Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thư viện đề 2020 đề số 121 thi thử THPT 2020 THPT chuyên hùng vương phú thọ( lần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.25 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ
THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
(Đề có 40 câu trắc nghiệm)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM 2020
Bài thi: KHTN - Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian giao đề)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Họ và tên thí sinh:.....................................................
Số báo danh :.............................................................
Câu 41: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH.

B. C2H5OH.

C. HCOOCH3.

D. C2H4.

C. CH3COOC2H5.

D. CH2=CHCOOC2H5.

Câu 42: Etyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

Câu 43: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?


A. HCl.

B. FeCl3.

C. HNO3.

D. H2SO4.

Câu 44: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 trong không khi đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe3O4.

Câu 45: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. đá vôi.

B. thạch cao trung.

C. Boxit.

D. Thạch cao sống.

Câu 46: Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. giấm ăn.

B. Muối ăn.


C. phèn chua.

D. nước vôi trong.

Câu 47: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. HCl.

B. KCl.

C. NaOH.

D. Na2SO4.

Câu 48: Công thức hóa học của phèn chua là
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 49: Công thức phân tử của benzen là
A. C7H8.

B. C8H8.

C. C2H4.


D. C6H6.

Câu 50: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O
A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O.

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O

Câu 51: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn tạo ra muối của axit béo và
A. natri stearat.

B. etylen glicol.

C. glixerol.

D. ancol etylic.

C. polietilen.

D. tơ visco.

Câu 52: Chất nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. cao su Buna.

B. tinh bột.

Câu 53: Số nguyên tử oxi trong một phân tử glucozơ là

A. 6.

B. 5.

C. 12.

D. 10.

Câu 54: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl.

B. Na2CO3.

C. KNO3.

D. NaCl.

Câu 55: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Ba.

D. kim loại Ag.

Câu 56: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 2.

B. 1.


C. 4.

D. 3.


Câu 57: Cá có mùi tanh do có chứa một số amin như trimetyl amin,.. Để khử mùi tanh của cá nên rửa cá
với
A. vôi tôi.

B. giấm ăn.

C. đường.

D. muối ăn.

Câu 58: Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là
A. Al2(SO4)3.

B. AICl3.

C. NaAlO2.

D. Al2O3.

Câu 59: Cho các khí sau: CO2, O2, N2 và H2. Khí bị hấp thụ khi dẫn qua dung dịch NaOH là
A. O2.

B. CO2.


C. N2.

D. H2.

Câu 60: Cho dãy các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
A. Fe.

B. Al.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
B. Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc a-glucozơ.
C. Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc C6H10O5 có ba nhóm OH.
D. Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường hầu như không đôi khoảng 1%.
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần 4,48 lít O2 (đktc) thu được V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6.

B. 6,72.

C. 4,48.

D. 2,24.

C. Nilon-6.6.


D. tơ nitron.

Câu 63: Tơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. tơ tằm.

B. tơ visco.

Câu 64: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,40.

B. 29,55.

C. 9,85.

D. 19,70.

Câu 65: Cho m gam Gly-Ala-Gly tíc dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là?
A. 25,3.

B. 23,9.

C. 20,3.

D. 19,70.

Câu 66: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Anilin làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.
B. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím.
C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

D. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn metylamin, nhưng lại yến hơn anilin.
Câu 67: Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.

B. 13,44.

C. 4,48.

D. 6,72.

Câu 68: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH + X → Fe(OH)2;

Fe(OH)2 + Y → Fe2(SO4)3;

Fe2(SO4)3 + Z → BaSO4.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.

B. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.

C. FeCl2, H2SO4 loãng, Ba(NO3)2.

D. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2.

Câu 69: Hidrocacbon nào sau đây tạo kết tủa vàng nhạt khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3?
A. but-2-in.

B. propin.


C. etilen.

D. buta-1,3-đien.

Câu 70: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khi đốt...) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn
vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Zn.

B. Pb.

C. Ag.

D. Cu.


Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este thường có mùi thơm như benzyl axetat có mùi dứa, isoamyl axetat có mùi chuối chín,
không độc, được dùng làm chất tạo hương trong thực phẩm.
(b) Dầu, mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(c) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Trùng hợp buta-1,3-đien để sản xuất cao su isopren.
(e) Alanin tác dụng với dung dịch brom tạo thành kết tủa trắng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 1.


D. 3.

Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 73: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối
đa với 200ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng) thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp
muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn trong bình tăng
6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 16,32.

B. 8,16.

C. 20,40.

D. 13,60.

Câu 74: Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol) thu

được dung dịch Y chứa 27,4 gam chất tan, khí thoát ra còn CO và H2. Cô cạn dung dịch Y, nung đến khối
lượng không đổi thu được 21,2 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 0,1.

B. 0,25.

C. 0,2.

D. 0,15.

Câu 75: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho
một lượng Cu dư vào X thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được
dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phân trăm khối lượng
của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 95,22%.

B. 5,79%.

C. 90,38%.

D. 90,87%.

Câu 76. Thủy phân hoàn toàn một triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được glyxerol và
m gam hỗn hợp hai muối gồm natri oleat (C17H33COONa) và natri linoleat (C17H31COONa). Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Cho 0,1 mol X tác dụng tối đa với bao nhiêu
mol Br2?
A. 0,4.

B. 0,12.


C. 0,5.

D. 0,15.


Câu 77: Hình vẽ sau minh họa phương pháp điều chế isoamyl axetat trong phòng thí nghiệm:

Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp chất lỏng trong bình 1 gồm ancol isoamylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
(b) Trong phễu chiết lớp chất lỏng Y có thành phần chính là isoamyl axetat.
(c) Nhiệt kế dùng để kiểm soát nhiệt độ trong bình 1.
(d) Phễu chiết dùng tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau.
(e) Isoamyl axetat tinh khiết có thể được sử dụng làm hương liệu phụ gia cho thực phẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 78: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C8H12O5, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và MX < MY < MZ.
Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Nung nóng Y với hỗn
hợp vôi tôi xút thu được chất hữu cơ P. Cho các phát biểu sau:
(a) X hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(b) Có 1 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.
(c) Trong công nghiệp P được sản xuất từ etanol.
(d) P là thành phần chính của khí thiên nhiên.
(e) Chất P kích thích trái cây nhanh chín.
(g) T là hợp chất hữu cơ đa chức.
Số phát biểu sai là
A. 3.

B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều có số liên kết π lớn
hơn 2, MX < MY < MZ < 180) cần vừa đủ 0,70 mol O2, thu được 15,68 lít khí CO2. Cho 15,6 gam E tác
dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn
hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp rắn khan T gồm hai chất. Đốt cháy hoàn toàn T,
thu được Na2CO3, CO2 và 0,36 gam H2O. Tổng số nguyên tử có trong một phân tử Y là
A. 23.
B. 16.
C. 19.
D. 22.
Câu 80: Cho hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C3H11N3O5) và Y (C4H9NO4, tạo bởi axit cacboxylic đa
chức) đều mạch hở. Lấy 22,63 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được
23,46 gam hỗn hợp muối Z; một ancol và một amin đều đơn chức. Mặt khác, 0,3 mol E tác dụng với dung
dịch KOH (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 58,68.
B. 69,48.
C. 61,56.
D. 64,44.


ĐÁP ÁN
41A

42C

43C


44B

45D

46 D

47C

48B

49D

50D

51C

52B

53A

54B

55B

56A

57B

58D


59B

60C

61C

62C

63D

64D

65C

66C

67A

68A

69B

70A

71A

72D

73C


74A

75D

76A

77A

78D

79C

80C



×