Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Huy Địa Lí 7(Tuần 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.49 KB, 4 trang )

TuÇn : 10 Ngµy so¹n: 06/10/2010
TiÕt : 19 Ngµy d¹y: 13/10/2010

Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Biết được những hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa: Nguyên nhân
và hậu quả.
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày những hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm
nước ở đới ôn hòa.
3.Thái độ:
- Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. GV: Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ôzôn và các ảnh về ô nhiễm không khí và nước
(nếu có)
2. HS: SGK, các tài liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì?
- Dân cư tập trung quá đông vào các đô thị ở đới ôn hoà làm nảy sinh các vấn đề XH gì?
3. Bài mới
Hoạt động GV - HS Nội dung chính
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Ca
̉


́
p. Tìm hiểu Ô nhiễm không khí
*Bước 1: GV giới thiệu sơ lược 2 ảnh SGK. HS quan sát.
*Bước 2: GV đặt CH: em có suy nghĩ gì về vấn đề bầu không
khí ở đới ôn hoà?
*Bước 3: HS trả lời. GV giảng thêm và chốt kiến thức.
*Bước 4: GV cho HS đọc SGK cho biết:
- Em hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không
khí ở đới ôn hoà?
- Bầu không khí bị ô nhiễm sẽ gây nên những hậu quả
gì?
*Bước 5: HS trả lời. GV diễn giảng và nhấn mạnh một số
vấn đề:
- Hiệu ứng nhà kính và hậu quả của hiệu ứng nhà kính.
- H17.1: Khí thải => 1 trong những nguyên nhân gây ra
mưa axit.
H17.2: Hậu quả của những trận mưa axit – làm chết cây cối.
- Mưa a xít.
- Ô nhiễm phóng xạ:
- Để giảm các khí thải gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà
nói riêng và toàn cầu nói chung thì các quốc gia đã làm gì?
- Nghị định thư Ki-ô-tô có vai trò lớn trong việc bảo vệ môi
trường không khí toàn cầu?
1. Ô nhiễm không khí
- Hiện trạng
+ Bầu không khí bị ô nhiễm nặng
nề.
- Nguyên nhân
+ Do khói bụi thải từ các nhà máy
và các phương tiện giao thông vào

khí quyển.
- Hậu quả
+ Tạo nên trận mưa axit, tăng hiệu
ứng nhà kính khiến trái đất nóng
lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng
ở các cực tan chảy, mực nước biển
dâng cao......khí thảy còn làm
thủng tầng ôzôn
GV nhấn mạnh: Hoa kì là nước có lượng khí thải độc hại
bình quân đầu người cao nhất thế giới và chiếm 1/4 lượng khí
thải độc hại toàn cầu. Thế nhưng Hoa Kì không phê chuẩn
Nghị định thư Ki-ô-tô. Dư luận cho rằng nghị định thư Ki-ô-
tô một dự án đang đứng trước nguy cơ bị phá sản vào năm
2012-năm tổng kết tình hình. Lương tri của thế giới mong
muốn điều ngược lại

Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: (Că
̣
p)Tìm hiểu ô nhiễm nước
*Bước 1: GV giới thiệu H 17.3; H17.4 SGK. HS quan sát và
cho biết:
- Ô nhiễm nước bao gồm các nguồn nước nào?
- Quan sát ảnh 17.3 và 17.4 nêu một số nguyên nhân dẫn đến
ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
*Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung.
*Bước 3: GV cho HS đọc nhanh đoạn “Việc tập trung phần

lớn các đô thị...ô nhiễm nặng” và “Váng dầu....trên đất liền”
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở
đới ôn hoà?
*Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
*Bước 5: HS quan sát các bức ảnh được trình chiếu(nếu có)
kết hợp với kiến thức SGK, em hãy cho biết hiện tượng gì
xẩy ra? tác hại của hiện tượng đó đối với sinh vật sống trong
nước và ven bờ như thế nào?
*Bước 6: HS trả lời, GV nêu rõ 2 thuật ngữ:
+ "Thuỷ triều đỏ": do nước có quá thừa đạm từ nước thải sinh
hoạt, từ phân hoá học và thuốc trừ sâu cho đồng ruộng trôi
xuống sông rạch....
+ "Thuỷ triều đen": váng dầu ở các vùng ven biển do chất thải
của các nhà máy lọc dầu trên biển, chất thải rửa tàu, các vụ tai
nạn đường biển...

- Hiện trạng
- Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
nước sông, nước biển, nước ngầm.
- Nguyên nhân

+ Ô nhiễm nước sông, hồ và nước
ngầm là do hóa chất thải từ các nhà
máy, sinh hoạt của các đô thị,
lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư
thừa trên đồng ruộng...
+ Ô nhiễm nước biển là do váng
dầu, các chất độc hại bị đưa ra
biển, các nhà máy lọc dầu trên
biển, chất thải rửa tàu, các vụ tai

nạn đường biển...
- Hậu quả
+ Làm chết ngạt các sinh vật sống
trong nước thiếu nước sạch cho đời
sống và sản xuất.
4. Đa
́
nh gia
́
.
- Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí ở đới ôn hoà là gì?
- Ô nhiễm không khí gây nên những hậu quả?
5. Hoa
̣
t đô
̣
ng nô
́
i tiê
́
p.
- Học bài cũ + Làm bài tập
- Nghiên cứu trước bài mới: chuẩn bị tốt bài thực hành - Bài 18: Thực hành
IV. PHỤ LỤC
1. Thông tin tham khảo.
- SGV, STK địa lí 7
TuÇn : 10 Ngµy so¹n: 07/09/2010
TiÕt :20 Ngµy d¹y: 16/10/2010

Bài 18: THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
HS củng cố các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng về:
- Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Các kiểu rừng ở đới ôn hoà và nhận biết được qua ảnh địa lí.
- Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà và biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc
hại.
- Cách tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ khí hậu vẽ theo T = 2P.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. GV: - Biểu đồ các kiểu khí hậu của đới nóng và đới ôn hoà (tự vẽ).
- Ảnh 3 kiểu rừng ôn đới (rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao) (sưu tầm)
2. HS: SGK, bút chì , màu…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra 15 phút
ĐỀ
Câu 1: Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà. ?
Câu 2: Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hoà. ?
ĐÁP ÁN
Câu 1: - Nguyên nhân
+ Do khói bụi thải từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vào khí quyển.
- Hậu quả
+ Tạo nên trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi,
băng ở các cực tan chảy, mực nước biển dâng cao......khí thảy còn làm thủng tầng ôzôn
Câu 2:- Nguyên nhân
+ Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải từ các nhà máy, sinh hoạt của các đô thị,
lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng...
+ Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, các nhà máy lọc dầu trên biển,
chất thải rửa tàu, các vụ tai nạn đường biển...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất

3. Bài mới
Hoạt động dạy học của GV - HS Nội dung bài học
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Ca
́
nhân/ câ
̣
p
*Bước 1: GV lưu ý cho HS: cách thể hiện mới trong
các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài tập 1(cả nhiệt
độ và lượng mưa đều được thể hiện bằng đường và vị
trí ghi trên các tháng trong năm ở trục hoành cũng
khác)
- HS đọc nội dung bài tập 1, cho biết yêu cầu cần đạt
được khi làm bài tập này.
*Bước 2: GV gọi lần lượt 3 HS, yêu cầu từng HS
phân tích biểu đồ A, B, C .
*Bước 3: HS khác nhận xét. GV chốt lại kiến thức
Bài tập 1
* Biểu đồ A (55
0
45

B)
- Nhiệt độ: + Không quá 10
0
C vào mùa hạ.

+ Có tới 9 tháng nhiệt độ xuống < 0
0
C,
tháng có nhiệt độ thấp nhất đến -30
0
C. +
Mùa đông lạnh
- Lượng mưa:+ Mưa ít
+ Tháng nhiều nhất không quá 50mm
+ Có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi.
+ Mưa nhiều vào mùa hạ
-> Khí hậu lục địa vùng gần cực
* Biểu đồ B (36
0
43

B)
Hoa
̣
t đô
̣
ng 2: Nho
́
m
*Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên các kiểu rừng ở đới
ôn hoà và đặc điểm khí hậu ứng với từng kiểu rừng.
GV bổ sung nếu cần.
*Bước 2: HS quan sát 3 ảnh -> xác định kiểu rừng.
- GV giới thiệu cho HS biết ở Ca-na-đa có cây phong
đỏ, được coi là biểu tượng cho Ca-na-đa, có mặt trên

quốc kì: lá phong trên nền tuyết trắng. Cây phong là
cây lá rộng.
- GV cùng HS lần lượt xác định 3 kiểu rừng
Hoa
̣
t đô
̣
ng 3: Ca
́
nhân
*Bước 1:GV nêu bật 2 yêu cầu của bài tập này.
+ Vẽ biểu đồ
+ Giải thích
*Bước 2: GV cùng HS xác định dạng biểu đồ cần vẽ
-> Chọn 1 trong 2 dạng biểu đồ: biểu đồ đường, biểu
đồ cột.
- GV nêu rõ khái niệm biểu đồ (biểu đồ đường, biểu đồ
cột)
- GV hướng dẫn HS cách vẽ
- GV dẫn dắt HS giải thích nguyên nhân
- Nhiệt độ:+ Mùa hạ nhiệt độ lên đến: 25
0
C
+ Mùa đông ấm áp: 10
0
C
- Lượng mưa:+ Mùa hạ khô hạn
+ Mưa vào mùa Thu Đông
-> Khí hậu địa trung hải
* Biểu đồ C (51

0
41

B)
- Nhiệt độ:+ Mùa đông không lạnh lắm nhiệt
độ không xuống quá 5
0
C.+ Mùa hạ mát mẻ
dưới 15
0
C
- Lượng mưa:+ Mưa quanh năm
+ Tháng thấp nhất 40mm. + Tháng cao nhất
> 250mm
=> Khí hậu ôn đới hải dương
Bài tập 2
- Ảnh 1: Rừng lá kim ở Thụy Điển
- Ảnh 2: Rừng lá rộng ở Pháp
- Ảnh 3: Rừng hỗn giao ở Canada
Bài tập 3
- Vẽ biểu đồ:
Chọn 1 trong 2 biểu đồ: biểu đồ
đường
biểu đồ cột
- Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí
thải trong khí quyển Trái đất từ năm 1840 –
1997 do sản xuất công nghiệp và do tiêu
dùng chất đốt ngày càng gia tăng.
4. Kê
́

t luâ
̣
n – đa
́
nh gia
́
.
- GV nhận xét, đánh giá (cho điểm) với các HS trả lời đúng.
5. Hoa
̣
t đô
̣
ng nô
́
i tiê
́
p.
- Hoàn thành bài thực hành
- Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 21- Bài 19 : Môi trường hoang mạc.
IV. PHỤ LỤC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×