Ngày soạn: 4/9/2010
Ngày giảng:8/9/2010
Tiết 1+ 2: GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN
I. MỤC TIÊU
sau bài học HS có khả năng:
- Biết được vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vườn và phương hướng phát
triển nghề làm vườn ở nước ta.
- Xác định thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp tương
lai.
II. PHƯƠNG TIỆN
- SGK
- Các thông tin liên quan đến nghề làm vườn.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp vấn đáp
- Liên hệ thực tiễn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I -
SGK trang 3. Nêu lược sử nghề vườn? Vị
trí nghề làm vườn trong đời sống của
người nông dân Việt Nam?
HS: Ncứu SGK và trả lời câu hỏi
GVH? Nghề làm vườn có những vai trò
gì?
HS: Đọc tông tin SGK và trả lời.
GVH? Vườn được phát triển theo những
quy mô nào?
HS: VAC, VACR
GVH? Gần đây đang hình thành những
vùng chuyên canh, trồng cây ăn quả, rau,
hoa, cây cảnh vậy nghề làm vườn cần lực
lượng lao động như thế nào?
HS: Ncứu SGK và trả lời câu hỏi.
GVH? Vì sao làm vườn lại là cách biến
đổi đất chưa sử dụng thành đất nông
nghiệp?
HS: Ngày nay nước ta co khoảng 10triệu
ha đất trồng, đồi núi trọc chưa sủ dụng
được. gần đây nhờ có chủ trương giao đất
I) VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN
- Nghề làm vườn ở nước ta đã có từ rất
lâu cùng với ngành sản xuất nông nghiệp
- Là hoạt động sản xuất gắn liền với con
người Việt Nam
- Thu dược những thành tựu đáng kể và
chiếm vị trí quan trọng trong sx nông
nghiệp và nền kinh tế đất nước
* Vai trò
1) Vừon là nguồn bổ sung thực phẩm và
lương thực
- Là nguồn cung cấp rau quả, góp phần
cung cấp cá, thịt cho nhu cầu sinh hoạt
của dân.
2) Vườn tạo việc làm tăng thu nhập cho
nông dân
- Nghề làm vườn không chỉ tận dụng lao
động nhàn dỗi, những người già, trẻ con
mà nó còn đòi hỏi 1 lực lượng lao động
thật sự có sức khoẻ, co trình độ chuyên
môn
⇒
Vườn là nhân tố xoá đói giảm nghèo ở
vùng nông thôn nước ta hiện nay.
3) Vườn là cách thích hợp nhất để đưa đất
chưa sử dụng thành đất nông nghiệp.
giao rừng cho người sản xuất, nhiều đồi
núi khô cằn
→
vườn quả, rừng có giá trị
kinh tế cao.
GVH? Vì sao vườn lại là môi trường
trong sạch cho con người?
HS: Dựa vào hiểu biết thực tiễn để trả lời
câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và dựa
vào những hiểu biết thực tế khái quát về
tình hình nghề làm vườn ở nước ta hiện
nay?
HS: Trả lời
GVH? Hãy kể tên một số địa phương có
nghề làm vườn phát triển mà em biết?
HS: dựa vào hiểu biết thực tiễn để kể.
GVH? Nghề làm vườn ở nước ta hiện nay
còn những hạn chế nao? nguyên nhân của
những hạn chế đó?
HS:
GVH? Đọc thông tin mục 2 SGK – t6 cho
biết để phát triển nghề vườn cần đưa ra
các nội dung, phương pháp phát triển
nào?
HS: thảo luận và trả lời
4) Vườn tạo nên môi trường trong lành
cho con người.
II) TÌNH HÌN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NGHÈ LÀM VƯỜN Ở
NƯỚC TA.
1) Tình hình nghề làm vườn hiện nay.
- Làm vườn là một nghề truyền thống có
từ lâu đời của nhân dân ta và đã mang lại
hiệu quả kinh tế cao
- Phong trào làm vườn theo HST VAC và
V-A-C-R được mở rộng khắp nơi từ đồng
bằng đến trung du, miền núi, miền biển...
- Nhiều vùng trồng cây ăn quả chủ lực
đem lại hiêu quả kinh tế cao. Thúc đẩy
kinh tế các tỉnh phát triển; Kinh tế Nam
bộ ( vĩnh Long, tp HCM )
* Hạn chế
- Phong trào kinh tế vườn chưa mạnh, số
lượng vườn tạp nhiều, diện tích nhỏ, chưa
chú ý đầu tư cơ sở vậy chất, giống, kĩ
thuật.
2) Phương pháp phát triển của nghề làm
vườn
- Đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng
mô hình vườn phù hợp với từng địa
phương.
- Khuyến khích phát triển vườn đồi, vườn
rừng trang trại ở trung du miền núi, phủ
xanh đất trống đồi trọc, xây dựng các
vùng kinh tế mới
- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật nâng cao
năng xuất và chất lượng sản phẩm cây
trồng
- Tăng cương hoạt động của hội làm
vườn, hướng dẫn trao đổi kinh nghiệm,
chuyển giao kĩ thuật công nghệ cho nhân
dân.
- Xây dựng các chính sách về đất đai tài
chính... khuyến khích phát triển nghề làm
vườn.
GVH? Hãy nêu mục tiêu khi học môn
nghề vườn?
HS: Ncứu SGK tảo luận và trả lời
GVH? Chương trình môn nghề làm
vườnbao gồm những nôi dung gì?
GVH? Liên hệ viứi thực tiễn hãy cho biết
nghề làm vườn sử dụng những phương
tiện nào? Tiến hành trong điều kiện nào?
Từ đó đưa ra các biện pháp bảo đảm an
toàn lao động?
HS: ncứu SGK kết hợp với hiểu biết thực
tiễn để trả lời.
III) MỤC TIÊU, NỘI DUNG, CHƯƠNG
TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
NGHỀ VƯỜN.
1) Mục tiêu ( SGK – T7 )
2) Nội dung chương trình (SGK - )
3) Phương pháp học tạp môn nghề làm
vườn
- Đối tượng chủ yếu của nghề làm vườn là
cây trồng. khi học xong cần tìm hiểu kĩ
những đặc điểm cũng như những yêu cầu
điều kiện sống của từng cây, mối liên hệ
giữa những hình thức này với các biện
pháp kinh tế tác động
- Cần có sự liên hệ, phối hợp giữa các
kiến thức đã học của nhiều môn: Sinh,
hoá, kĩ, công nghệ...để làm sáng tỏ nội
dung trong các bài học môn.
- Gắn nội dung bài học với thực tiễn sản
xuất ở địa phương.
- Rèn các kĩ năng cơ bản qua các bài thực
hành.
- HS chủ động tích cực, sáng tạo trong
quá trình học tập.
IV. CÁC BIÊN PHÁP ĐẢM BẢO AN
TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM.
1) Biện pháp bảo đảm an toàn lao động.
- Hết sức cẩn thận, không đùa nghịch khi
trong tay cầm nhiều dụng cụ thực hành,
lao động sản xuất.
- Chuẩn bị đầy đủ nón, áo mưa, nước
uống.
- Cần có găng tay, ủng, kính bảo hộ, khẩu
trang khi tiếp xúc với hoá chất: Thuốc trừ
sâu, phân bón...
3) Biện pháp bảo vệ môi trường.
- Hạn chế dùng các loại phân bón hoá
học, nên tăng cường dùng phân hữu cơ.
- Hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ thực
vật nên thay thế bằng các chế phẩm sinh
học.
3) Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hạn chế dùng phân bón hoá học, thuốc
hoá học
- Nếu dùng các chất hoá học để bón hay
phun cho rau, quả cần phải tính toán đảm
bảo thời gian cách li để hạn chế tối đa các
dư lượng hoá chất độc hại trong sản phẩm
Ngày soạn: 5/9/2010
Ngày giảng:8/9/2010
Tiết 3 + 4: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn.
- Biết được một số mô hình vườn điển hình ở nước ta
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát phân tích.
- Biets vân dụng lí thuyết vào thực tiễn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Hình 1.1a, 1.1b, 1.2, 1.3, .4, 1.5
- Mô hình vườn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H? Nêu những mục tiêu cần phải đạt dược sau khi học xong môn nghề làm vườn?
Những điểm cần chú ý vè phương pháp học tập?
3. Dạy bài mới
GV: Vườn là tư liệu đầu tiên của nghề làm vườn. Thiết kế vườn là công việc đầu tiên
của người lập vườn. Công việc đó cần đảm bảo những yêu cầu thiết kế như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GVH? Thiế kế vườn là gi? để làm gi?
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời
GVH? Từ thực tế và nghiên cứu SGK
cho biết thiết kế vương cần đảm bảo
những yêu cầu gi? vì sao?
HS: Trả lời
I. THIẾT KẾ VƯỜN
1) Khái niệm.
Thiêt kế vườn là công việc đầu tiên của
người lập vườn, nhằm xây dựng mô hình
vườn trên cơ sở điều tra,thu thập các
thông tin về nguồn nguyên liệu thiên
nhiên, về hoạt động sản xuất king doanh
trong khu vực và các yếu tố về kinh tế –
xã hội củ địa phương.
2) yêu cầu:
- Đảm bảo tính đa dạng trong vườn cây,
góp phần ổn định canh tác, đa dạng hóa
những nguồn thu nhập của người làm
vườn, vừa hạn chế rủi ro, thất bát
- Đảm bảo và tăng cường hoạt động sống
của vi sinh vật trong đất.
- Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng.
GVH? Trước khi thiết kế vườn cần điều
tra những yếu tố nào?
HS: Điều tra; Tài nguyên thiên nhiên, đất
nước, sinh vật..., các hoạt động sản xuất
kinh doanh trong vùng.
GVH? Nội dung thiết kế vườn gồm
những yếu tố nao?
HS: Trả lời
GVH? Hãy cho biets ở nước ta có mấy
vùng sản xuất chính?
HS: Có 4 vùng sản xuất chính
- Vùng đồng Bằng Bắc Bộ
- Vùng đồng Bằng Nam Bộ
- Vùng trung du, miền núi
- Vùng ven biển
GVH? Mỗi vùng này tình hình diễn ra
sản xuất như thế nao?
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời
GVH? Vùng đồng bằng Nam Bộ co
những đặc điểm nào cần lưu ý khi làm
vườn?
HS: Trả lời
3) Nội dung thiết kế vườn.
- Thiết kế tổng quát vườn sản xuất: Là
thiết kế địa điểm nhằm xác định vị trí của
vườn trong không gian sinh sống và hoạt
động sản xuất của con người.
- Thiết kế các khu vườn.
+) Sau khi xác định vị trí các khu (thiết
kế tổng quát), tiến hành thiết kế cụ thể
cho ttuwngf khu. mỗi khu gắn với mục
đích sử dụng khác nhau nên yêu cầu thiết
kế có khác nhau.
II. MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN SẢN
XUẤT Ở CÁC VÙNG SINH THÁI
KHÁC NHAU.
1) Vườn sản xuất vùng đồng bằng Bắc
Bộ.
a) Đặc điểm (SGK/ T16)
b) Mô hình vườn.
- Vườn bố trí trên đất thổ cư, liền kề với
nhà ở
- Trong vườn trồng (1- 2) loại quả chính,
xen kẽ với các cây khác có yêu cầu điều
kiện sống khác nhau.
- Mặt ao trồng giàn mướp, bầu, bí
- Chuồng nuôi gia xúc bố trí xa khu nha
ở
- Ngoài cùng của vườn là hàng rào bảo
vệ
2) Vườn sản xuất vùng đồng bằng Nam
Bộ
a) Đặc điểm (SGK/ T17)
GVH? Mô hình vườn ở vùng này được
bố trí như thế nào?
HS: Mô hình VAC
GVH? Quan sát hình và mô tả mô hình
vườn thiết kế ở vung đồng bằng Nam
Bộ?
HS: Quan sát hình và mô tả.
GVH?Quan sát hình 1.4 mô tả mô hình
vườn ở trung du, miền núi?
HS: Quan sát hình và mô tả
GVH? Quan sát hình 1.5 mô tả mô hình
vườn?
HS: Quan sát hình và mô tả
b) Mô hình vườn
* Vườn
Khi lạp vườn phải vượt đất cao bằng
cách đào mương, lên liếp ( luống)
qquanh vườn có đe bao bảo vệ trong mùa
mưa, ngăn mặn, giữ nước ngọt.
* Ao
- Mương giữ vai trò của ao
- không đào mương sâu quá tầng phèn,
bề rộng mương = ½ bề rộng của luống
* Chuồng
- Chuồng lợn bố trí gân nhà (có nơi làm
ở cạnh mương) Nước rửa chuồng chảy
xuống mương
3) Vườn sản xuất vung trung du, miền
núi
a) Đặc điểm (SGK-T18)
b) Mô hình vườn
- Vườn nhà: thường bố trí ở chân đồi
quanh nhà, đất bằng và ẩm, trong vườn
trồng các loại cây ăn quả: Cam, quýt,
chuối....vườn cạnh ao.
- Vườn đồi: Xây dựng trên đất thoải, ít
dốc, thuwowngf trồng cây ăn quả lâu
năm (mơ, mận...)
- Vườn rừng:
+) Trồng cây theo nhiều tầng, nhiều lớp
và có nhiều loại cây xen nhau ở trên các
loại đất có độ dốc cao (20-30)
+) Trên cao còn một số khoảng thứ sinh,
giữ lại để tu bổ, chăm sóc và bổ sung
tầng cây lấy gỗ
4) Vườn sản xuất vung ven biển
a) Đặc điểm (SGK/T19)
b) Mô hình
- Vườn: Được chia thành các ổ có bờ cát
bao quanh, trên bờ trồng cây phi lao kết
hợp với mây để bảo vệ và có tác dụng
phòng hộ.
- Trong vườn trồng các cây ăn quả chịu
được gió, bão
- Ao: cạnh nhà nuôi tôm cá, bờ ao trồng
dừa
- Chuồng làm cạnh ao.
Ngày soạn: 11/9/2010
Ngày giảng:16/2010
Tiết 5: CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được đặc điểm của vườn tạp
- Hiểu rõ nguyên tắc và các bước cải tạo, tu bổ vườn tạp.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
- SGK
- Một số mô hình vườn tạp cần cải tạo
- Quy trình cải tại một số vườn tạp
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
H? Thiết kế vườn là gì? Thiết kế vườn cần đảm bảo những yêu cầu nào?
3. Bài mới
GV: Nghề làm vườn gắn liền với đời sống sản xuất nông nghiệp từ rất lâu đời nhưng
ở nước ta có quy mô nhỏ, cơ cấu cây trồng không hợp lí, lẫn tạp, vì vậy để hướng tới
nền sản xuất lớn hơn cần phải cải tạo vườn đó theo kế hoạch, quy mô rõ ràng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GVH: yêu cầu HS đọc SGK và từ thực tế
sản xuất của địa phương ahỹ nêu các đặc
điểm vườn tạp ở nước ta?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận rút ra
các đặc điểm
GVH? Cải tạo vườn căn cứ vào những
yêu cầu nào? Nhằm mục đích gì?
HS: Căn cứ vào điều kiện cụ thể của
từng địa phương, từng gia đình mà cải
tạo vườn hướng tới mục địch cụ thể khác
nhau
I. ĐẶC ĐIỂM VƯỜN TẠP Ở NƯỚC
TA.
- Đa số vườn mang tính chất tự sản, tự
tiêu là chính, Tổ chức vườn manh mún,
hạn chế áp dụng khoa học kĩ thuật và áp
dung các biện pháp cải tạo đất
- Cơ cấu cây trồng trong vườn được hình
thành một cách tự phát.
- Cây trồng trong vườn phân bố, sắp xếp
không hợp lí dẫn đến kìm hãm sinh
trưởng phát triển của cây.
- Giống cây trồng trong vườn thiếu chọn
lọc, kém chất lượng, năng suất, phẩm
chất kém
⇒
Những tồn tại trên đòi hỏi vườn phải
được cải tạo
II. MỤC ĐÍCH CẢI TẠO VƯỜN.
- Tăng giá trị của vườn thông qua các sản
phẩm sản xuất ra, Nhằm đáp ứng nhu cầu
thị trường, thị hiếu của người tiệu dùng.
- Sủ dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/t24
hãy cho biết cải tạo vườn cần tuân theo
những nguyên tắc nào?
HS: Ncứu SGK và trả lời
GVH? Khi tiến hành cải tạo, tu bổ vườn
cần dựa vào những yếu tố nào?
HS: Điều tra về nguồn tài nguyên thiên
nhiên ở địa phương có vườn, khả năng
lao động, cơ sở vật chất, nguồn vốn,
trình độ chuyên môn, tình hình tiêu thụ
sản phẩm của thị trường...
GVH? Nghiên cứu SGK háy nêu tóm tắt
quy trình cải tạo, tu bổ 1 vườn tạp?
HS: Nêu quy trình.
nhiên, cần thay đổi cơ cấu cây trồng,
thay đổi giống cây trong vườn, cách sắp
xếp, bố trí vị trí các loài cây, áp dụng các
biện pháp kĩ thuật tiến tiến trong quá
trình trồng, chăm sóc, thu hoạch
III. NGUYÊN TẮC CẢI TẠO VƯỜN.
1) Bám sát những yêu cầu của một
vườn sản xuất.
- Đảm bảo có tính sinh học đa dạng trong
vườn.
- Bảo vệ đất, tăng cường kết cấu đất,
thành phần các chât hữu cơ và sự hoạt
động tốt của hệ vi sinh vật đất.
- Vườn có nhiều tầng tán.
2) Cải tạo, tu bổ vườn dựa vào.
- Căn cứ vào cơ sở thực tế, những điều
kiện cụ thể của từng địa phương, của
người chủ vườn và chính khu vườn cần
cải tạo.
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI
TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP.
Quy trình cải tạo, tu bổ vườn tạp
Xác định hiện trạng,
phân loại hiện trạng
Mục địch cải tạo
IV. CỦNG CỐ
Ngày soạn:12/9/2010
Điều tra các yếu tố
liên quan đến cải tạo
vườn
Lập kế hoạch cải
tạo vườn
Ngày giảng:16/9/2010
Tiết 6 + 7 + 8: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT MÔ TẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nhận biết và so sánh được những điểm giống nhau và khác nhau của các mô hình
vườn.
- Phân tích ưu, nhược điểm của từng mô hình vườn ở địa phương trên cơ sở những
điều đã học.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh.
- Kĩ năng thực hành, đảm bảo an toàn lao động.
II. CHUẨN BỊ
- Vở ghi, bút viết.
- Đọc trước nội dung cần khảo sát, tìm hiểu thưực tế ( có trong bài thực hành)
- Đọc kĩ bài lí thuyết – bài 1 “ thiết kế vườn và một số mô hình vườn”
III. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP:
1, Ổn định tổ chức
2.Kiểm trai bài cũ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS đọc bài 1 “Thiết kế
vườn và mô hình vườn” và nội dung thực
hành rút ra quy trình thiết kế một mô
hình vườn?
HS: Thảo luận hoàn thành yêu cầu.
I. QUY TRÌNH THỰC HÀNH.
II. NỘI DUNG CÁC BƯỚC TRONG
QUY TRÌNH THỰC HÀNH.
* Bước 1: Quan sát địa điểm lập vườn:
Quan sát địa điểm
lập vườn
Thu tập các thông
tin khác có liên quan
Phân tích, nhận xét,
đánh giá hiệu quả
của vườn.
Khảo sát cơ cấu cây
trồng trong vườn
GV: Yêi cầu HS dọc SGK – T28, 29 mục
2. Khi quan sát địa phương lập vườn cần
quan sát những chỉ tiêu nào?
HS: Đọc SGK và trả lời
- Địa hình: Bằng phẳng hay dốc, gần hay
xa núi, đồi, rừng...
- Tính chất của đất vườn.
- Diện tích từng khu trong vườn, cách bố
trí các khu.
Nguồn gốc nước tưới cho vườn...
- Vẽ sơ đồ khu vườn.
* Bước 2: Quan sát coe cấu cây trồng
trong vườn:
- Những loại cây trồng trong vườn: cây
trồng chính, cây trồng xen, cây làm hàng
rào, cây chắn gió...
- Công thức trồng xen, các tầng cây...
* Bước 3: Trao đổi với chủ vườn để biết
các thông tin liên quan đến vườn
- Thời gian lập vuờn, tuổi của những cây
trồng chính
- Lí do chọn cơ cấu giống cây trồng
trong vườn.
- Thu nhập hàng năm của những cây
trồng chính, phụ và những nguồn thu
khac.
- Nhu cầu thị trường, khả năng tiêu thụ
sản phẩm.
- Đầu tư hàng năm của chủ vườn.
- Các biện pháp kĩ thuật chủ yếu đã áp
dụng.
- Nguồn nhân lực phục vụ vườn.
- Tình hình cụ thể về chăn nuôi, nuôi cá
của gia đình.
- Những kinh nghiệm trong hoạt động
của nghề làm vườn.
* Bước 4: Phân tích, nhận xét và bước
đầu đánh giá hiệu quả các mô hình vườn
có ở địa phương.
- Đối chiếu với những điều đã học, tập
phân tích, nhận xét ưu nhược điểm của
từng mô hình vườn, Ý kiến đề xuất của
bản thân.
- Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả của
vườn.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
- Sau buổi thực hành, từng nhóm HS làm báo cáo theo các nội dung trên
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả tại lớp, cả lớp góp ý, nhận xét,
bổ sung.
Ngày soạn:20/9/2010
Ngày giảng:23/9/2010
Tiết 9 + 10 + 11: THỰC HÀNH : KHẢO SÁT, LẬP KẾ HOẠCH CẢI
TẠO, TU BỔ MỘT VƯỜN TẠP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vườn tạp cụ
thể (vườn trường hoặc vườn gia đình).
- Vẽ được sơ đồ vườn tạp trước và sau khi cải tạo.
- Xác định được nội ung cần cải tạo và lập kế hoạch để giải quyết
2. Kĩ năng:
- thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Rèn kĩ năng thực hành quan sát, phân tích
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ (để vẽ sơ đồ vườn)
- Vở ghi, bút viết.
- Phiếu khảo sát vườn tạp ở địa phương.
- Thước dây, một số cọc tre (để đo kích thước khu vườn).
- Đọc kĩ bài lí thuyết
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổ định tổ chức: B3
B4
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: yêu cầu HS đọc lại bài 2 “cải tạo tu
bổ vườn tạp” cho biết nguyên tắc cải tạo
vườn tạp?
HS: Nguyên tắc:
- Bám sát những yêu cầu của một
vườn sản xuất
- Cải tạo tu bổ vườn phải dựa vào
nhiều cơ sở tực tế…
GVH? Nêu quy trình các bước cải tạo
vườn tạp?
HS: Gồm 4 bước:
GV: Yêu ầu HS tìm hiểu quy trình thực
hành SGK – T30 và cho biết quy trình
thực hành lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một
vườn tạp?
HS: Nêu quy trình
I. Quy trình thực hành.
Xác định mục tiêu cải tạo vườn
↓
Nhận xét đánh giá chỉ ra những tồn tại
của cải tạo
↓
Vẽ sơ đồ vườn tạp
↓
Thiết kế sơ đồ vườn sau cải tạo
↓
Dự kiến giống cây trồng trong vườn
↓
Dự kiến cải tạo vườn
↓
Lên kế hoạch cải tạo cho từng giai đoạn.
II. NỘI DUNG:
* Bước 1: Xác định mục tiêu cải tạo
vườn trên cơ sở đã khảo sát.
* Bước 2: Nhận xét đánh giá những điểm
bất hợp lí của vườn tạp, những tồn tại
cần cải tạo.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho
biết mỗi bước của quy trình cần làm
những công việc gì?
- Hiện trạng mặt bằng của vườn tạp
- Cơ cấu cây trồng, các giống cây đang
có trong vườn.
- Trạng thái đất vườn…
* Bước 3: vẽ sơ đồ vườn tạp.
* Bước 4: Thiết kế sơ đồ vườn sau khi
cải tạo. Đo và ghi khích thước cụ thể các
khu trồng cây trong vườn, đường đi, ao,
chuồng…
* Bước 5: Dự kiến những giống cây
trồng sẽ đưa vào vườn.
* Bước 6: Dự kiến các biện pháp cải tạo
đất vườn.
* Bước 7: Lên kế hoạch cải tạo vườn cho
từng giai đoạn.
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
- Đánh giá nhận xét hiện trạng của vườn
tạp cần cải tạo.
- Các kết quả điều tra, thu thập được để
làm căn cưa cải tạo.
- Bản vẽ thiết kế khu vườn trước và sau
cải tạo.
- Dự kiến cơ cấu giống cây trồng trong
vườn.
- Kế hoạch cải tạo vườn cho từng giai
đoạn.
IV. CỦNG CỐ
Ngày soạn: 21/9/2010
Ngày giảng:23/9/2010
Tiết 12: Bài 5: VƯỜN ƯƠM CÂY GỐNG
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được những yêu cầu chọn địa điểm lập vườn ươm cây giống
- Biết được những căn cứ thiết kế vaf cách bố trí các khu vườn trong vườn ươm
cây gống
2/ kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
- vận dụng thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
Hình 5-SGK trang 36
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ Ổn định tổ chức; B3
B4
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nguyên tắc cải tạo vườn?
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỌNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và từ
thực tế cho biết vườn ươm cây giống có
vai trò như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
GVH? Căn cứ vào nhiệm vụ người ta
chia vườn ươm thành mấy loại?
HS: 2 loại
GVH? Vườn ươm đặt ở đâu, trên loại đất
nào thì phù hợp?
HS: Nghiên cứu SGK kết hợp với thực
tiễn trong cuộc sống để trả lời câu hỏi
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VƯỜN
ƯƠM CÂY GIỐNG.
- Xây dựng vườn ươm cây giống là việc
rất cần thiết, có đáp ứng nhiệm vụ cơ bản
sau:
+ Chọn lọc và bồi dưỡng giống tốt.
+ Sản xuất cây giống chất lượng cao
bằng phương pháp tiên tiến, mang tính
công nghiệp.
- Góp phần quyết định năng suất và
phẩm chất nông sản sau thu hoạch, đáp
ứng nhu cầu tiêu dung của xã hội.
II. CHỌN LỌC ĐỊA ĐIỂM, CHỌ
ĐẤT LÀM VƯỜN ƯƠM:
* Có 2 loại;
- Vườn ươm cố định.
- Vườn ươm tạm thời.
* Yêu cầu chọn địa điểm vf đặt vườn
ươm.
- Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu
của các giống cây trong vườn.
- Đất có kết cấu tốt, tânhf đất dày, có khả
năng thoát nước và giữa nước tốt. Nên
chọ đất cát pha, đất thịt nhẹ (đất phù xa
là tốt nhất)
- Địa thế đất: Bằng phẳng hoặc hơi dốc (
0
3 4−
), có đủ ánh sáng, thoáng gió.
- Địa điểm lập vườn phải gàn đường giao