Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thực trạng tổ chức, hoạt động của trung tâm y tế huyện cao lộc tỉnh lạng sơn và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 107 trang )

O Ụ V
OT O
Ọ T
N U N
TRƢỜN

N

T Ự TR N
Ủ TRUN
TỈN

L N

Y TẾ


O N

TỔ

TẾ

SƠN V

DẪN

n :

SỸ


O

O T ỘN

U ỆN

O LỘ

Ề XUẤT

M số:

LUẬN VĂN B

N

Ứ ,

TÂM

u nn

ƢỚN

- DƢỢ

Ả P

t c n c n
62 72 76 01


U

Ọ : TS

N

O

M T Ị TU ẾT

THÁI NGUYÊN - NĂM 2016

P


ii

LỜ

M O N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. ác số liệu và kết
quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Thái Nguyên, năm 2016
N ƣời cam đoan

in


o n

ian


`
iii

LỜ

ẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo và các
Phòng ban chức năng của Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập và nghiên cứu tại nhà trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đàm Thị Tuyết, Trưởng Khoa Y tế công
cộng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, người cô đã trực tiếp, tận tình, hướng
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại
nhà trường.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn khoa YTCC,
cũng như các Bộ môn liên quan của trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên đã tận
tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Cao
Lộc, các đồng nghiệp đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, các Cô trong Hội
đồng bảo vệ đã đọc và đưa ra những ý kiến quý báu cho luận văn.
Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các bạn
đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng như
hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Học vi n

in

o n

ian


`
iv

D N

MỤ V ẾT TẮT

ATVSTP

: An toàn vệ sinh thực phẩm

BHYT

: ảo hiểm Y tế

BS

: ác sỹ


V K
BVSKBMTE
SSK

: ệnh viện đa khoa
: ảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em
: hăm sóc sức khỏe ban đầu

CSSKND

: hăm sóc sức khoẻ nhân dân

CSSKSS

: hăm sóc sức khoẻ sinh sản

DS

: ƣợc sỹ

DS-KHH

: ân số - Kế hoạch hoá gia đình

KCB

: Khám chữa bệnh

KHH


: Kế hoạch hoá gia đình

PK KKV

: Phòng khám đa khoa khu vực

PYT

: Phòng y tế

SDDTE

: Suy dinh dƣỡng trẻ em

TCMR

: Tiêm chủng mở rộng

TTGDSK

: Truyền thông giáo dục sức khoẻ

TTYT

: Trung tâm Y tế

TYT

: Trạm Y tế


UBND

: Uỷ ban nhân dân

YHDT

: Y học dân tộc

YS K

: Y sỹ đa khoa

YTCS

: Y tế cơ sở

YTTB

: Y tế thôn bản


`
v

MỤ LỤ

Lời cam đoan

....................................................................................................................


Lời cảm ơn ..........................................................................................................................
Danh mục chữ viết tắt

...................................................................................................

Mục lục ................................................................................................................................
Danh mục bảng
Danh mục hộp

................................................................................................................

..................................................................................................................

Danh mục sơ đồ, biểu đồ

.............................................................................................

hƣơng 1: TỔN QUAN ........................................................................................................ 3
1.1. Hệ thống y tế cơ sở trên Thế giới ................................................................................ 3
1.2. Tổ chức của hệ thống y tế cơ sở Việt Nam theo quy định hiện nay .............. 4
1.3. Tình hình chung về Y tế cơ sở Việt Nam .............................................................. 10
1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động cho Y tế cơ sở hiện nay ................................................................................. 20
1.5. Một số đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội - y tế của huyện ao Lộc .............. 22
hƣơng 2: Ố TƢỢN V PHƢƠN PH P N H ÊN ỨU ........................ 24
2.1. ối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................... 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 24
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 24
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................................... 29
2.5. ạo đức nghiên cứu........................................................................................................ 30

hƣơng 3: KẾT QUẢ N H ÊN ỨU............................................................................ 31
3.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động Trung tâm Y tế huyện ao Lộc trong
năm 2013; 2014 ; 2015 ............................................................................................. 31
3.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức, hoạt động của Trung tâm Y tế
huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp .................................... 58


vi

hƣơng 4:

N LUẬN......................................................................................................... 68

4.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Y tế

ao Lộc, tỉnh

Lạng Sơn 3 năm 2013 - 2015 ................................................................................. 68
4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức, hoạt động và đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Y tế huyện ao
Lộc, tỉnh Lạng Sơn ..................................................................................................... 84
KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 89
KHUYẾN N HỊ ...................................................................................................................... 91
T

L ỆU THAM KHẢO .........................................................................................................

PHỤ LỤ

........................................................................................................................................



7

D N

ảng

MỤ BẢN

Số cán bộ y tế tuyến huyện, xã qua các năm 2010-2014 .................... 14

ảng 2 Tình hình phân bố nhân lực y tế tại tuyến xã theo vùng ..................... 15
ảng 3 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi qua các năm .................... 19
ảng 3

Nhân lực y tế chung của TTYT huyện theo chuyên môn. ......................... 32

ảng 3 2 Nhân lực chuyên môn theo tuyến năm 2015. .......................................... 33
ảng 3 3 Nhân lực tại Trung tâm y tế huyện theo trình độ chuyên môn. ....... 35
ảng 3 4 Phân bố cơ cấu nhân lực y tế theo khoa, phòng, đội năm 2015 ....... 36
ảng 3 5 Nhân lực y tế theo trình độ chuyên môn tại TYT xã ............................ 37
ảng 3 6 Thực trạng cán bộ quản lý ở các trạm y tế xã năm 2015 .................... 38
ảng 3 7 Nhân lực y tế thôn bản huyện ao Lộc...................................................... 39
ảng 3 8 Thực trạng thời gian đào tạo nhân lực YTT

......................................... 39

ảng 3 9 Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị của TTYT huyện ................ 41
ảng 3 0 Tình hình nhà trạm của y tế tuyến xã huyện ao Lộc ....................... 44

ảng 3

Tình hình trang thiết bị của y tế tuyến xã huyện ao Lộc ............... 45

ảng 3 2 Tình hình tài chính y tế của TTYT huyện trong 3 năm 2013- 2014- 2015........ 47
ảng 3 3 Kết quả hoạt động hƣơng trình phòng chống các bệnh truyền
nhiễm

.............................................................................................................................

ảng 3 4 Kết quả hoạt động chƣơng trình Phòng chống bệnh lao .................. 48
ảng 3 5 Kết quả hoạt động Phòng chống sốt rét................................................... 49
ảng 3 6 Kết quả hoạt động chƣơng trình Tiêm chủng mở rộng ..................... 49
ảng 3 7 Kết quả hoạt động chƣơng trình ân số - hăm sóc sức khoẻ sinh sản ... 50
ảng 3 8 Kết quả hoạt động hƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng ... 50
ảng 3 9 Kết quả hoạt động hƣơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm ......... 51
ảng 3 20 Kết quả hoạt động hƣơng trình vệ sinh môi trƣờng ........................ 51
ảng 3 2
ảng 3 22

Kết quả hoạt động hƣơng trình phòng chống H V/A

S ............. 52

ánh giá chất lƣợng chung ệnh viện theo quy chuẩn .................... 53


8

ảng 3 23 Thực trạng thực hiện danh mục kỹ thuật so với quy định ............... 53

ảng 3 24 Kết quả hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện năm 2015 ....... 54
ảng 3 25 Kết quả một số hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản năm
2015 ............................................................................................................................ 55
ảng 3 26 Kết quả hoạt động K

của các Trạm y tế xã thuộc huyện ao

Lộc trong 3 năm: 2013- 2014 - 2015 ............................................................ 56
ảng 3 27 Kết quả chấm điểm 10 tiêu chí quốc gia về y tế xã

T

năm

2015 ............................................................................................................................ 57


9
D N

MỤ

ỘP

Hộp : ác yếu tố thuộc về nhân lực ............................................................................... 59
Hộp 2: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị .......................................................................... 61
Hộp 3: Về tài chính................................................................................................................... 62
Hộp 4: ơ chế phối hợp hoạt động ................................................................................... 63
Hộp 5: Về đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ y tế........................................ 65
Hộp 6: Về chế độ chính sách, cơ chế thu hút. ................................................................... 65

Hộp 7: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị .......................................................................... 66


10

D N

Sơ đồ

MỤ SƠ Ồ, B ỂU Ồ

Mô hình tổ chức của các đơn vị y tế tuyến huyện hiện nay ................. 8

Sơ đồ 3 . Tổ chức của Trung tâm Y tế huyện ao Lộc .......................................... 31
iểu đồ 3

Thực trạng nhân lực y tế chung của TTYT huyện theo giới ........ 33

iểu đồ 3 2 Thực trạng nhân lực y tế chung của TTYT huyện theo học vấn....... 34
iểu đồ 3 3 Phân bố nhân lực theo tuổi của cán bộ TTYT năm 2015 .............. 35
iểu đồ 3 4

ặc điểm về thâm niên công tác của cán bộ Trung tâm Y tế ...... 39

iểu đồ 3 5 Kết quả hoạt động khám bệnh cho ngƣời có thẻ HYT 2015 .... 55


1

ẶT VẤN Ề

Sức khoẻ là vốn quí nhất của mỗi con ngƣời và của toàn xã hội, là nhân tố
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khoẻ nhân dân là bổn phận của mỗi ngƣời dân, gia đình và cộng đồng, là
trách nhiệm của các cấp ủy

ảng, hính quyền, các đoàn thể trong đó ngành Y tế

giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹ thuật [7]. Hệ thống tổ chức Ngành Y tế
Việt Nam đƣợc chia thành 4 tuyến: Tuyến Trung ƣơng, tuyến tỉnh, tuyến huyện thị
và tuyến xã. Mạng lƣới y tế cơ sở đƣợc xác định bao gồm: Y tế tuyến huyện, thị và
y tế tuyến xã, phƣờng trong đó có y tế thôn bản. ặc biệt đối với tuyến xã là đơn vị
kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế nhà nƣớc, có
nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân
trên địa bàn. Vì vậy củng cố y tế cơ sở vừa có ý nghĩa đƣa các dịch vụ y tế có chất
lƣợng đến gần dân, vừa có tác dụng hỗ trợ ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận sử dụng các
dịch vụ y tế có chất lƣợng. ây là điều kiện tiên quyết để làm tốt công tác chăm sóc
sức khỏe nhân dân và thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc y tế ở địa phƣơng
[1], [28], [24]. Trong những năm qua, mạng lƣới y tế cơ sở đã và đang tiếp tục đƣợc
củng cố và hoàn thiện nhƣ đầu tƣ trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực để sử dụng
có hiệu quả các trang thiết bị đƣợc đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế tuyến
dƣới nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý để phát hiện bệnh sớm,
điều trị kịp thời, giảm tải cho tuyến trên [20], [25], [27].
Thực hiện đƣờng lối chính sách của

ảng và Nhà nƣớc, trong những năm

qua, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân tại huyện

ao Lộc, tỉnh


Lạng Sơn đƣợc các cấp, các ngành quan tâm. Mạng lƣới y tế từ huyện đến xã, thôn
bản từng bƣớc đƣợc củng cố và phát triển và đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận.
Tuy nhiên trƣớc yêu cầu của tình hình mới mạng lƣới y tế cơ sở nhất là tại một số
huyện miền núi biên giới bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ thiếu nhân lực, cơ sở vật chất
thiếu, lạc hậu, việc chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho nhân dân còn gặp
nhiều khó khăn, chất lƣợng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ còn hạn chế, dẫn đến
việc quá tải ở các bệnh viện tuyến trên. ên cạnh đó, cấp ủy ảng, hính quyền đôi


2

khi còn chƣa lãnh đạo, chỉ đạo đúng mức và đầu tƣ chƣa thỏa đáng để củng cố và
phát triển mạng lƣới Y tế cơ sở. Mặt khác, trong những năm gần đây mô hình tổ
chức và quản lý của hệ thống y tế cơ sở từ huyện đến xã có nhiều sự thay đổi. hính
những vấn đề nhƣ vậy đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động công tác y tế tại
huyện ao Lộc. Vậy việc đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm y
tế huyện

ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn là rất cần thiết để có cái nhìn tổng thể về thực

trạng tổ chức, hoạt động của Trung tâm y tế huyện đồng thời có biện pháp khắc
phục để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong thời kỳ mới.
âu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là: Thực trạng tổ chức và hoạt động của
Trung tâm Y tế huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn trong 3 năm từ năm 2013 đến năm
2015 nhƣ thế nào? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến tổ chức và hoạt động của
Trung tâm Y tế huyện? iải pháp để khắc phục những khó khăn, tồn tại, nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Y tế huyện ao Lộc?
hính vì những lý do đó mà chúng tôi xây dựng đề tài: "T ực trạn tổ c ức,
oạt đ n của Trun tâm


t

u ện

ao L c, tỉn Lạn Sơn v đề xuất iải

pháp" nhằm các mục tiêu sau:
1) Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Y tế huyện Cao
Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2013; 2014; 2015.
2) Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, hoạt động của Trung tâm Y
tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp.


3

ƣơn 1
TỔN
1.1.

ệ t ốn

t cơ sở tr n T

QU N

iới

Trên thế giới có nhiều mô hình tổ chức y tế cơ sở YT S khác nhau để chăm
sóc sức khỏe nhân dân và hình thức hoạt động của các mô hình này đa dạng tùy
theo bối cảnh cụ thể của từng quốc gia và phụ thuộc vào đầu ra mong muốn của hệ

thốngchăm sóc sức khỏe ban đầu( SSK

) của quốc gia đó. Mô hình bác sỹ

gia đình đó là cung ứng các dịch vụ SSK

S

mang tính toàn diện bao gồm cả y tế

dự phòng và khám chữa bệnh và thực hiện quản lý sức khỏe ngƣời dân theo hộ gia
đình. Mô hình này phổ biến ở các nƣớc phát triển nhƣ: anada,
. ác nƣớc

ông

c, Anh, Mỹ Nhật,

u hiện nay và ở một số nƣớc trong khu vực nhƣ Malaysia,

Singapore. Mô hình YT S bao gồm hệ thống các bệnh viện tuyến huyện, trung tâm
y tế TTYT cộng đồng tƣơng đƣơng nhƣ trạm y tế xã và mạng lƣới nhân viên y tế
thôn tình nguyện. Mô hình YT S cung ứng dịch vụ SSK

này đƣợc áp dụng ở

các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây và hiện nay ở nhiều nƣớc trong khu vực nhƣ
Thái Lan, Ấn ộ, Trung Quốc, ndonesia, Philippines, Việt Nam
Ở Ấn


[31].

ộ: Tuyến xã hay còn gọi là Taluka, là nơi thực hiện các chƣơng trình

chăm sóc sức khỏe ban đầu. Trung tâm Y tế cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh cơ
bản về đa khoa, nhi khoa, sản phụ khoa cho khoảng 80.000 đến 120.000 dân và chịu
trách nhiệm quản lý tuyến Taluka.
Ở ndonesia: ndonesia có 33 tỉnh, ở mỗi tỉnh đƣợc chia thành các huyện và
mỗi huyện có khoảng 1-2 cơ sở cung ứng dịch vụ cơ bản nhƣ điều trị nội, ngoại,
sản, nhi. Với mỗi đơn vị hành chính dƣới huyện sub-district có một cơ sở thực
hiện chức năng SSK

, dự phòng và giáo dục sức khỏe. ơ sở Y tế này không có

bác sỹ mà thƣờng chỉ có y tá và cộng tác viên.
Ở ức mạng lƣới y tế có 3 phần riêng biệt là y tế công cộng; cung ứng dịch vụ
y tế cơ bản; cấp cứu và dịch vụ y tế bệnh viện. Hệ thống y tế công cộng có nhiệm
vụ chủ yếu là thực hiện các sàng lọc và tƣ vấn các bệnh trong chƣơng trình y tế
quốc gia nhƣ H V, tiêm chủng, khám sức khỏe định kỳ cho các trƣờng học, tƣ vấn


4

hƣớng dẫn tiếp cận dịch vụ y tế, điều tra báo cáo số liệu y tế. Hệ thống này đƣợc
bao cấp hoàn toàn từ ngân sách nhà nƣớc. ịch vụ chăm sóc y tế ban đầu và dịch vụ
cấp cứu hoàn toàn do tƣ nhân cung cấp và thu phí thông qua bảo hiểm y tế. Hệ
thống chăm sóc sức khỏe ban đầu và dịch vụ cấp cứu hầu nhƣ chịu trách nhiệm
hoàn toàn khám và điều trị ngoại trú. hăm sóc y tế dài hạn cho ngƣời già, những
ngƣời mắc bệnh mạn tính cũng do hệ thống này thực hiện.
1.2. Tổ c ức của ệ t ốn


t cơ sở Việt Nam t eo qu địn

UBND
u ện

Sở
i cục
ATVSTP

Phòng
t

iện na
t
i cục Dân
số-

Bện viện

Trung tâm
t

TT DS KHHGD

Trạm
t

UBND
cấp x


Mạn lƣới c n tác
viên DS

Mạn lƣới n ân vi n
YTTB

hỉ đạo quản lý Nhà nƣớc và chuyên môn
hỉ đạo về quản lý Nhà nƣớc

Phối hợp
Sơ đồ

Mô hình tổ chức của các đơn vị y tế tuyến huyện hiện nay

Ngày 04/02/2008, hính phủ ban hành Nghị định số 14/2008/N - P quy định
tổ chức các cơ quan thuộc ủy ban nhân dân U N

cấp huyện, các Thông tƣ

hƣớng dẫn số 03/2008/TTLT-BYT-BNV và thông tƣ số 05/2008/TT- YT, theo đó
mô hình tổ chức của hệ thống y tế huyện gồm có bốn đầu mối là: Phòng Y tế
PYT , TTYT,

ệnh viện đa khoa

V K , Trung tâm dân số-kế hoạch hóa gia


5


đình

S - KHH

; các Trạm Y tế TYT xã do TTYT huyện quản lý toàn diện và

chỉ đạo mọi mặt [9], [10], [26].
2

Phòng Y tế
Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của
ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh
tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Y tế.
Phòng Y tế có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.Thực hiện
chức năng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân
trên địa bàn bao gồm: Y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y
dƣợc học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho ngƣời, mỹ phẩm ảnh hƣởng đến
sức khỏe con ngƣời, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế, thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và ủy quyền của
Sở Y tế.
Phòng Y tế do Trƣởng phòng lãnh đạo, giúp việc Trƣởng phòng có 01 Phó
trƣởng phòng [6], [9].
22

ệnh viện Đa khoa huyện
ệnh viện đa khoa huyện kể cả phòng khám đa khoa khu vực là đơn vị sự


nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của
quản lý Nhà nƣớc của U N

iám đốc Sở Y tế, chịu sự

huyện và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật

của các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến tỉnh.
ệnh viện đa khoa huyện là đơn vị có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu
riêng và đƣợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nƣớc [9].
ệnh viện đa khoa huyện gồm các phòng chuyên môn, các khoa lâm sàng và
cận lâm sàng. Tuỳ theo nhu cầu tình hình thực tế, số giƣờng đƣợc phân bổ cho từng
huyện mà tổ chức các khoa, phòng nhƣ: Phòng kế hoạch nghiệp vụ, phòng tài chính kế
toán, phòng hành chính quản trị, Phòng khám đa khoa trung tâm, các khoa ngoại - sản,
nội - y học cổ truyền dân tộc, nhi - hồi sức cấp cứu, khoa truyền nhiễm, cận lâm
sàng - chẩn đoán hình ảnh xét nghiệm, siêu âm, X quang, dƣợc, vật tƣ Y tế .


6

ệnh viện đa khoa huyện do iám đốc lãnh đạo, giúp việc giám đốc có từ 01 - 02
phó giám đốc.
ịnh mức biến chế của

ệnh viện đa khoa hạng

từ 1,10 -1,20 ngƣời/1

giƣờng bệnh [8].
2 3 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hoá gia đình huyện

Trung tâm DS - KHH
KHH
cục

huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc hi cục

tỉnh thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của
S- KHH

tỉnh, chịu sự quản lý Nhà nƣớc của U N

chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật về dịch vụ KHH

hi cục trƣởng

Shi

huyện và chịu sự

, truyền thông giáo dục của

các Trung tâm liên quan ở cấp tỉnh.
Trung tâm DS - KHH
tài khoản riêng. Trung tâm

huyện có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu và
S- KHH

lãnh đạo có từ 01- 02 phó giám đốc.
KHH


huyện do

iám đốc lãnh đạo, giúp việc

ịnh mức biên chế của Trung tâm

S-

huyện ít nhất là 6 ngƣời [10].

2 4 Tổ chức của Trung tâm Y tế huyện theo quy định hiện nay
Trung tâm Y tế huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý
toàn diện của

iám đốc Sở Y tế, chịu sự quản lý Nhà nƣớc của U N

huyện, chịu

sự chỉ đạo chuyên môn của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và các trung tâm chuyên
ngành của tỉnh, có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ
thuật về Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phòng, chống H V/A

S, phòng, chống

bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và truyền thông
giáo dục sức khoẻ trên địa bàn.
Trung tâm Y tế huyện là đơn vị có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu
riêng và đƣợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nƣớc [5].
Nhiệm vụ và quyền hạn.

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Y
tế dự phòng, phòng, chống H V/A

S, phòng và chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh

thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sức khoẻ trên cơ
sở kế hoạch của tỉnh và tình hình thực tế trên địa bàn huyện trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt.


7

- Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật về phòng chống
dịch bệnh, H V/A

S, các bệnh xã hội, tai nạn thƣơng tích, sức khoẻ lao động và

bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ môi trƣờng, sức khoẻ
trƣờng học, dinh dƣỡng cộng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, truyền thông giáo
dục sức khoẻ theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.
- Hƣớng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt động thuộc lĩnh vực
mình phụ trách cho cán bộ y tế cấp xã, nhân viên y tế thôn, bản và các cán bộ khác.
- Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa
học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan.
- Quản lý tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chƣơng trình mục tiêu Y
tế quốc gia và các dự án khác đƣợc Sở Y tế phân công.
- Thực hiện quản lý cán bộ, chế độ chính sách, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán
bộ viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện chế độ thống kê báo cáo theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do iám đốc Sở Y tế và U N huyện,

thành phố giao.
Trung tâm Y tế gồm các khoa, phòng chức năng nghiệp vụ sau: Phòng Tổ
chức - Hành chính - Kế hoạch - Tài vụ; Phòng Truyền thông giáo dục sức khoẻ;
Khoa Kiểm soát dịch, bệnh xã hội, H V/A

S; Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm;

Khoa Y tế công cộng; Khoa hăm sóc sức khoẻ sinh sản; Khoa Xét nghiệm.
Trung tâm Y tế huyện do iám đốc lãnh đạo, giúp việc iám đốc có từ 01 - 02
phó giám đốc [5].
ịnh mức biên chế của Trung tâm Y tế huyện từ 25 - 50 cán bộ. Tuỳ theo quy
mô dân số, đặc điểm địa lý, tuyến chuyên môn kỹ thuật, hạng các đơn vị sự nghiệp
và nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh, đặc điểm kinh tế xã hội, sinh thái từng vùng
và khả năng tài chính để đảm bảo đủ số lƣợng làm việc theo giờ hành chính và
thƣờng trực phòng, chống dịch bệnh [8].


8

B N
TRUN

M Ố
TÂM

TẾ

Phòng truyền thông giáo
dục sức khoẻ
TT- GDSK


P òn tổ c ức - Hành
oạc - T i vụ

chính -

Khoa
Vệ sin an
to n t ƣc
p ẩm
HIV/AIDS

Khoa
t c n c n

Khoa KSD,
bện ,
HIV/AIDS

Khoa
ăm sóc sức
k oẻ sin sản

Khoa
Xét n iệmDƣợc

Trạm t x , t ị trấn

Nhân viên YTTB


Sơ đồ

2 Tổ chức của Trung tâm Y tế huyện theo qui định hiện nay

2 5 Trạm Y tế các xã, thị trấn
Trạm y tế xã là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Trung tâm Y tế huyện trƣớc đây
trực thuộc Phòng Y tế huyện , chịu sự quản lý toàn diện của
tế huyện, chịu sự quản lý Nhà nƣớc của U N

iám đốc Trung tâm Y

xã và chịu sự chỉ đạo về chuyên

môn, kỹ thuật của các đơn vị liên quan tuyến huyện [6]. Trạm y tế do Trạm trƣởng
lãnh đạo, giúp việc Trạm trƣởng có 01 Trạm phó. ịnh mức biên chế của Trạm y tế
xã từ 5 - 10 biên chế/1 trạm, tuỳ theo đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội, quy mô dân số
và hệ số điều chỉnh [8].


9

ịnh mức kinh phí phân bổ cho các hoạt động chi thƣờng xuyên của trạm 20
triệu đồng/năm, cán bộ y tế xã công tác tại các vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc
biệt khó khăn đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp ƣu đãi theo quy định [2], [36].
Nhiệm vụ của Trạm y tế xã [22], [24]:
- Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Y tế dự phòng; về khám
chữa bệnh, kết hợp ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh; về
chăm sóc sức khỏe sinh sản; về cung ứng thuốc thiết yếu; về quản lý sức khỏe cộng
đồng; về truyền thông


SK.

- Hƣớng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn
bản:

ề xuất với TTYT huyện về công tác tuyển chọn và quản lý đối với đội ngũ

nhân viên y tế thôn bản; Hƣớng dẫn thực hiện chuyên môn kỹ thuật đối với nhân
viên y tế thôn bản; Tổ chức giao ban định kỳ, tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn đối
với y tế thôn bản.
- Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số kế
hoạch hóa gia đình KHH

; Thực hiện cung cấp dịch vụ KHH

theo phân

tuyến kỹ thuật.
- Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y dƣợc tƣ nhân và các dịch vụ có
nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe nhân dân.
- Thƣờng trực an chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn.
- Thực hiện kết hợp quân dân y theo tình hình thực tế tại địa phƣơng
-

hịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của TYT theo phân

công, phân cấp và quy định của pháp luật.
- Thực hiện chế độ thống kê bao cáo theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do


iám đốc TTYT huyện và hủ tịch U N

xã giao
2 6 Y tế thôn bản
Y tế thôn bản: Là cầu nối giữa hệ thống y tế công với ngƣời dân, thực hiện các
công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe; hƣớng dẫn vệ sinh phòng bệnh và phát
hiện sớm dịch bệnh; hƣớng dẫn dinh dƣỡng hợp lý; chăm sóc sức khỏe sinh sản


10

MTE/KHH

; sơ cứu và chăm sóc bệnh thông thƣờng và tham gia các chƣơng

trình y tế triển khai tại thôn bản. Theo quy định của ộ Y tế, mỗi thôn bản có một
nhân viên y tế thôn bản.
Mỗi thôn có từ 1-2 nhân viên y tế thôn bản YTT

hoạt động, về tiêu chuẩn

nhân viên YTTB có trình độ chuyên môn về y từ sơ cấp trở lên hoặc đã qua các lớp
đào tạo nhân viên YTT , theo khung chƣơng trình do ộ y tế quy định, tối thiểu là 3
tháng về các kiến thức và kỹ năng cơ bản về SSK

nhằm thực hiện đƣợc những

chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao[19], [25]
Nhiệm vụ của nhân viên YTTB: ngày 8/3/2013 ộ Y tế ban hành Thông tƣ số

07/2013/TT- YT quy định chức năng, nhiệm vụ của nhân viên YTTB, gồm 9
nhiệm vụ sau [18]:
+ Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng:
+ Tham gia thực hiện các hoạt động chuyên môn về y tế tại cộng đồng:
+ hăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình:
+ Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thƣờng:
+ Tham gia thực hiện các chƣơng trình y tế tại thôn, bản.
+ Vận động, hƣớng dẫn nhân dân nuôi trồng và sử dụng thuốc nam tại gia đình
để phòng và chữa một số chứng, bệnh thông thƣờng.
+ Tham gia giao ban định kỳ với TYT xã, tham gia các khoá đào tạo, tập huấn
về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức và tự học tập để nâng cao trình độ.
+ Quản lý và sử dụng hiệu quả túi y tế thôn, bản.
+ Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định.
1.3. Tìn
3

ìn c un về

t cơ sở Việt Nam

Hệ thống Y tế cơ sở
Ngành y tế luôn luôn đƣợc

ảng, Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện

phát triển, trong đó y tế cơ sở YT S đƣợc xem nhƣ xƣơng sống của Ngành y tế
Việt Nam, YT S là tuyến y tế gần dân nhất; là nơi thể hiện cụ thể và rõ rệt nhất
định hƣớng công bằng trong chăm sóc sức khỏe [41], [39]. Theo thông tƣ liên tịch
ộ Y tế -


ộ Nội vụ số 11/2005-TTLT-BYT- NV ngày 12 tháng 4 năm 2005

hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên


11

môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nƣớc về Y tế ở địa phƣơng thì bệnh viện đa
khoa huyện là một đơn vị trực thuộc sở y tế, song song với đó là Trung tâm y tế dự
phòng huyện, các Trạm y tế trực thuộc Phòng y tế huyện. Tiếp theo là thông tƣ số
03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/04/ 2008 hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp
huyện, thì ệnh viện huyện có thể là một bộ phận của Trung tâm y tế hoặc có thể
tách riêng thành một đơn vị trực tiếp thuộc Sở nếu đủ điều kiện thích hợp, các Trạm
y tế thuộc Trung tâm y tế luôn gọi là Trung tâm y tế dù có bao gồm bệnh viện hay
không).

uối năm 2007, khi

hính phủ quyết định giải tán Uỷ ban

đình & Trẻ em và chuyển nhiệm vụ triển khai thực hiện công tác

ân số - Gia

S - KHH

về

ngành y tế thực hiện thì y tế tuyến huyện thêm một đầu mối nữa đó là Trung tâm

DS- KHH

. Trong một khoảng thời gian ngắn đã có 2 Thông tƣ điều chỉnh vấn

đề tổ chức, quản lý y tế tuyến tỉnh và huyện nên các mô hình tổ chức liên tục thay
đổi tách ra và sáp nhập cho đúng quy định và phù hợp với đặc điểm tình hình của
mỗi địa phƣơng, theo đó mô hình tổ chức của hệ thống YT S gồm có bốn đầu mối
là: Phòng Y tế PYT , TTYT,
hoạch hóa gia đình

S - KHH

ệnh viện đa khoa

V K , Trung tâm dân số-kế

, dẫn đến sự thiếu hụt về nhân lực, đặc biệt là

bác sỹ tại tuyến huyện.
Những năm gần đây một số chính sách, dự án đã đƣợc ban hành và triển khai
thực hiện nhằm giải quyết việc thiếu hụt nhân lực trong một số lĩnh vực và các vùng
sâu, vùng xa, vùng khó khăn, nhƣ Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn
2012-2020 đƣợc

ộ trƣởng

ộ y tế ban hành năm 2012 với mục tiêu chung là

Phát triển nhân lực y tế g p phần nâng cao chất lượng công tác y tế, dân số và
đáp ứng nhu cầu về bảo vệ, chăm s c và nâng cao sức khỏe của nhân dân hướng tới

mục tiêu công b ng, hiệu quả và phát triển . Quyết định số 319/Q -TTg 2013
của Thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt đề án khuyến khích đào tạo và phát
triển nhân lực y tế các chuyên ngành lao, phong, tâm thần, pháp y, giải phẫu bệnh
giai đoạn 2013-2020.

ự án tăng cƣờng năng lực hệ thống YT S một số tỉnh trọng

điểm, 2012-2016 tham gia đào tạo nhân viên YT S cho cho các địa phƣơng còn
nhiều khó khăn nhƣ các tỉnh ở khu vực vùng núi phía ắc. ên cạnh đó một số văn


12

bản liên quan đến chế độ tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ cán bộ y tế tiếp tục đƣợc
bổ sung hoàn thiện [45]:
- Trong lĩnh vực đãi ngộ: hính phủ đã ban hành Nghị định 56/2011/N - P
quy định chế độ phụ cấp ƣu đãi nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các
cơ sở y tế công lập; ặc biệt, một số văn bản chính sách của hính phủ đã trực tiếp
hoặc gián tiếp tập trung vào tăng cƣờng thu hút nhân lực cho mạng lƣới y tế tuyến
cơ sở và vùng khó khăn nhƣ: Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số
64/2009/N - P về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có
điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn [13], [23], [29].
- Trong lĩnh vực nhân lực y tế tuyến cơ sở: Nghị Quyết của Quốc hội số
11/2011/QH13 đã yêu cầu tăng cƣờng y tế tuyến cơ sở để giảm quá tải bệnh viện và
thực hiện cải cách trong phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện ộ tiêu chí quốc gia
về y tế xã giai đoạn đến năm 2020, năm 2014 ộ Y tế tiếp tục ban hành Quyết định
số 4667/2014/Q - YT, trong đó đã phân các TYT xã theo 3 vùng để xây dựng các
tiêu chí cho phù hợp hơn với nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ở từng vùng
miền, khu vực [19], [48].


ể đáp ứng nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho

nhân dân, để tiếp tục hoàn thiện tổ chức YT S, ộ Y tế đã xây dựng và trình hính
phủ ban hành Nghị quyết về tăng cƣờng YT S trong tình hình mới và ban hành
Nghị định 117/2014/N - P quy định về Y tế xã, phƣờng, thị trấn trong đó xác định
Trạm y tế xã là đơn vị y tế thuộc Trung tâm y tế huyện và ngƣời làm việc trong
trạm y tế xã là viên chức[20].
Tuy nhiên cho đến nay mô hình tổ chức của hệ thống y tế tuyến huyện trên cả
nƣớc chƣa thông nhất, đa số các địa phƣơng gồm bốn đầu mối. Tỉnh Lạng Sơn có 3
đầu mối, TTYT thực hiện hai chức năng phòng bệnh và khám chữa bệnh.
Trong thời gian chuyển đổi mô hình, các địa phƣơng gặp không ít khó khăn,
mỗi một mô hình có những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế riêng nhƣ:
- Ƣu điểm của mô hình TTYT chƣa chia tách là: kết hợp nguồn lực dễ dàng
giữa khối dự phòng và khối điều trị, khi có dịch bệnh xảy ra, chia sẻ thông tin dịch
bệnh kịp thời giữa khối dự phòng và khối điều trị, hạn chế đƣợc mức chênh lệch về
thu nhập và cán bộ khối dự phòng vẫn tham gia hoạt động điều trị tại các khoa


13

chuyên môn nên có kiến thức lâm sàng tốt, rất hữu ích cho hoạt động chỉ đạo chuyên
môn cho tuyến xã. Tuy nhiên hạn chế của mô hình TTYT chƣa chia tách là: nguồn lực
dành cho hoạt động y tế dự phòng YT P thiếu cả về nhân lực, cơ sở vật chất, trang
thiết bị và phƣơng tiện, lãnh đạo TTYT có xu hƣớng ƣu tiên hoạt động bệnh viện hơn
hoạt động dự phòng do đó hạn chế nguồn lực đầu tƣ cho dự phòng.
- Ƣu điểm của mô hình TTYT đã tách riêng hệ YT P là nguồn lực dành cho
hoạt động YT P tốt hơn, có đủ số khoa phòng để thực hiện các chức năng chuyên
môn theo Quyết định 26/2005/Q - YT. Hạn chế của mô hình TTYT đã chia tách
là do mới chia tách, nhiều TTYT mới thành lập cơ sở vật chất chật chội, trang thiết
bị chƣa đủ, nhân lực thiếu cả về số lƣợng và trình độ chuyên môn, cơ chế phối hợp

hoạt động với

V K còn chƣa chặt chẽ ảnh hƣởng đến hoạt động phòng chống

dịch, đặc biệt là ở các TTYT còn yếu.
3 2 Về nguồn lực của y tế cơ sở
1.3.2.1. Về nhân lực
Trong nhiều năm qua, Ngành Y tế và các địa phƣơng đã có nhiều cố gắng để
tăng số lƣợng và chất lƣợng cán bộ y tế phục vụ tại tuyến YT S. Thứ nhất, Ngành
Y tế đã đào tạo bằng nhiều hình thức nhƣ cử tuyển, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo
mới và đào tạo lại... để xây dựng đội ngũ cán bộ y tế dựa vào nguồn nhân lực tại
chỗ. Thứ hai là Ngành Y tế đã sắp xếp, đƣa cán bộ y tế có trình độ đại học, đặc biệt
là bác sỹ, về các cơ sở y tế công lập tuyến cơ sở công tác và xây dựng các chế độ
cho cán bộ y tế nói chung và y tế cơ sở nói riêng [11]. Thứ ba, một số địa phƣơng
đã quan tâm và có chế độ khuyến khích, thu hút việc đƣa cán bộ về cơ sở công tác
nhƣ trợ cấp ban đầu, trợ cấp lƣơng hàng tháng... .
Theo thống kê, số lƣợng các loại hình cán bộ công tác trong y tế công lập tăng
lên đáng kể qua các năm từ 382.404 năm 2010 lên 430.496 năm 2014.

ảng 1.1


14

Bản 1.1. Số cán b

t tu n u ện, x qua các năm 2010-2014

Năm
Số cán b t eo tu n

Tổn số cán b

2010

t to n quốc 382.404

2011

2012

2013

2014

402.887

407.148

424.237

430.496

Số cán b

t tu n u ện

86.671

95.549


96.817

104.948

108.994

Số cán b

t tu n x

64.540

67.919

69.022

70.367

70.967

Nguồn: Niên giám thống kê y tế các năm.[12], [14], [16], [15], [21]
Mặc dù Nhà nƣớc đã thay đổi, bổ sung một số chính sách đãi ngộ, thu hút đối
với cán bộ y tế, số lƣợng cán bộ y tế có tăng qua các năm nhƣng nhìn chung vẫn
còn thiếu và yếu, đặc biệt là cán bộ của hệ dự phòng tuyến huyện, nghiên cứu của
àm Thị Tuyết và Nguyễn

hí Hành năm 2014 về thực trạng nguồn nhân lực tại

các Trung tâm y tế tuyến huyện tỉnh


ắc Ninh cho thấy 7/8 đơn vị chƣa đạt mức

biên chế tối đa theo TT 08/ YT- NV, trình độ cán bộ trung học chiếm cao nhất
46,1 , trình độ đại học 28,3 , sau đại học 11,8

[66].

Hiện nay toàn quốc có 11.114 xã, phƣờng, thị trấn, tất cả các xã đều có TYT,
không có xã trắng về y tế.Mặt khác, trình độ chuyên môn của cán bộ y tế xã đã
đƣợc nâng lên để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
Khảo sát của Nguyễn Tuấn Hƣng, Nguyễn

ức Vinh năm 2010 về nhân lực

các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn quốc cho thấy tại TYT
đã có các chuyên khoa sâu về lĩnh vực sản nhi 47 TYT có ThS/bác sỹ K sản, 70
TYT có ThS/ S K nhi, 100 TYT có S định hƣớng nhi và 92 TYT có S định
hƣớng sản [38]. Tuy nhiên sự thay đổi mô hình quản lý y tế tuyến huyện và sự bất
cập về chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ y tế cơ sở, khiến số lƣợng S công
tác tại xã có chiều hƣớng thuyên giảm. Xu hƣớng chuyển dịch S từ tuyến dƣới lên
tuyến trên, từ nông thôn, miền núi về thành phố lớn đang ngày một gia tăng [33]. Nghiên
cứu của ao Thị Thu Ngân tại tỉnh ắc Kạn năm 2010 cho thấy tỷ lệ xã, phƣờng, thị trấn
có bác sỹ là 55,73 , giảm 3,28

so với năm 2009 tỷ lệ 59,01

[43].

Theo thống kê của ộ Y tế phân bố nhân lực y tế tại tuyến xã theo vùng năm
2013 cho thấy tỷ lệ TYT xã có S cả nƣớc đạt 75 , tỷ lệ TYT có YSSN/NHS đạt



15

96,0%, trong đó vùng có tỷ lệ S xã cao nhất là vùng

ông Nam bộ 84 . Vùng có

tỷ lệ S xã thấp nhất cả nƣớc là vùng Trung du và Miền núi phía ắc 67

[16].

Về nhân lực y tế thôn, bản: Trong mấy năm trở lại đây, mạng lƣới y tế thôn,
bản đang đƣợc củng cố và phát triển.

ến 31/12/2013 cả nƣớc có 102.870

NVYTTB, 95,9 số thôn bản có nhân viên y tế hoạt động, nhƣng tính bền vững
chƣa cao. Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế thôn bản cũng không đồng đều.
Mặc dù chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, bản từ 01/7/2009 đã tăng lên bằng 0,3
mức lƣơng tối thiểu, đối với các xã thuộc vùng khó khăn bằng 0,5 mức lƣơng tối
thiểu. trƣớc đó mức phụ cấp cho NVYTT

khu vực miền núi, vùng cao, hải đảo

với mức 40.000đ/ngƣời/tháng, các khu vực khác do địa phƣơng tự trả [30].
Bản 1.2. Tìn

ìn p ân bố n ân lực


t tại tu n x t eo vùn

1

Vùng ồng bằng Sông Hồng

81,0

% TYT
xã có
YSSN
oặc N S
96,0

2

Vùng Trung du và Miền núi phía bắc

67,0

93,8

97,6

70,0

96,4

98,6


TT

3

% TYT
xã có BS

ác vùn địa lý

ắc trung bộ và duyên hải

% thôn,
bản có
NVYT
99,8

4

Vùng Tây nguyên

76,0

94,9

98,8

5

Vùng ông Nam bộ


84,0

97,2

65,5

6

Vùng đồng bằng sông ửu Long

82,0

98,0

91,3

Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 2011 16
1.3.2.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị
Về cơ sở vật chất: Theo hiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030, mục tiêu đến 2020 tiếp tục
củng cố và hoàn thiện mạng lƣới trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện; bảo đảm 100
số xã có trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội và nhu cầu khám chữa bệnh
từng vùng; tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban
đầu, thực hiện tốt tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020 [28].
Trong những năm gần đây, mặc dù nhà nƣớc đầu tƣ cải tạo, sửa chữa nâng cấp
cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật. Nhiều bệnh viện đã đƣợc xây dựng, đầu tƣ


×