Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tập huần PPDH Khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 24 trang )


HỘI THẢO
HỘI THẢO
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
VÀ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN
MÔN KHOA HỌC
MÔN KHOA HỌC




Tam Kỳ, 21 – 23/10/2010
Tam Kỳ, 21 – 23/10/2010

B
B
ng
ng
1- Quan điểm phát triển
1- Quan điểm phát triển
chương trình
chương trình

Chương trình tích hợp các nội dung của khoa
học tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học) với
khoa học về sức khoẻ.


Nội dung chương trình được lựa chọn thiết
thực, gần gũi và có ý nghĩa với HS.

Chương trình chú trọng đến việc hình thành
và phát triển các kĩ năng trong học tập khoa
học như quan sát, dự đoán, giải thích các sự
vật, hiện tượng tự nhiên đơn giản và kĩ năng
vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống

B
B
ng 2-
ng 2-


Mục tiêu
Mục tiêu

Sau khi học xong môn Khoa học, học sinh cần đạt đư
ợc :

1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về :

- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản,
sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số
bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.

- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.

- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật

liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống
và sản xuất.

2. Một số kĩ năng ban đầu:
- ng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan
đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng
đồng.
- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa
học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết
tìm thông tin để giải đáp. Biết diễn đạt những hiểu biết
bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ ...
- Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và
riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự
nhiên.

3. Một số thái độ và hành vi:
3. Một số thái độ và hành vi:

- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn
cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng
những kiến thức đã học vào đời sống.

- Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái
đẹp. Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường
xung quanh.



1. Tránh sự trùng lặp nội dung; góp phần giảm thời

lượng học tập cho HS.

2. Thực hiện tốt hơn mục tiêu GDSK :

- Sức khoẻ thể chất;

- Sức khoẻ tinh thần và cảm xúc;

- Sức khoẻ xã hội;

- Sức khoẻ môi trường

3. Nâng cao tính thiết thực học tập môn Khoa học
B ng 3- Tác dụng của việc tích hợp nội
B ng 3- Tác dụng của việc tích hợp nội
dung GDSK vào môn Khoa học
dung GDSK vào môn Khoa học

Bảng 4: Đặc điểm của chương trình môn Khoa h c
Bảng 4: Đặc điểm của chương trình môn Khoa h c
Quan im
tớch hp
S la
chn ni
dung hc
tp
(Lớp 4)
Nhng im k tha CT

mụn Khoa hc c
CT tớch hp cỏc ni dung
ca KHTN: Vt lý, Hoỏ
hc, Sinh hc
Gi li mt s ni dung
ct lừi ca phn Khoa
hc 4 c:


+ S trao i cht
ngi.
+ Nc, khụng khớ, õm
thanh, ỏnh sỏng, nhit.
+ S trao i cht ng
vt v thc vt.
Nhng im phỏt trin mi
CT tớch hp cỏc ni dung ca
KHTN (Vt lý, Hoỏ hc, Sinh hc)
vi khoa hc v Sc kho
- ó tinh gin mt s ni dung
khụng tht cn thit (VD: t, ỏ,
qung) v b sung cỏc ni dung
mi:
+ Nhu cu dinh dng ca c th
ngi, v sinh phũng bnh, an ton
trong cuc sng.
+ Chui thc n trong t nhiờn.


Sự lựa

chọn nội
dung
học tập
(Líp 5)
- Đã tinh giản một số nội dung không
thật sự cần thiết của Khoa học 5 cũ (đồ
vật thường dùng; một số kim loại: kẽm,
thiếc, chì, kền, bạc, thuỷ ngân, vàng).
- Giữ lại những nội dung cốt lõi của
phần Khoa học 5 cũ:
-
+ Sự sinh sản ở người.
-
+ Một số vật liệu thường dùng (một số
kim loại; đá vôi; xi măng; thuỷ tinh; cao
su), sự biến đổi của chất, sử dụng năng
lượng (mặt trời, gió, nước chảy, chất
đốt, điện).
-
+ Sự sinh sản ở động vật, thực vật.
-
+ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Đã bổ sung các nội
dung sau:
+ Các giai đoạn phát
triển của cơ thể người,
vệ sinh phòng bệnh, an
toàn trong cuộc sống.
+ Một số vật liệu
thường dùng (tre, mây,

song; gạch ngói; chất
dẻo; tơ sợi)

Phương
pháp
dạy học
Áp dụng các PPDH
theo hướng tích cực
trong đó có thể lựa
chọn và phối hợp nhiều
PP khác nhâu như: quan
sát, trình bày, động não,
đóng vai, trò chơi, thảo
luận, tham quan, hỏi –
đáp, thí nghiệm, thực
hành…
+ Chú trọng hình thành và phát triển các kỹ
năng học tập môn Khoa học như: quan sát, dự
đoán, giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên
đơn giản và kỹ năng vận dụng kiến thức khoa
học vào cuộc sống.
+ Tăng cường tổ chức các hoạt động học tập
nhằm tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích
cực, tự lực tìm tòi, phát hiện kiến thức và thực
hành những hành vi có lợi cho SK cá nhân, gia
đình và cộng đồng.
Đánh
giá kết
quả học
tập

môn
học
- Kết quả học tập của
HS được ghi nhận bằng
điểm.
- Hình thức KT có thể
vấn đáp hoặc bài viết
(có thể sử dụng các câu
hỏi trắc nghiệm hoặc tự
luận ngắn).
-
- Quan sát đánh giá cả 3 mặt: KT – KN – TĐ
-
- Công cụ KT – ĐG đuợc xây dựng theo
Chuẩn KT – KN của môn học.
-
- Kết quả học tập của HS được ghi nhận bằng
điểm kết hợp với nhận xét cụ thể của GV.
-
- Tạo điều kiện cho HS tự đánh giá và đánh
giá lẫn nhau thông qua các hoạt động học tập
cá nhân, học nhóm và cả lớp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×