.000


7.Sản lượng
lương
thực quy thóc

Tấn

421.795

202.307

171.985


8. Giá trị sản xuất
công nghiệp
9.Tổng vốn đầu tư
phát triển

triệu đồng

5.518.196

951.249

478.000

tỷ đồng

-


1.340,04

1.900,00

Quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Phỳ Thọ,Yờn Bỏi, Lào Cai

Qua các chỉ tiêu trên của ba địa phương trong vùng cho ta thấy được
những khó khăn trong việc thực hiện liên kết kinh tế giữa ba tỉnh. Tuy nhiên,
với lợi thế so sánh và tiềm năng hợp tác của mỗi tỉnh thỡ Phỳ Thọ, Yờn Bỏi,
Lào Cai cú thể đẩy mạnh phát triển kinh tế qua hoạt động liên kết phát triển.
2. Phân tích thực trạng liên kết kinh tế
2.1.Liên kết phát triển sản xuất.
Do quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế chung của vựng cũn ở mức thấp hơn so
với vùng khác trên cả nước đặc biệt trong ngành sản xuất công nghiệp nên việc
thực hiện liên kết trong sản xuất cũn gặp nhiều khú khăn.
Trong sản xuất công nghiệp và xây dựng: cả ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái,
Lào Cai tỷ trọng công nghiệp đều tăng lên. Đối với tỉnh Phú Thọ, việc chú trọng
đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
như ngành sản xuất giấy, phân bón, hố chất…đó cú ý nghĩa quan trọng khụng
những đối với tỉnh mà cũn cú ý nghĩa với cả nước.Hàng năm, nhà máy
supephotphat và hoá chất Lâm Thao thuộc tỉnh Phú Thọ đó cung cấp trờn thị
trường một khối lượng lớn sản lượng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trong
đó,cả ba tỉnh đều có nguồn tài ngun khống sản lớn như Apatit (ở Lào Cai
trữ lượng hàng tỷ tấn, ở Thanh Sơn- Phú Thọ) nhưng chưa có hỡnh thức liờn
kết khai thỏc giữa cỏc địa phương. Ngành sản xuất chè của tỉnh Yên Bái, ngành
nông nghiệp trồng trọt của tỉnh Lào Cai đó trở thành một thị trường cho
ngành này. Sự hỡnh thành và phỏt triển của khu cụng nghiệp Việt Trỡ –Phỳ
Thọ đó tạo ra nhiều loại sản phẩm đa dạng cung cấp cho các tỉnh lân cận như
công nghiệp sản xuất xi măng, đá xây dựng, gạch ngói, gạch lát nền, gạch men
kính…Mặc dù ở n Bái, Lào Cai cũng có những ngành sản xuất cơng nghiệp và

xây dựng như năm 2005, Yên Bái sản xuất xi măng đạt 150 nghỡn tấn, gạch


nung đạt 95 triệu viên, …nhưng giữa các tỉnh chưa có sự liên kết phát triển mà
sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu của địa phương và vùng là chủ yếu.
Trong sản xuất nông, lâm nghiệp: cả ba tỉnh không ngừng đẩy mạnh sản
xuất cây lương thực, thực phẩm theo hướng thâm canh cao và mở rộng diện
tích ở những nơi có điều kiện thuận lợi.Tập trung phát triển tồn diện cả lúa,
ngô, và cây mầu để đảm bảo an ninh lương thực.Cây công nghiệp chủ yếu ở
vùng là cây chè, tuy cả ba tỉnh nhất là Phú Thọ và n Bái đều có diện tích
trồng chè lớn và có các nhà máy sản xuất chè như công ty chè Phú Đa ở Thanh
Sơn (Phú Thọ), sản lượng chè búp tươi ở Yên Bái năm 2005 đạt 60 nghỡn tấn,
Lào Cai đạt 6 nghỡn tấn. Do đó, việc liên kết trong sản xuất chè là một phướng
hướng phát triển ngành chè trong tương lai của ba địa phương nhằm nâng
cao chất lượng và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.Ngoài ra, do đặc
điểm địa hỡnh,khớ hậu ở Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai xuất hiện nhiều giống cõy
ăn quả truyền thống đang chiếm ưu thế trên thị trường như cam, quýt, mận,
bưởi Đoan Hùng. Nhận thấy được đặc điểm của hoa quả nên các tỉnh đều có
nhà may chế biến và bảo quản hoa quả như nhà máy chế biến hoa qủa ở huyện
Lâm Thao- Phú Thọ, ở Yờn Bỡnh- Yờn Bỏi,..Tuy nhiờn cỏc địa phương vẫn chỉ
dừng lại ở các nhà máy bảo quản và chế biến rau quả trên địa bàn địa phương
mỡnh, chưa có sự liên kết giữa các địa phương để hỡnh thành một cơ cấu sản
xuất mang tính tập trung hóa cao.
Trong sản xuất lâm nghiệp: tỷ trọng khai thác có xu hướng tăng lên,
trồng rừng có xu hướng giảm xuống. Ở Phú Thọ,tài nguyên rừng được phát
triển và bảo vệ tốt hơn, hỡnh thành được vùng nguyờn liệu giấy trờn 30 nghỡn
ha phõn bố ở 10 huyện, mỗi năm cung cấp cho nhà máy giấy Bói Bằng từ 5- 6
nghỡn tấn nguyờn liệu.Cũn về chăn nuôi gia súc gia cầm ở các tỉnh cũng có sự
liên kết nhưng mới chỉ liên kết giữa các địa phương trong tỉnh với nhau như ở
Phú Thọ đó hỡnh thành vựng nuụi lợn xuất khẩu tập trung ở Việt Trỡ, Phự



Ninh và Lõm Thao, ở Yờn Bỏi dự tớnh cuối năm nay sẽ hỡnh thành hợp tỏc xó
chăn ni bũ thịt ở Trạm Tấu và Văn Chấn.
2.2.Liên kết trong ngành dịch vụ
Hiện nay, giữa ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai đó cú sự liờn kết trong
qỳa trỡnh phỏt triển ngành du lịch như tuyến du lịch hướng về cội nguồn đó
được phát động.
Phú Thọ với khu du lịch Đền Hùng, Khu du lịch nước khống nóng La
Phù- Thanh Thủy, khu du lịch đầm Ao Châu (Hạ Hũa), khu du lịch rừng quốc
gia Xuân Sơn... đó giỳp Phỳ Thọ trong những năm tới du lịch sẽ trở thành kinh
tế mũi nhọn của tỉnh. Du lịch Yên Bái có nhiều tiềm năng nhưng chưa được
đầu tư khai thác để phát triển. Tuy nhiên, năm 2004 nhà nước bắt đầu xây
dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch hồ Thỏc Bà. Ở Lào Cai thỡ khu du lịch Sapa đó
trở thành điểm dừng chân lý tưởng cho du khách.


Tổng số lượt khách du lịch đến các tỉnh

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Tổng số khách đến
Năm 2000 Năm 2005

Phú Thọ

103 người


1069,5

1500,0

Yên Bái

lượt

50.200

130.000

Lào Cai

lượt

200.000

716.000

Nguồn: Viện PTDL- TCDL Viêt Nam

Với sự phát triển du lịch ở các địa phương như vậy, sự phối hợp liên kết du lịch
giữa ba tỉnh với nhau sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát triển các tuyến du lịch
liên tỉnh.Hiện nay, có nhiều tuyến du lịch xuất phát từ Hà Nội đi các tỉnh trong
cả nước. Như: Tuyến du lịch Hà Nội- Yên Bái- Sapa- Điên Biên – Sơn La- Hũa
Bỡnh đi 7 ngày 6 đêm bằng ô tô.
Tuyến du lịch Hà Nội- Vĩnh Phúc- Phú Thọ- Sapa
Tuyến Hà Nội- Sapa- Lào Cai- Hà Khẩu – Yên Bái

Tuyến Hà Nội- Sapa- Yên Bái- Đền Hùng
Ngoài ra cũn cỏc tuyến du lịch đường sông như: Tuyến sông Đà, tuyến
sông Lô, sông Thao (sông Hồng) và du lịch đường sắt như tuyến Hà Nội - Việt
Trỡ- thị xó Phỳ Thọ- Hạ Hũa- Yờn Bỏi- Lào Cai.Do đó liên kết trong ngành du
lịch bước đầu đó thành cụng và đem lại lợi ích thiết thực đối với các địa
phương khi tham gia vào liên kết. Từ các tuyến du lịch đó mà ở Phú Thọ, Yên
Bái, Lào Cai số lượt khách đến ngày càng tăng, ở Lào Cai kể từ khi thành lập
công ty du lịch đứng ra tổ chức các tuyến du lịch liên tỉnh đó mở rộng hoạt
động du lịch làm doanh thu năm 2000 tăng 3,2 lần so với năm 1995, bỡnh
quõn tăng 26,85 %/ năm, du lịch Yên Bái năm 2004 đạt doanh thu 16,172 tỷ
đồng tăng 62,5% so với năm 2000.
2.3.Liên kết phát triển cơ sở hạ tầng


Liên kết phát triển hạ tầng giao thông:Dù trong điều kiện kinh tế- xó hội
nào thỡ liờn kết phỏt triển giao thụng đều được thực hiện ở các địa phương,
bởi do đặc điểm của ngành giao thông vận tải là nối các địa phương, các vùng
trong cả nước lại thành một thể thống nhất. Hiện nay, các địa phương đều tiếp
tục củng cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thơng hiện có, khơng ngừng đầu tư
chiều sâu một số công trỡnh giao thụng quan trọng và xõy dựng mới một số
cụng trỡnh cấp thiết để từng bước hoàn chỉnh mạng lưới giao thông.
Đối với giao thông đường bộ: Phú Thọ có tổng chiều dài hệ thống đường
bộ gần 10.000 km, trong đó có 5 tuyến quốc lộ với chiều dài qua tỉnh là 262
km.Hiện Phú Thọ đang tăng cường năng lực cho công tác bảo trỡ kết cấu hạ
tầng giao thụng. Cụ thể: đoạn quốc lộ số 2 (Việt Trỡ- Đoan Hùng), quốc lộ 32A
(Trung Hà- Cổ Tiết), quốc lộ 32C (Việt Trỡ- Tam Nụng), quốc lộ 70(Đoan HùngYên Bái) đạt tiêu chuẩn đường cấp III.Các đoạn tuyến cũn lại đạt cấp IV.Cùng
với Phú Thọ, Yên Bái đang nâng cấp quốc lộ 70, mở rộng tuyến đường xuyên Á
trong tuyến hành lang kinh tế Côn Minh- Hà Nội- Hải Phũng.
Đường sắt: Hiện nay, nhu cầu vận tải đường sắt ngày càng tăng, chiếm
17% nhu cầu vận tải hàng hóa của vùng.Các địa phương trong vùng đang củng

cố, cải tạo tuyến đường hiện có là Yên Viên- Lạng Sơn, Lào Cai- Hà Nội- Hải
Phũng, đang nâng cấp một số đoạn từ ga Văn Phú (Yên Bái) đến ga Phố Lu
(Lào Cai) để rút ngắn hành trỡnh chạy tàu.
Đường thủy: Đường sông Lào Cai chưa thực sự phát triển mạnh mặc dù
trên địa bàn tỉnh có rất nhiều sơng lớn như sông Hồng dài 130km, đoạn đường
sông Hồng từ Lào Cai- Yên Bái khả năng vận tải vẫn ở quy mô nhỏ, hiện đang
xây dựng một cảng trên sông Hồng thuộc địa phận Lào Cai.Yên Bái đang duyệt
dự án khả thi đầu tư nâng cấp tồn tuyến sơng Hồng (Việt Trỡ- Yờn Bỏi- Lào
Cai), xõy dựng cỏc bến cảng Hồ Thỏc Bà, Mậu A, Văn Phú...
Đối với hệ thống cung cấp điện: n Bái đó hồn thành việc xõy dựng cỏc
cụng trỡnh đường dây tải điện có sự liên kết với các địa phương trong vùng


như: đường dây tải điện 220KV Việt Trỡ- Yờn Bỏi, đường dây 220 KV Yên BáiLào Cai; Khu vực Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang được tăng
cường cung cấp điện bằng đường dây220 KV Hũa Bỡnh- Lõm Thao và trạm
Lõm Thao 220 KVcụng suất 125MVA...
Đó là một số nội dung liên kết giữa ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai vùng
trung du miền núi phía Bắc.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Những tồn tại trong quỏ trỡnh liờn kết
Bên cạnh những kết quả cơ bản đạt được, trong liên kết phát triển kinh
tế giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định. Quan
hệ liên kết giữa ba tỉnh và với các địa phương khác trong vùng chủ yếu mới
được tiến hành một cách tự phát, nhỏ bé trên một vài lĩnh vực, chưa có sự chỉ
đạo chung nhằm tổ chức thực hiện một cách thống nhất. Phần lớn quan hệ hợp
tập trung vào quan hệ giữa nơi cung cấp nguyên liệu và nơi sản xuất, chế biến,
giữa cơ sở sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Việc triển khai hợp tác
phát triển kinh tế chưa được hoạch định theo chiến lược chung cho toàn
vùng.Các cấp, các ngành, các địa phương và đơn vị cơ sở chưa nhận thức rừ
vai trũ quan trọng của liờn kết phỏt triển kinh tế của mỗi địa phương, của

vùng và của cả nước. Điều này đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát huy
tiềm năng và lợi thế so sánh những đặc điểm riêng có của mỗi tỉnh, thành phố
trong quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển bền vững,chủ động
trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vỡ lý do này dẫn đến sự yếu kém trong sự
phát triển của vùng, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng, chưa
thực sự là động lực thúc đẩy nền kinh tế của cả nước. Hầu hết các chỉ tiêu kinh
tế - xó hội đạt được đều thấp hơn so với mục tiêu đề ra trong quy hoạch vùng.
Các địa phương chưa tận dụng, triệt khai triệt để tiềm năng nguồn lực, lợi thế
so sánh của mỡnh cho phỏt triển kinh tế và cho liờn kết phỏt triển giữa cỏc
tỉnh, thành phố trong vựng.


Đầu tư phát triển trong vùng trung du miền núi phía Bắc chưa đạt hiệu
quả cao. Lý do chủ yếu là đầu tư chưa thực sự gắn với quy hoạch ngành, vùng
nên có sự chồng chéo, lóng phớ, sản xuất trựng lặp, dư thừa công suất so với
nhu cầu của thị trường. Nhiều dự án đầu tư hiệu quả thấp, nhất là trong đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nhiều khu công nghiệp chưa được phát huy. Việc
đầu tư phát triển các khu công nghiệp thiếu sự phối hợp giữa các địa phương
trong vùng, nên địa phương nào cũng có các khu cơng nghiệp có chức năng
tương tự nhau dẫn đến tỡnh trạng cạnh tranh khụng cần thiết, thậm chớ chốn
ộp lẫn nhau để thu hút đầu tư, trong khi các chính sách kinh tế hàng rào kể cả
hạ tầng xó hội lại chưa được quan tâm đúng mức.
Sự liờn kết trong quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh cũn nhiều bất
cập. Quan hệ hợp tỏc, liờn kết cần thiết trong phỏt triển giữa vùng kinh tế với
các vùng khác chưa được hỡnh thành. Giữa cỏc địa phương trong vùng trung
du miền núi phía Bắc và cả nước chưa có sự phân cơng hợp tác nên một số
trường hợp các địa phương khơng tính đến yếu tố thị trường và hiệu quả
chung dẫn đến việc phát triển chủ quan, đầu tư trùng lặp, gây lóng phớ và
giảm sức cạnh tranh của cụng nghiệp Việt Nam. Mối quan hệ trong việc chế
tạo thiết bị, khai thỏc chế biến cỏc nguồn nguyờn liệu nụng, lõm, thủy sản cũn

hạn chế.
Đối với một nền kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi, nhiều yếu tố thị
trường chưa hỡnh thành và phỏt triển thỡ sự phối hợp giữa cỏc địa phương
quyết định sự phát triển của vùng nói riêng và của cả nước nói chung. Những
tồn tại và hạn chế trong liên kết phát triển kinh tế giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào
Cai và các tỉnh thành trong vùng trung du miền núi phía Bắc và lân cận đó kỡm
hóm sự phỏt triển của vựng, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của
vùng, làm khó khăn thêm cho nền tài chính quốc gia, ảnh hưởng tiêu cực đến
sự phát triển kinh tế -xó hội của đất nước nói chung và các ngành, các địa
phương nói riêng.


2. Nguyên nhân chủ yếu
+Về chất lượng của quy hoạch phát triển và những vấn đề triển
khai thực hiện.
Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế -xó hội, cỏc quy hoạch ngành, quy
hoạch phỏt triển vùng chính là khung vĩ mô cần thiết để thực hiện phối hợp
phát triển ngành và vùng thống nhất trong tổng thể kinh tế đất nước. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy quy hoạch tổng thể chưa được coi trọng, quy hoạch của
những ngành chưa được thơng qua, tính khả thi kém. Việc đánh gia và xác
định mục tiêu phát triển không phù hợp với khả năng của từng địa phương,
quy hoạch ngành và quy hoạch vùng thường xâydựng tách rời nhau, chưa hỗ
trợ nhau. Các quy hoạch phát triển ngành, địa phương, vùng chưa được triển
khai, tổ chức thực hiện đặc biệt là sự phối hợp trong quy hoạch và kế hoạch
cũn yếu.
Đối với vùng trung du miền núi phía Bắc mới chỉ có quy hoạch, định
hướng phát triển kinh tế - xó hội và quy hoạch một số ngành chủ yếu chưa có
được quy hoạch chi tiết và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội chủ yếu thực
hiện trờn phạm vi ngành (các Bộ, ngành) và cấp độ địa phương (từng tỉnh,
thành phố). Việc phối hợp giữa cỏc tỉnh thành phố trong việc xử lý những vấn

đề có tính chất liên vùng cũn rất hạn chế. Thờm vào đó quy hoạch tổng thể
phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, thành phố, vùng, quy hoạch các ngành chưa
có tính khoa học cao, thiếu tính thống nhất, chưa gắn kết kinh tế trung ương
với kinh tế địa phương. Hơn nữa, việc triển khai thực hiện lại chưa đồng bộ
thiếu sự chỉ đạo chung chưa có cơ chế quản lý, kiểm tra, xử lý việc thực hiện
quy hoạch của mỗi địa phương.

+ Chưa có bộ máy tổ chức, quản lý vựng

và thiếu một số cơ chế phối hợp các địa phương và các ngành trên vùng.
Phạm vi vùng là phạm vi thuận lợi nhất đảm bảo sự phát triển của các
ngành, các địa phương. Cho đến nay,chúng ta chưa có một bộ máy quản lý nào,
cũng chưa có một bộ ngành hay cơ quan cụ thể nào được giao trách nhiệm


thực hiện công tác phối hợp đối với cả vùng kinh tế trọng điểm này. Các ngành,
các địa phương trong vùng thực hiện sự phối hợp chủ yếu mang tính tự phát,
gặp gỡ làm lấy, chưa có sự chỉ đạo chung tổ chức và thực hiện một cách thống
nhất và lâu dài.
Chính phủ mới chủ yếu khuyến cáo các tỉnh, thành phố xây dựng quy hoạch, kế
hoạch của địa phương phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển chung của
tồn vùng chứ chưa có văn bản hướng dón cụ thể và thiếu những quy định
chặt chẽ về mặt pháp lý. Mặt khác, Chính phủ vẫn chưa có cơ chế, chính sách
khuyến khích ưu đói, áp dụng cho phát triển kinh tế -xó hội vựng.
+ Chưa có kế hoạch phát triển vùng cụ thể: Hiện nay, để thực hiện chức
năng quản lý phối hợp phỏt triển ngành và vựng. Chớnh phủ cú cỏc quy hoạch
phỏt triển tổng thể, quy hoạch ngành, địa phương và vùng lónh thổ, cú cỏc kế
hoạch dài hạn, trung hạn cho cả nước, cho các ngành, tỉnh, thành phố. Tuy vậy,
hiện tại chưa có quy hoạch phát triển vùng, lónh thổ, kế hoạch phỏt triển kinh
tế - xó hội vựng thể hiện trong kế hoạch dài hạn của ngành và của từng tỉnh.

Việc khụng cú kế hoạch ở cấp vựng đó thực sự gây khó khăn cho quá trỡnh
đầu tư phát triển của các địa phương trong vùng. Tuy vậy, việc xây dựng các
kế hoạch phát triển vùng lại khơng có sự tham gia tích cực của các tỉnh có liên
quan. Vỡ vậy, kết quả là kế hoạch phỏt triển vựng là khụng được triển khai.
Mặt khỏc, hiện nay chỳng ta cũn thiếu một cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện
điều phối và giám sát các hoạt động kinh tế - xó hội núi chung đối với vùng và
việc thực hiện kế hoạch phát triển vùng.
+ Sự tồn tại khá nặng nề chế độ cấp chủ quản của các doanh nghiệp nhà
nước và cấu trúc kinh tế trung ương và kinh tế địa phương trên vùng.
Trong cơ chế kế hoạch cũ (tập trung, bao cấp) mỗi doanh nghiệp nhà
nước đều đặt dưới sự quản lý trực tiếp của một số cơ quan quản lý nhà nước
và được coi là cơ quan chủ quản. Như vậy chỉ trến cùng một địa bàn vùng và
lân cận đó bao gồm nhiều cơ quan chủ quản khác nhau, và hỡnh thành nờn


cấu trỳc kinh tế trung ương (bao gồm các doanh nghiệp do các bộ ngành trung
ương là chủ quản) và kinh tế địa phương (bao gồm các doanh nghiệp do địa
phương là chủ quản). Đứng trên góc độ phát triển ngành và vùng thỡ sự tồn
tại chế độ nêu trên địa bàn là tạo ra các hàng rào ngăn cản khả năng hội nhập
và liên kết giữa các ngành với nhau, các đơn vị kinh tế thuộc các cấp chủ quản
khác nhau. Việc tồn tại cấu trúuc kinh tế trung ương và địa phương gây khó
khăn cho việc lập và triển khai các kế hoạch phát triển ngành, địa phương và
kế hoạch phát triển vùng vỡ khả năng tiếp cận và “xâm nhập” theo tuyến
ngang cực kỳ khó. Việc phân định các cấp chủ quản khác nhau, các cấp kinh tế
khác nhau trên cùng một vùng sẽ tạo ra sân chơi, các luật chơi, và người điều
khiển các luật chơi khác nhau trên cùng một địa bàn. Điều này gây ra những
lực cản cho chính quá trỡnh phỏt triển khụng giống nhau giữa cỏc doanh
nghiệp, hạn chế khả năng hợp tác, phối hợp và kỡm hóm sự phỏt triển của thị
trường.
3. Những vấn đề đặt ra

Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ rừ ràng, thống nhất giữa quan hệ của
cỏc địa phương với quy hoạch chung của của vùng và quy hoạch của ngành,
giữa các Bộ ngành và địa phương trong vùng. Chấm dứt triệt để việc thực hiện
không theo quy hoạch. Các địa phương trong vùng phải có kế hoạch chi tiết, cụ
thể để triển khai chủ trương của Nhà nước, trong đó phải hết sức chú ý phát
huy nội lực tận dụng cho được đội ngũ cán bộ và lao động có năng lực, tạo
điều kiện thuận lợi cho cá nhân làm ăn, sản xuất được nhiều mặt hàng có sức
cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài.
Quán triệt chủ trương phát triển vùng kinh tế đầy đủ thống nhất. Cần có
sự thống nhất từ các cơ quan trung ương đến địa phương, các tổ chức doanh
nghiệp về chủ trương phát triển vùng và hướng liên kết phát triển kinh tế cho
các địa phương trong vùng, khẩn trương rà soát, chỉnh sửa bổ sung các quy


hoạch phát triển kinh tế -xó hội của cỏc địa phương trong vùng, xây dựng cơ
chế phối hợp triển khai các nội dung hợp tác phát triển thống nhất.
Để thúc đẩy phát triển vùng, một vấn đề quan trọng là địa phương phải
xuất phát từ điều kiện và lợi thế của mỡnh để chủ động xây dựng kế hoạch liên
kết với các tỉnh trong vùng, khai thác tối đa ưu lợi thế của nhau trong quá
trỡnh phỏt triển. Đồng thời tăng cường đầu tư cho khu vực sản xuất, nhất là
các lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao.


×