Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục hiện tượng thấm tầng hầm.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỖ QUÝ SỰ

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN THẤM VÀ
GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM TẦNG HẦM

Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dựng công trình DD & CN
Mã số : 8580201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Đà Nẵng – Năm 2019


LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM MỸ

Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thanh Tùng
Phản biện 2: PGS.TS. Đặng Công Thuật

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 20
tháng 04 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1.

ủa đề tài:
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tình trạng công trình xây

dựng bị thấm đang rất phổ biến. Theo kết quả của Đề tài nghiên cứu
khảo sát của Khoa Kỹ thuật Xây dựng Đại học Bách Khoa TPHCM,
đăng trên Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây dựng tháng 12.2016: Có đến
84,35% công trình tại TPHCM bị thấm, trong đó tỉ lệ tầng hầm bị
thấm là 78,3%. Các nước như Italy, Tây Ban Nha, Australia,
Malaysia, Hong Kong, Singapore… đều xem thấm là vấn nạn. Hiệp
hội Giám định Nhà ở tại Mỹ thống kê tỉ lệ thấm nhà ở và tầng hầm
tại Mỹ là 60%, thông tin được đăng trên báo New York Times và
nhiều trang chuyên ngành xây dựng. Như vậy, chống thấm nói chung
đã là bài toán khó không chỉ ở Việt Nam và gây ra nhiều hệ lụy cho
chất lượng, giảm công năng sử dụng của công trình.
Bê tông tầng hầm bị giảm chất lượng theo th i gian uất phát t
việc kết cấu bê tông tầng hầm có nhiều khả năng tiếp

c lâu ài với

nước, trong đó chủ yếu là nước ngầm và nước t độ m của đất thâm
nhập vào bê tông. Điều này đ i h i kết cấu bê tông tầng hầm phải
trang bị một hệ thống chống thấm đ có th ngăn ch n khả năng r rỉ
ho c th m thấu của nước uyên ua kết cấu bê tông. H n n a, các

mối uan tâm độ bền, sự hư h ng của đ đạt, thiết bị trang tr , sự suy
giảm t nh th m mỹ công tr nh, điều kiện môi trư ng và sức kho cho
con ngư i trong các c sở được ây ựng ưới m t đất của nh ng
công tr nh, điều này đ i h i các kết cấu móng, ầm, sàn, tư ng tầng
hầm phải có khả năng chống lại nước ngầm, độ m của đất. Đây là
một thuộc t nh rất cần thiết đối với kết cấu bê tông tầng hầm. Các


2
hiện tượng phổ biến nhất ảnh hưởng đến độ bền của kết cấu bê tông
phần ngầm b t đầu uất hiện khi kết cấu bê tông phần ngầm tiếp

c

với nước m t, nước ngầm có chứa a t, muối sul ate, các ion clorua
v.v, điều này làm thay đổi kết cấu micro và các thành phần hoá học
của bê tông làm cho uá tr nh ăn m n cốt th p trong kết cấu bê tông
phần ngầm i n ra nhanh chóng.

ua phân t ch cho thấy tất cả các

kết cấu phần ngầm đều cần phải có khả năng chống thấm, chống sự
r rỉ, và thâm nhập của nước uyên ua kết cấu và nó đã trở thành
một thuộc t nh b t buộc đối với các kết cấu phần ngầm. Đ có một
thiết kế, giải pháp chống thấm cho t ng loại kết cấu phần ngầm một
cách th ch hợp và hiệu uả th cần phải phân t ch nguyên nhân thấm
đối với t ng loại kết cấu đó, trên c sở đó ch ng ta mới đề ra được
các giải pháp chống th m h u hiệu cho t ng loại kết cấu của phần
ngầm.


o vậy trong luận án này tập trung Phân Tích Nguyên Nhân

Và Đề Xuất Giải Pháp Khắc Phục Hiện T

ng Thấm Tầng Hầm là

một đề tài mang t nh th i sự và cấp thiết, đề tài mang t nh ứng ụng
thực ti n cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu:


hân t ch được các nguyên nhân gây thấm cho t ng loại kết cấu
trong tầng hầm.



hân t ch được t nh ưu việt, phạm vi áp ụng của các loại sản
ph m và công nghệ chống thấm. T đó có sự đánh giá và đề uất
áp ụng đối với t ng loại sản ph m, công nghệ chống thấm cho
tầng một cách ph hợp và hiệu uả.



Đề uất được các giải pháp chống thấm hiệu uả đối với t ng
loại kết cấu trong tầng hầm.


3



Có th

ự báo khả năng thấm trong các kết cấu tầng hầm gi p

các kỹ sư thiết kế có nh ng thiết kế ph hợp đ ngăn ng a hiện
tượng thấm t trong giai đoạn thiết kế.
3. Đố ượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các kết cấu của tầng hầm tiếp

c

trực tiếp với nước.


hạm vi nghiên cứu: hân t ch nguyên nhân thấm và đề uất giải
pháp hạn chế thấm cho tất cả các kết cấu tầng hầm.

4. P ươ g


á

g ê

ứu

Thu thập các số liệu thiết kế và thực tế thi công của các công
tr nh ây ựng có tầng hầm




Thu thập số liệu của tất cả các sản ph m và công nghệ chống
thấm tầng hầm hiện nay



Tổng hợp, phân t ch so sánh đánh giá và đề uất giải pháp.

5. C u trúc luậ vă
M
Chương 1.

ng

Chương 2. Cơ

n
h

Chương 3. h n

h ng

ng h
n

n ngh


h ng h

ng h

h
n nh n

g

h

h ng h


4
CHƯƠNG 1.

ỔNG QUAN VỀ CHỐNG HẤM ẦNG HẦM

1.1
Kết cấu tầng hầm của công tr nh là bộ phận thư ng uyên tiếp
c với môi trư ng nước.

vậy, chất lượng bê tông không phù hợp

và các đ c đi m kiến trúc dẫn đến tăng khả năng kết cấu phần ngầm
bị thấm nước

uyên ua kết cấu , điều này yêu cầu các cấu


tr c bê tông thư ng phải được thiết kế hệ thống chống thấm đ ngăn
ch n rò rỉ và thấm nước. Ngoài ra, liên uan đến độ bền và sự phá
hoại đối với lớp hoàn thiện và nội thất trong tầng hầm ho c điều kiện
sức kh e và môi trư ng của các tiện nghi ưới m t đất, ho c sự
xuống cấp về m t th m mỹ của các bộ phận công tr nh yêu cầu việc
chống thấm tầng hầm chống lại độ m nước ngầm trong đất là một
yêu cầu cấp thiết.Hiện tượng phổ biến nhất ảnh hưởng đến độ bền
của bê tông phần ngầm phát sinh t sự tiếp xúc gi a bê tông và nước
m t ho c nước ngầm có chứa axit, muối sunfat ho c ion clorua, có
th thay đổi cấu trúc vi mô và thành phần hóa học của bê tông và
th c đ y sự ăn m n của cốt thép. Bất k yêu cầu độ k n nước cụ th
của bê tông phần ngầm là gì th chúng cũng phải cần được xem xét
và đánh giá đầy đủ ở giai đoạn thiết kế. Vì không th ho c cực kỳ
khó khăn và rất tốn k m đ có th đánh giáp hần ngầm sau khi xây
dựng. D liệu về chế độ t n tại nước ngầm là cần thiết đ đánh giá
giải pháp r nhất có khả năng đảm bảo độ kín của bê tông phần
ngầm, chống thấm là giải pháp uy nhất đ ngăn ch n sự th m thấu
của nước ua bê tông ưới áp suất thủy tĩnh. Nếu áp suất thủy tĩnh b
ho c không có, thì việc chống m, thoát nước tốt và thiết kế cấp phối
bê tông phù hợp có th đủ đ đáp ứng yêu cầu chống thấm trong


5
nhiều tình huống. Chống m nhằm mục đ ch giảm truyền h i nước
ua bê tông nó chỉ làm chậm quá trình truyền h i m qua bê tông. Nó
chỉ phát huy hiệu uả đối với các phần bê tông phần ngầm có cột
nước tác ụng thấp. Các lớp và ống thoát nước làm giảm lưu lượng
mao ẫn t l ng đất nhưng đã được chứng minh là không hiệu quả
trong một số trư ng hợp.
Ngay cả có sự rò rỉ nước qua bê tông phần ngầm gây ra bởi áp

suất thủy tĩnh cũng có th được giảm đáng k thông qua việc sử dụng
biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công tốt và thiết kế hỗn hợp bê tông
c n thận, c ng với bê tông hiệu suất cao, ho c cấu kiện bê tông đ c
s n. Tuy nhiên, thậm ch bê tông có chất lượng tốt đảm bảo độ bền
của kết cấu phần ngầm với các yêu cầu về tuổi thọ kéo dài, nó vẫn có
th cho ph p độ m th m thấu vào các kế cấu tầng ngầm, trong
trư ng hợp này biện pháp chống thấm hiệu uả nhất. Ngoài ra, độ
bền của bê tông chất lượng tốt phụ thuộc đáng k vào việc không có
vi vết nứt, việc này phụ thuộc vào biện pháp đổ bê tông và chế độ
bảo ưỡng c n thận. Điều này khó đảm bảo đối với các kết cấu phần
ngầm có hàm lượng cốt th p lớn. Giải pháp thoát nước đóng vai trò
trong hệ thống chống thấm tầng hầm bằng cách giảm khả năng áp lực
thủy tĩnh.
1.2

Phân loại các bi n pháp chống th m
Nước ngầm có th có thư ng uyên và không thư ng xuyên.

Nước ngầm thư ng xuyên là nước ngầm luôn có thư ng trực xung
quanh phần ngầm của công tr nh. Nước ngầm không thư ng xuyên là
nước ngầm chỉ t n tại trong th i gian nhất định khi có nước dâng
ung uanh như nước sông lên vào m a mưa, nước xả lũ… , ho c


6
trong th i gian mưa ài ngày, nước mưa thấm xuống đất chưa kịp
thoát đi ngay.

vậy mọi tầng ngầm đều phải có biện pháp chống


thấm nước ngầm. Lưu ý rằng không nên quan niệm vì khảo sát không
có nước ngầm nên không cần chống thấm tầng hầm. Có hai hình thức
chống thấm tầng hầm là: Chống thấm chủ động và chống thấm bị
động
1.2.1.
Chống thấm chủ động là giải pháp được thực hiện t ph a nước
ngầm. Đó là giải pháp áp dụng cho các công tr nh có điều kiện đào
móng xung quanh và thi công t đáy móng trở lên. Phân loại chống
thấm chủ động như sau:

a)



b)




c)





1.2.2.

a)




Chống thấm bị động là giải pháp chống thấm được tiến hành
theo uy tr nh chống thấm nghịch, không t phía ngu n nước thấm,
nghĩa là nước ngầm có th thấm qua nền và tư ng bê tông. Khi đó
nước thấm này được b m lên hệ thống cống thoát nước công cộng.
Giải pháp này

ng cho các công tr nh thi công trong điều kiện chật

hẹp, phải làm tư ng trước khi đào đất (thi công tầng hầm theo
phư ng pháp top- o n sử ụng tư ng barrette . Đó là công tr nh cao
tầng dùng công nghệ thi công tư ng bê tông trong đất.


7

b) Giải pháp thiết kế:
Vì không có khả năng ngăn nước thấm ua tư ng bê tông do
không th ki m soát được độ ch t của bê tông trong đất, nên giải
pháp này chấp nhận trư ng hợp nước ngầm có th thấm ua tư ng
ho c nền bê tông vào không gian nhà. Vấn đề còn lại là lựa chọn các
giải pháp thiết kế hợp lý đ thu nước thấm và b m lên hệ cống thoát
công cộng. Có nhiều giải pháp cấu tạo khác nhau đ giải quyết vấn đề
này.
Nước ngầm thấm ua tư ng và nền bê tông được thu vào rãnh
thu nước đ dẫn ra hố thu, và được b m lên hệ thống cống thoát công
cộng. Nước thấm t

ưới nền bê tông lên được hệ thống sàn rỗng dẫn


ra rãnh thu nước đổ về hố thu. Tư ng gạch được xây trực tiếp lên nền
bê tông, cách tư ng bê tông trong đất khoảng 15-20cm. Phía trên sàn
rỗng khi cần có th được đổ một lớp bê tông chống thấm dày 6-8cm.
Tại n i tiếp giáp nền bê tông với tư ng bê tông trong đất cần đ t
băng ch n nước mềm đ ch n nước ngầm theo khe tiếp giáp thấm
lên. Ngoài ra cung cần phun ép h

i măng lấp ch t khe tiếp giáp này.


8
CHƯƠNG 2. CƠ Ở

HU

HẤM

NG ẦNG

HẦM
2.1
Hầu hết các kết cấu phần ngầm tiếp

c với nước ngầm có th

có áp lực ho c không có áp lực. M t khác cấu tr c của vật liệu bê
tông có ạng ốp rỗng

ạng tổ ong


o đó có th bị hư hại về m t

vật lý và hóa học do tiếp xúc với các môi trư ng khác nhau t việc
đ t bê tông đến tuổi thọ của nó. Đ c biệt, một số yếu tố nguy hi m
bên ngoài, như sun at, ion clorua và carbon io i e, thấm vào bê
tông trong một th i gian ài ưới dạng dung dịch ho c trạng thái khí
và gây ra phá hoại vật lý do phản ứng hóa học. Nh ng phản ứng này
ảnh hưởng đến sự ăn m n của các thanh thép chịu lực và cấu tạo
trong kết cấu bê tông và làm giảm tuổi thọ và độ bền của các thanh
th p đó. Ngoài ra sự thấm trong kết cấu bê tông phần ngầm là o kết
cấu bê tông uất hiện vết nứt. Các vết nứt trong kết cấu bê tông phần
ngầm uất hiện bởi nhiều lý o khác nhau g m co ngót khô, tải trọng
bên ngoài, do thi công v.v. M c dù bản thân các vết nứt không ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng làm việc và độ bền của kết cấu bê tông
cốt thép phần ngầm.Việc giảm hiệu suất của kết cấu phần ngầm do sự
l p lại và gia tốc của chu trình tập trung vào sự xuất hiện của vết nứt
và làm tăng tính thấm của ch ng. Trong trư ng hợp nước rò rỉ qua
các vết nứt, không chỉ ảnh hưởng đến khả năng làm việc và độ bền
của các kết cấu phần ngầm mà mà c n làm hư h ng bề m t bên ngoài
của kết cấu làm mất t nh th m mỹ của công tr nh.
Ngoài ra, một số các vấn đề khác uất phát o r rỉ nước có th
được mô tả cụ th h n, đối với các tầng ngầm sâu của một tòa nhà


9
cao tầng, các kết cấu ngầm như tàu điện, đư ng hầm ngầm, và các b
chứa nước, đập v.v., khi áp suất thủy lực cao tác động vấn đề rò rỉ
nước gây ra bởi vết nứt của kết cấu được gia tăng.
Trong phần này ch ng ta tr nh bày lý thuyết thấm của bê tông
trên c sở đó ch ng ta đề uất các giải pháp chống thấm hợp lý cho

tầng hầm.
ủa ê

2.2

g

2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.

b

Trong thực tế, các các kết cấu bê tông phần ngầm phải chịu
nhiều loại tác động gây ra ứng suất k o vượt uá cư ng độ kéo của
bê tông, làm cho các vết nứt hình thành. Chúng bao g m tải trọng kết
cấu, sự biến thiên nhiệt độ, chu kỳ m a khô m a mưa, và chu kỳ
đóng băng tan băng v.v. Như vậy, các kết cấu bê tông phần ngầm
trong uá tr nh làm việc hầu như luôn bị nứt. Nếu các vết nứt rộng
h n 0.1 mm th có th gây rò rỉ và ảnh hưởng đến độ k n nước của
kết cấu bê tông phần ngầm. Các vết nứt đóng vai tr là tác nhân gây
thấm cho các kết cấu bê tông phần ngầm, và nó là nguyên nhân làm
tăng tốc độ gây hư h ng kết cấu bê tông. Khi các vết nứt lan ra, ảnh
hưởng của hiện tượng mao ẫn lớn do k ch thước vết nứt lớn và
chiều ài

ng chảy ng n.

o đó, vết nứt không chỉ ảnh hưởng đến


độ k n nước mà còn ảnh hưởng đến độ bền lâu dài của kết cấu bê
tông.
Các vết nứt lớn h n 0.1 mm có th được ki m soát và loại b


10
thông qua thiết kế bằng cách bố tr cốt thép trong kết cấu tại nh ng vị
tr th ch hợp. Tuy nhiên, các vết nứt nh h n 0.1 mm, tức là các vết
nứt k ch thước micro, rất khó ki m soát và loại b thông qua thiết kế
kết cấu. T lâu, ngư i ta đã nghi ng rằng các vết nứt vi mô, bất k
ngu n gốc của chúng, nó hoạt động như nh ng đư ng dẫn ưu tiên
cho nước i chuy n trong đó và o đó ch ng có th đ y nhanh quá
trình xuống cấp của kết cấu bê tông phần ngầm. Tuy nhiên, tầm quan
trọng đối với ảnh hưởng của ch ng đối với lượng nước thấm trong đó
và độ bền của bê tông không được t m hi u rõ. Điều này chủ yếu là
do thực tế cấu trúc vi mô của bê tông là phức tạp về m t vật lý và hóa
học, nhiều pha và đa t lệ. Bản thân các vết nứt là không đ ng nhất
và biến đổi theo không gian. Một số giai đoạn trong bê tông góp phần
cho nước i chuy n trong nó và t nh chất chung của bê tông bị ảnh
hưởng bởi nhiều hiệu ứng tư ng tác, một số trong đó rất khó đ cô
lập và định lượng t thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. Ví dụ, ngư i
ta có th sản xuất và thử nghiệm bê tông với số lượng các vết nứt
micro khác nhau bằng cách cho ki m soát các mẫu sấy khô. Tuy
nhiên, điều này ch c ch n thay đổi độ m bê tông và mức độ bão hòa,
cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tính thấm nước.


11
CHƯƠNG 3.


H N

CH NGU

N NH N V G

H

CHỐNG HẤM ẦNG HẦM
3.1

P

g

ê

g

m

Về lý thuyết, các loại vật liệu thông thư ng đều có nh ng mao
quản (khoảng cách gi a các hạt có đư ng kính khoảng t 20 - 40
micromet (1micromet=1/1.000 milimet). Khi bề m t vật liệu này tiếp
xúc với nước, nước sẽ xâm nhập qua các khe hở ở bề m t, th m thấu
theo các mao quản vào bên trong (mao dẫn) gây ra hiện tượng thấm.
Việt Nam là đất nước ở vùng nhiệt đới, nóng m mưa nhiều, nhiệt độ
chênh lệch lớn, có nh ng vùng khí hậu tư ng đối kh c nghiệt. Tất cả
các điều kiện khí hậu và th i tiết không thuận lợi gây nên nh ng hiện
tượng co ngót, giãn nở, làm nứt và phá hu bề m t cũng như cấu trúc

vật liệu, tạo điều kiện cho nước xâm nhập.
Vì bản chất của bê tông có t nh đàn h i, co giãn nên phải được
thi công, đầm

i đ ng kỹ thuật đ trong kết cấu bê tông đ c ch c

không có mao mạch, nh ng khoảng rỗng. Cốt liệu cấu thành bê tông
phải đ ng uy chu n, số lượng. Nếu thực hiện không đ ng hai yếu tố
v a nêu th đó sẽ là một trong nh ng nguyên nhân có th gây thấm.
Khi đó, kết cấu bê tông có th sẽ bị nứt và lưu ý rằng, hạng mục
chống thấm chỉ bảo vệ kết cấu hay chỉ trám bít chỗ nứt nh t 1 li trở
lại chứ không hàn g n đư ng nứt lớn h n cũng như tham gia vào kết
cấu công trình. Nhất là công trình bị lún sụt, kết cấu nền móng yếu,
sai quy chu n sẽ gây nứt và thấm. Đ c biệt, nền và tư ng tầng hầm
rất d bị thấm do tiếp xúc trực tiếp với đất; khi bị thấm, nước sẽ làm
mục thép, bê tông và dẫn đến hu hoại.
Thông thư ng bị thấm ở các mạch ng ng như gi a sàn với sàn –


12
đ c sàn ở hai th i đi m khác nhau. Tại đó, độ liên kết có phần l ng
l o ho c mạch ng ng gi a sàn với chân tư ng; ho c thấm ở các khe
lún – các khoảng hở gi a hai công tr nh như nhà liên kế. Và, tại
nh ng đi m tiếp giáp gi a ống kỹ thuật đi uyên đà, uyên sàn – cần
có nh ng cách thức thi công riêng biệt đ bít kín bê tông với ống
nhựa. Việc thay đổi thiết kế, sửa ch a – phải đập, đục cũng là nguyên
do d gây thấm, nếu không xử lý đ ng cách
3.2

á


ống th m bằng vật li u.

ua phân t ch về m t lý thuyết thấm cho bê tông ở Chư ng 2,
ch ng ta nhận thấy rằng bản thân bê tông là vật liệu có th cho ph p
nước thấm ua thông ua hệ thống lỗ rỗng trong hỗn hợp v a i
măng. Ngoài ra hầu hết các kết cấu bê tông phần ngầm đều chịu tác
động của các tác nhân bê ngoài o đó các vết nứt có th lớn h n
0.1mm ho c nh h n 0.1mm đều uất trong các kết cấu bê tông phần
ngầm. Thông ua hệ thống vết nứt này nước ngầm ho c độ m có th
thấm vào bê tông trong tầng hầm là không th tránh được. Đ đảm
bảo độ bền của kết cấu phần ngầm, điều kiện sử ụng th m mỹ của
tầng hầm buộc ch ng ta phải đề ra các giải pháp chống thấm ph hợp
nhằm giảm thi u tối đa nh ng hệ uả o thấm gây ra với chi ph thấp
nhất.
ua phân t ch ở trên nguyên lý chung đ chống thấm cho tầng
hầm ngoài việc ch ng ta tiến hành thiết kế các biện pháp kỹ thuật và
tổ chức thi công sao cho kết cấu bê tông phần ngầm đạt chất lượng
tốt nhất, th ch ng ta tiến hành đưa vào hỗn hợp bê tông nh ng hoá
chất, phụ gia có tác ụng làm giảm thi u lỗ rỗng của bê tông, làm cho
cấu tr c của bê tông sau khi thi công có độ đ t ch c tốt nhất. Đối với


13
bê tông đã uất hiện vết nứt th ch ng ta sẽ nghiên cứu nh ng sản
ph m chống thấm ạng màng, các hoá chất ạng l ng, ạng bột có
th tư ng tác làm ch t kh t hệ thống vết nứt nhằm ngăn được nước
ngầm thấm vào tầng hầm. Trong luận văn đi nghiên cứu t ng

ng


sản ph m chống thấm và các giải pháp tư ng ứng đ chống thấm cho
tầng hầm một cách hiệu uả.
3.2.1.

H nh 3.1: Sản phầm Intoc chống thấm cho tầng hầm
3.2.2.

BE T EA A 401 (

-polymer)

H nh 3.2: uy tr nh chống thấm nghịch đáy tầng hầm sử ụng sản
ph m BestSeal AC 01


14
3.2.3.



ơ

sử ụ

c

a) Sản phẩm PENETRON®

H nh 3.3: Sản ph m PENETRON®

b) Sản phẩm AQUAFIN IC

H nh 3.4: Cấu tr c mạng tinh th của bê tông được phóng đại
lên 000 lần


15


3.2.4.

vậ

-màng bitum dán nóng

BITUPLUS

H nh 3.5: Màng bitum dán nóng BITUPLUS.
3.2.5.



ự í

H PE

H nh 3.6: Màng tự dính SBS
3.2.6.




vậ

-sơ EPOXY:

H nh 3.7: S n Epo y tầng hầm đ xe ôtô


16


3.2.7.

vậ

s

e

WAM 101

H nh 3.8: Vật liêu gốc sodium bentonite
3.2.8.



vậ

P


vinylchloride

a) Sản ph m SIKAPLAN® WP1120-15HL
Bảng 3.1: Bảng thông số kỹ thuật của vật liệu gốc
polyvinylchloride

e-


17
b) Sản ph m SIKA WATERBARS V-15

H nh 3.9: Sản ph m SIKA WATERBARS V-15
c) Sản ph m SIKATOP SEAL 107

H nh 3.10: Sản ph m SIKATOP SEAL 107


18
í

3.2.9.

P

e

e

H nh 3.11: Sản ph m chống thấm biến tính gốc Polyurethane

á xử lý mạch dừng, nứt, th m bị động của bê

3.3
tông.
3.3.1.



a) Dùng thép tấm 3 ly d t ở mạch d ng
b)

ng băng cản nước WATERSTOP PVC

c) Dùng sợi waterstop bentonite(sợi gốc cao su)
d)

ng i măng h a nước tưới lên mạch d ng

e) Dùng keo EXPOXY, POLYME,..


19
3.3.2.



G

a) P ơ


sự
ơ PU

lực cao:

H nh 3.12: Xử lý sự cố thấm khi bê tông bị nứt

b) P ơ


Nguyên lý:

à

-PENESEAL PRO:


20
3.3.3.

H nh 3.13: Hệ thống dẫn nước tầng hầm – màng khoang dẫn

H nh 3.14: Hệ thống kênh thu nước o thấm


21
UẬN V

N NGHỊ


1. K t lu n
Vật liệu nào h u hiệu? Về khoa học công nghệ ứng dụng, đối
với các hạng mục xây dựng phần nổi của công trình, qua trải nghiệm,
các nhà chuyên môn khuyên hạn chế dùng vật liệu màng phủ (vật liệu
h uc

mà nên chọn giải pháp vật liệu vô c đã được xử lý đ c biệt.

Vì vật liệu vô c đem lại hiệu quả cao, do nó ngấm sâu vào thân bê
tông, phù hợp bản chất vật liệu bê tông, đáp ứng và bổ sung khuyết
tật c bản của bê tông và đ ng hành được trong suốt quá trình hoạt
động của bê tông. Vật liệu màng phủ s n, tấm trải… sẽ dần bị thải
h i, lão hoá và tách ra kh i bề m t của bê tông trước sự kh c nghiệt
của khí hậu nóng m tại Việt Nam. H n n a, màng phủ có quy trình
thi công khó khăn, phức tạp, giá cao (nếu thực hiện đ ng chu n) và
nếu phải sửa ch a thì chi phí khá n ng, tốn kém lớn về nhiều m t.
Rất nhiều công tr nh đã ứng dụng giải pháp vật liệu vô c đ sửa
ch a bằng cách thay giải pháp màng phủ bằng giải pháp phun th m
thấu dung dịch sodium silicat biến tính sinh hoá (chất vô c

của Hoa

Kỳ và Úc như công tr nh: ự án đại lộ Đông Tây, đư ng cao tốc, hầm
Thủ Thiêm, cầu Calmette, cầu Rạch Mi u... đã thay giải pháp màng
phủ bằng giải pháp phun th m thấu dung dịch sodium silicat biến tính
sinh hoá của Hoa Kỳ và Úc.
Nh ng giải pháp vật liệu chống thấm bằng chất liệu vô c đều
có th thi công ngược hay thuận mà không cần lớp bảo vệ bên ngoài.
Ngược lại, chất liệu h u c chỉ thi công thuận và v a là lớp bảo vệ
công trình. Thị trư ng có nhiều vật liệu đ xử lý các hạng mục này,

có cả vật liệu vô c

C và h u c

(VC), thuộc công nghệ nano

HC . Chẳng hạn, IndoSeal

ng phư ng pháp Sol-Gel. Dung dịch


22
sẽ ngấm sâu vào bê tông, tư ng tác với canxi tự o và nước hình
thành nên các phức hợp gel Silicate Calci đ hàn g n đư ng nứt, lấp
kín lỗ rỗ li ti và các mao dẫn trong bê tông. Các gel này kiến tạo
trong bê tông một rào cản chống lại sự xâm thực của nước và các tạp
chất gây hại như muối. Dung dịch In oSeal không m i, tr n nhầy
như nước xà phòng, không độc hại xử lý bằng cách phun thẳng lên bề
m t bê tông, bền theo tuổi thọ công trình. Ho c Radcon 7 (VC) là
dung dịch silicate đã được biến tính về m t sinh hoá phun th m thấu
vào m t bê tông và tư ng tác đ hình thành nh ng lớp chống thấm
ngay trong các mao mạch rỗng, các vết nứt nh , các lỗ li ti giúp bê
tông có khả năng tự chống thấm. Ngoài các sản ph m trên còn có các
sản ph m có tính làm việc tư ng tự như: enetron, enetron A mi ,
olte , A ua in IC, Xype ,

an e , Đ c biệt là sản ph m chống

thấm Intoc do Việt Nam sản xuất.
Ngoài ra, còn một loạt các vật liệu h u c ứng dụng cho các cấu

trúc ngầm như tấm trải Soprema – dán nóng (thi công nóng), tấm trải
Grace – dán nguội (thi công nguội). Vật liệu dạng l ng như STO,
Quicseal,...Vật liệu v a HC v a C như A ua in, Komi là chất l ng
gốc i măng, có phụ gia và acrylic latex.


23
2. Ki n ngh
ề các sản ph m chống thấm nêu trên thật khó đ chọn ra 1
sản ph m áp ụng cho cho ự án ựa trên c sở lý thuyết, chọn thế
nào đảm bảo về m t chất lượng và giá thành sản ph m đều tốt.

ua

sự t m hi u, nghiên cứu và thực tế sử ụng, trong luận văn này kiến
nghị sản ph m Intoc 0 có th sử ụng đ chống thấm tầng hầm có
tuổi thọ cao, thi công tư ng đối đ n giản, sản ph m có gốc t
măng nên th m thấu và kết

i

nh với bê tông bền bỉ, lâu ài giá thành

lại nằm ở tầm trung so với các sản ph m khác cụ th 1m2 chống
thấm vách tầng hầm mất 0,6kg intoc 0 + 2 l t nước + kg i măng
và 0,08 công tư ng đư ng với 130.000 đ ng m2.
Intoc là sản ph m công nghệ iệt 100%,

ới 2 năm tham gia


thị trư ng, Intoc đã được uý Nhà đầu tư, Tư vấn thiết kế, Nhà thầu
xây ựng chọn sử ụng cho hàng ngàn công tr nh trong và ngoài
nước, đ c biệt INTOC đã liên tục ử lý thành công hàng loạt các
hạng mục áp lực nước cao như h nước, h b i trên cao, hố thang
máy... đ c biệt là chống thấm ngược tầng hầm không cần mư ng ẫn
mà nhiều công tr nh trước đó đã chống thấm ,
ngoại không hiệu

lần với sản ph m

uả và có xác nhận của nhiều khách hàng uy

tín, tiêu bi u như các tầng hầm: Nhà máy ệt Chungshing Vina - gần
b sông Bến Lức - Long An, Ma imark Cộng H a, trư ng TH T Lê
uý Đôn - Biên H a, cao ốc City la a 60A Trư ng S n,
Điện Lực T . HCM, Chi nhánh Sacombank Lê văn Sĩ –
... ho c h b i tầng 6 Khách sạn ictory – Quận 3, tầng
REX, h nước tầng 10 cao ốc Mỹ

cao ốc
uận 3,

Khách sạn

inh, v.v. Gần đây nhất là chống

thấm ngược hố thang máy, tầng hầm cao ốc F T Khu Công nghệ cao
uận 9: đ n vị bảo hành ử lý 2 tháng tr i với loại chống thấm ngoại



×