Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

mau mot doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.68 KB, 13 trang )


TRƯỜNG THCS SỐ 2 TÂN MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ CHUYÊN MÔN: VĂN - SỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tân Mỹ, ngày 10 tháng 10 năm 2010
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN NỘI DUNG “MỘT ĐỔI MỚI”
Năm học: 2010-2011.
Căn cứ công văn 233/PGD&ĐT ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Phòng Giáo dục
và Đào tạo Huyện Chiêm Hoá về hướng dẫn thực hiện nội dung “một đổi mới” về quản
lí và dạy học trong năm học 2010 -2011.
Thực hiện kế hoạch số 29 /KH-MĐM ngày 26 tháng 9 năm 2010 của trường
THCS số 2 Tân Mỹ về kế hoạch thực hiện nội dung “Một đổi mới” năm học 2010-2011.
Căn cứ vào năng lực và kết quả xếp loại trình độ tay nghề của bản thân trong năm
học 2009-2010; Kết quả chất lượng khảo sát học sinh và chỉ tiêu kế hoạch năm học
2010-2011 của chuyên môn nhà trường.
Bản thân tôi xây dựng kế hoạch và thực hiện nội dung “một đổi mới” trong nâng
cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân năm học 2010- 2011 như sau:
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Giúp HS yêu thích môn học và biết cách đóng vai qua các tình huống đơn giản. Từ
đó giúp các em nhớ lâu về nội dung kiến thức và biết liên hệ vào đời sống, trong học tập,
vui chơi, xử lí các tình huống
2. Yêu cầu
HS khi sắm vai và giải quyết tình huống không quá dài và quá phức tạp, vượt quá
thời gian cho phép. Tình huống phải có nhiều cách giải quyết- cách ứng xử phù hợp.
GV tìm thêm các tình huống ở sách bài tập, sách báo để HS sắm vai
Rèn kỹ năng sắm vai có tình huống
trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 8
II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG.
1. Khó khăn.


*Giáo Viên.
- GV còn ít kinh nghiệm trong việc tổ chức cho HS đóng vai, thiếu trang phục phục
vụ cho việc đóng vai
* Học sinh.
- Phần lớn HS là con em các dân tộc thiểu số nên việc giao tiếp của các em còn
nhiều hạn chế đặc biệt là giao tiếp qua hình thức đóng vai trong các trò chơi học tập
- Lớp đông HS, diện tích nhỏ nên không đủ không gian hoạt động phân vai của HS
- Thiếu trang phục trong việc đóng vai
2. Danh sách học sinh cần giúp đỡ
STT Học Và Tên Lớp 8
1 Quan thị Chiên Lớp 8
2 Hồng Thị Chinh Lớp 8
3 Quyền Văn Cường Lớp 8
4 Ma Thị Duyên Lớp 8
5 Páy Văn Giang Lớp 8
6 Sằm Quang Huy Lớp 8
7 Hoàng Thị Hưng Lớp 8
8 Hoàng Văn Kính Lớp 8
9 Quan Thị Lan Lớp 8
10 Phạn Văn Minh Lớp 8
11 Lã Văn Nam Lớp 8
12 Tề Văn Năm Lớp 8
13 Phùng Thị Kiều Nga Lớp 8
14 Thượng Thị Nhé Lớp 8
15 Tòng Càn Phúc Lớp 8
16 Tòng Càn San Lớp 8
17 Trần Văn Sơn Lớp 8
18 Triệu Thị Sị Lớp 8
19 Phùng Thị Thuý Lớp 8
20 Tề Văn Tuấn Lớp 8

21 Ma Thị Vân Lớp 8
22 Lộc Văn Viện Lớp 8
23 Quan Văn Chuyền Lớp 8
24 Trần Mỹ Duyên Lớp 8
25 Quyền Văn Hà Lớp 8
26 La Càn Hào Lớp 8
27 Hoàng Văn Hùng Lớp 8
28 Phan Thị Hương Lớp 8
29 Ma Đình Ngân Lớp 8
30 Páy Văn Nghĩa Lớp 8
31 Ma Công Nghĩa Lớp 8
32 La Thị Loan Lớp 8
33 La Thị Sếnh Lớp 8
34 Phùng Thị Sếnh Lớp 8
35 Quyền Văn Tụ Lớp 8
36 Hoàng Thị Trang Lớp 8
37 Páy Văn Tuân Lớp 8
38 Ma Đức Tuấn Lớp 8
39 Ma Đình Tuy Lớp 8
40 Lê Văn Tuyến Lớp 8
41 Hoàng Thị Tuyết Lớp 8
42 Phan Thế Vinh Lớp 8
43 Quan Văn Vịnh Lớp 8
44 Quan Thanh Xuân Lớp 8
3. Mô tả ý tưởng nhằm thay đổi hiện trạng
* Giáo viên
- Phải nắm vững lý thuyết cơ bản về đóng vai, phải cải tiến đổi mới phương pháp
dạy học “ vui mà học, học mà vui”, thường xuyên tiến hành các hoạt động và đóng vai
cho học sinh ( khi cần); Chú trọng đến hiệu quả của việc đóng vai, tình huống sao cho
phù hợp để tiết dạy đạt hiệu quả cao

- HS có thêm tự tin vào tham gia các hoạt động của lớp, của trường và xã hội
- Hiệu quả của việc đóng vai trong dạy học
- Cách tiến hành một hoạt động đóng vai
1. Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, không đưa ra tình
huống quá phức tạp, quy định rõ thời gian của việc sắm vai của mỗi nhóm
2. Các nhóm thảo luân chuẩn bị đóng vai
GV Quan sát, giúp đỡ kịp thời đến các nhóm, các đối tượng học sinh
3. Các nhóm lên đóng vai
4. Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng sử, sử lý tình huống của các vai diễn
GV nhận xét khích lệ nhóm đóng tốt, còn nhóm chưa đóng tốt thì lần sau cố
gắng hơn
Dạy một số tiết cho chuyên môn nhà trường đánh giá rút kinh nghiệm
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/01/2010 đến 8/3/2010
Thực hiện trong 7 tuần. Từ tuần 19 đến tuần 25 chia làm 2 giai đoạn
2. Biện pháp thực hiện
* Giáo viên
- GV cần mạnh dạn đóng vai, làm chủ vai trò cho các hoạt động đóng vai của HS
trong lớp
- Tổ chức thực hiện ở các buổi chính và ngoại khoá vào các tiết sau để học sinh
đóng vai
+ Tiết 19, 20- Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội
+ Tiết 21- Bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
+ Tiết 23- Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người
khác
+ Tiết 24- Bài 17- Nghĩa vụ tôn trọng’ bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công
cộng
+ Tiết 25- Bài 18- Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Phối kết hợp với GVCN, tổ chuyên môn, phụ huynh học sinh rèn kỹ năng đóng
vai cho học sinh

- Đánh giá rút kinh nghiệm theo tháng về ưu nhược điểm, nội dung, phương hướng.
- Dạy một số tiết cho tổ chuyên môn và chuyên môm nhà trường đánh giá rút kinh
nghiệm
* Học sinh
- Nâng cao ý thức trong việc tự rèn kăng đóng vai
- Luôn hăng hái tham gia các tình huống đóng vai
3. Phương tiện:
- Rút ra bài học cho bản thân qua các tình huống đó
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
- Nếu thực hiện được đầy đủ các yêu cầu và các bước khi tiến hành sắm vai thì sẽ
có 36 em biết sắm vai qua các tình huống đơn giản
- Trên đây là kế hoạch thực hiện nội dung “một đổi mới”về phương pháp dạy học
của bản thân tôi trong năm học 2010- 2011 nhằm giúp học sinh hứng thú, phát huy tính
tích cực góp phần làm cho bài giảng của giáo viên đạt hiệu quả cao hơn
CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG DUYỆT
.....................................................
.....................................................
Trần Xuân Hưng
NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOACH
Ma Thị Duyên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×