TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. Trắc nghiệm khách quan là gì?
2. Soạn đề TNKQ
Trắc nghiệm khách quan là gì?
1. Định nghĩa
2. Các dạng TNKQ
3. Ưu điểm
4. Nhược điểm
khách quan hóa các sản phẩm KT&ĐG.
kết quả không phụ thuộc vào chủ quan người đánh giá
Định nghĩa
Trắc nghiệm chủ quan
•
Tự luận
•
Trắc nghiệm có kết thúc mở
Trắc nghiệm bán khách quan
•
Trắc nghiệm trả lời ngắn
•
Trắc nghiệm kiểu điền chỗ trống
Các dạng TNKQ
1. Đúng/ sai
2. Đa lựa chọn
3. Tương ứng cặp
1. Đúng/ sai
2. Đa lựa chọn
3. Tương ứng cặp
Bán khách quan
4. Điền chỗ trống
5. Trả lời ngắn
Bán khách quan
4. Điền chỗ trống
5. Trả lời ngắn
MINH HỌA
•
Tương ứng cặp
•
Trả lời ngắn
•
Điền chỗ trống
•
Tương ứng cặp
•
Trả lời ngắn
•
Điền chỗ trống
•
Tự luận
•
Câu hỏi có kết thúc mở
•
Đúng/ sai
•
Đa lựa chọn
•
Tự luận
•
Câu hỏi có kết thúc mở
•
Đúng/ sai
•
Đa lựa chọn
Tự luận
(câu hỏi có kết thúc mở)
•
Tại sao bảng con là người bạn thân thiết của em ?
•
Em và bạn em hưởng ứng đợt bảo vệ môi trường
do nhà trường vừa phát động như thế nào?
Đúng/ sai
•
Phấn là đồ dùng học tập?
A. Đúng
B. Sai
Đa lựa chọn
•
Tìm từ đồng nghĩa với vị thành niên?
A. phụ nữ
B. thiếu niên
C. thanh niên
D. đàn ông
Tương ứng cặp
•
Nối nơi hoạt động với người hoạt động.
1 cánh đồng a công nhân
2 phòng thí nghiệm b chiến sĩ
3 nhà máy c nhà khoa học
4 chiến trường d nông dân
Trả lời ngắn (Bán khách quan)
•
Tự viết một nhãn vở.
•
Hạn định khu vực trả lời:
•
các thông tin để nhận diện ra chủ nhân và để chủ nhân nhận ra
cuốn vở
•
không ghi thông tin thừa: nơi sinh sống, cha mẹ tên gì, làm gì, vở
còn mấy trang....
•
tên trường
•
lớp
•
tên môn/ phân môn
•
họ và tên
•
năm học
•
tên trường
•
lớp
•
tên môn/ phân môn
•
họ và tên
•
năm học
Trả lời ngắn (Bán khách quan)
•
Hãy kể tên các đồ dùng học tập của em và bạn em.
Hạn định khu vực trả lời:
- đồ dùng thiết yếu cho học tập
- không ghi vật dụng không dùng trong học tập như đồ ăn,
phương tiện đi lại, đồ chơi...
•
sách giáo khoa
•
vở
•
bút
•
bảng con
•
.... hộp bút
•
cặp, túi...
•
sách giáo khoa
•
vở
•
bút
•
bảng con
•
.... hộp bút
•
cặp, túi...
Điền chỗ trống (bán khách quan)
•
Điền dấu thanh thích hợp để được tiếng sau đây
có nghĩa......
choan
•
Điền từ thích hợp để câu sau đây có nghĩa:
................... ăn cỏ đồng ta
Ưu điểm
1. Vùng quét nội dung KT&KN
•
rộng
•
chi tiết
2. Kết quả khách quan
3. KT & ĐG ở cơ sở
•
thông tin cập nhật và chi tiết về từng HS
•
kết quả đáng tin cậy
•
dễ báo cáo thống kê
4. KT & ĐG diện rộng
•
dễ nhân bản
•
kết quả đáng tin cậy
•
tiện tự động hóa trong chấm điểm
5. TNKQ có độ dài ngắn, cấu trúc giản dị, nên:
•
tiện gộp nhiều đề lại thành một Bộ đề → tăng độ tin cậy
•
chứa nhiều chủ đề khác nhau → tăng thông tin về HS.
TNKQ thiết kế đúng và chất lượng sẽ tốt hơn Tự luận.
!
Godshak & cộng sự, 1966, và Choppin & Purves, 1969, so sánh
bài làm TNKQ với bài làm theo Tự luận của cùng một nhóm hS,
đã có 2 kết luận quan trọng:
•
Kết quả qua TNKQ dự báo tốt kết quả qua Tự luận.
Ngoài ra còn bổ sung hàng loạt chi tiết mà bài làm qua
Tự luận không thể có được.
•
Kết quả qua Tự luận không dự liệu được kết quả của
TNKQ.
Nhược điểm
1. Khuyến khích đoán mò, nhất là ở dạng đúng/ sai.
2. Dạng đa lựa chọn chỉ yêu cầu tìm đúng câu trả lời, nên
•
không nhớ chi tiết
•
dừng phát triển nhận thức chỉ ở mức Nhận biết
3. Thiên về kĩ năng đọc - hiểu, hạn chế kĩ năng viết, nên
•
không biết soạn trả lời
•
không phát triển khả năng tạo lập câu và văn bản
4. Nhiễu trong các câu trả lời có vẻ ngoài hợp lí, lượng lại vượt
trội → làm vẩn đục môi trường sư phạm, nhất là tiểu học.
5. Do người soạn đề chủ quan, nên câu TNKQ thường:
•
tầm thường, rời rạc, không bao quát
•
bỏ qua phát triển tư duy qua các kĩ năng phân tích và tổng hợp
!
TNKQ không tiết kiệm được thời gian, vì:
•
Trước khi ra đề phải cân nhắc kĩ chiến lược ra đề để có
tính hệ thống cao và vô tình bỏ sót một số vùng KT&KN
cần KT&ĐG.
•
Về mặt kĩ thuật, người ra đề phải chuyên nghiệp.
•
Trước khi đưa ra đại trà phải có thời gian thử nghiệm và
hiệu chỉnh bộ đề cho sát với thực tế.
Soạn đề TNKQ
1.
1.
Yêu cầu về hình thức
Yêu cầu về hình thức
2.
2.
Yêu cầu về nội dung
Yêu cầu về nội dung
YÊU CẦU HÌNH THỨC
2 loạt quy tắc:
1. Câu hỏi
2. Câu trả lời