kế hoạch hoạt động mạng chủ đề năm học 2008 - 2009
khối 5 tuổi - trờng mầm non
Chủ đề lớn Chủ đề nhánh
tt Nội dung Thời gian Nội dung Thời gian
1
Trờng Mầm non
(2T)
Từ 15/9 đến 26/9
- Ngày hội bé đến trờng
- Lớp học của bé
1 tuần
1 tuần
2
Bản thân
(3T)
Từ 29/9 đến 17/10
- Tôi là ai
- Cơ thể tôi và bạn
- Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
1 tuần
1 tuần
1 tuần
3
Gia đình
(4T)
Từ 20/10 đến 14/11
- Những ngời thân trong gia đình
- Ngôi nhà của bé
- Đồ dùng trong gia đình
- Những bữa ăn gia đình
1 tuần
1 tuần
1 tuần
1 tuần
4
Nghề nghiệp
(5T)
Từ 17/11 đến 19/12
- Mừng ngày hội của cô
- Những nghề bé yêu
- Bé ớc mơ làm chú bộ đội
1 tuần
3 tuần
1 tuần
5
Độnh vật xung quanh bé
(4T)
Từ 22/12 đến 16/1
- Động vật nuôi trong gia đình
- Động vật sống trong rừng
- Động vật sống dới nớc
- Côn trùng
1 tuần
1 tuần
1 tuần
1 tuần
6 Tết và mùa xuân
(3T)
Từ 19/1 đến 6/2 - Bé cùng vui đón tết
- Nghỉ tết
1 tuần
1 tuần
1
- Mùa xuân của bé 1 tuần
7
Thế giới thực vật
(5T)
Từ 9/2 đến 13/3
- Cây xanh và môi trờng sống
- Một số loại rau
- Một số loại hoa
- Ngày hội 8/3
- Một số loại quả
1 tuần
1 tuần
1 tuần
1 tuần
1 tuần
8
Phơng tiện và luật giao thông
(4T)
Từ 16/3 đến 10/4
- Một số phơng tiện gia thông
- Một số luật giao thông
- Em chơi giao thông
1 tuần
2 tuần
1 tuần
9
Quê hơng đất nớc Bác Hồ
(4T)
Từ 13/4 đến 8/5
- Quê hơng làng xóm của bé
- Em yêu thủ đô
- Bác Hồ
2 tuần
1 tuần
1 tuần
10
Trờng tiểu học
(2T)
Từ 11/5 đến 22/5
- Bé đến trờng tiểu học
- Đồ dùng tiểu học
1 tuần
1 tuần
2
kế hoạch hoạt động học tập
(Mạng hoạt động nội dung)
Chủ đề lớn : Trờng Mầm non (2 tuần)
T
T
Lĩnh vực
phát triển
Mục tiêu Nội dung hoạt động
1
Phát triển
thể chất
* Phát triển một số vận động cơ bản:
-Tung bóng, bò chui qua cổng, khả năng phối hợp
nhịp nhàng tay và chân khi tung bóng và bò
- Phát triển một số cơ tay, cơ chân nh: Định hớng để
bắt bóng một cách khéo léo.
- Rèn luyện các cơ bàn tay.
- Hình thành và phát triển khả năng, sử dụng một số
đồ dùng đồ chơi trong vui chơi, trong học tập, trong
sinh hoạt.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân. chui qua cổng.
- Trò chơi bịt mắt bắt dê.
Tập kết hợp bài Trờng chúng cháu là trờng Mầm
non
- Hình thành một số kỹ năng nh: Chơi xong biết cất
dọn đồ chơi
2 Phát triển
nhận thức
* Hình thành một số phát triển ở trẻ:
- Giúp trẻ hiểu biết về trờng Mầm non, biết đợc tên tr-
ờng, địa chỉ của trờng.
- Biết đợc tên của cô giáo trong trờng, công việc của
cô giáo, các bác lao công, cô cấp dỡng.
- Biết đợc các hoạt động trong ngày của trờng Mầm
non. Phát triển tính tò mò, khám phá công việc và mối
quan hệ của các thành viên trong nhà trờng
- Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ.
- Tìm hiểu về trờng Mầm non, lớp Mẫu giáo, công
việc của các cô giáo trong nhà trờngnh cô giáo dạy bài
lao công quét dọn, cô cấp dỡng nấu ăn
- Làm quen chữ cái o, ô, ơ.
- Ôn số lợng 1,2. Nhận biết chữ số1,2. Ôn so sánh
chiều dài.
- Ôn số lợng 3, nhận biết chữ số 3. Ôn so sánh chiều
rộng.
3
- Biết so sánh thêm bớt số lợng trong phạm vi 3.
- Trẻ miêu tả đợc quang cảnh trờng Mầm non thông
qua vẽ cắt dán, kể chuyện, đọc thơ, múa hát. Trẻ phản
ánh nội dung thông qua các buổi chơi.
3
Phát triển
ngôn ngữ
- Trẻ biết tên bạn, tên mình, tên trờng, tên lớp, tên đồ
dùng, đồ chơi, và biết miêu tả bằng lời về trờng Mầm
non.
- Sử dụng ngôn ngữ của mình để miêu tả, kể chuyện,
đọc thơ.
- Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái o, ô, ơ. Biết
cầm bút tô trùng khít chữ cái o, ô, ơ.
- Biết tên trờng lớp, cô và bạ bè.
- Đọc thơ, kể chuyện, trò chuyện về trờng Mầm non.
ThơBàn tay cô giáo, chuyện Bạn mới
- Kể chuyện sáng tạo về trờng Mầm non, Làm am
bum về trờng Mầm non.
- Làm quen tô viết chữ cái o, ô, ơ
4
Phát triển
thẩm mỹ
- Trẻ biết phân biệt và thể hiện cảm xúc phù hợp trớc
vẻ đẹp của những đồ dùng đồ chơi và các sản phẩm
của mìnhvà bạn làm ra.
- Kỹ năng đọc thơ và kể chuyện diễn cảm.
- Vận động nhịp nhàngtheo nhịp bài hát: Vui đến tr-
ờng, Em đi Mẫu giáo
- Vẽ nạn, xé dán, tô màu, gấp in các đồ dùng đồ chơi
ở trờng Mầm non
- Vẽ nặn một số hoạ tiết trên quần áo bạn còn thiếu
- Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt của các bạn
- Hát múa các bài hát về trờng Mầm non
5
Phát triển
tình cảm
xã hội
- Hình thành cho trẻ kỹ năng thích đến lớp, giao tiếp
với bạn bè, biết quan tâm và giúp đỡ bạn.
- Thích đóng vai cùng nhóm chơi
- Có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi ở trờng Mầm non
- Trò chuyện về công việc của các cô bác trong trờng
Mầm non và tình cảm của bạn bè
- Chơi đóng vai cô giáo bán hàng, nấu ăn, bác sỹ
- Chơi xây dựngtrờng Mầm non,
kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 1
4
Chủ đ ề n hánh : bé vui đến trờng
I. mục đích Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động, thực hiện các bài tập đúng kỹ thuật.
- Dạy trẻ biết công việc của cô, bác ở trờng Mầm non
- Củng cố kiến thức cũ, ôn số lợng 1, 2. Cung cấp kiến thức mới, nhận biết chữ số1, 2.
- Trẻ biết phối hợp đờng nét đã học để vẽ tạo thành trờng Mầm non.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơI, hành động chơI qua các trò chơI theo chủ đề. Phản ánh thực nội dung chơi.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng tung bóng và bắt bóng.
- Hình thành kỹ năng phân biệt, so sánh, trả lời rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ biết sắp xếp tơng ứng 1:1
- Kỹ năng tô màu và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cô giáo, bố mẹ.
- Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ đI học đều, đến lớp đoàn kết, yêu thơng bạn bè, quan tâm và giúp đỡ bạn.
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không đợc tranh giành đồ chơi, không đánh đập, xô đẩy bạn.
II. Kế hoạch Tuần 1: bé vui đến trờng
5
Thời gian: Từ 15/9 đến 19/9
Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Đón
Trẻ
- Đón trẻ:Cô giáo vui vẻ tạo tâm thế cho trẻ đến trờng đi học. Nhắc nhẻ trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn. Điểm
danh.
- Thể dục sáng: Tập với bài Bình minh.
- Trò chuyện về trờng Mầm non
Hoạt
động
chung
PT thể chất:
Tung bóng lên cao và bắt bóng.
TC: Bịt mắt bắt dê.
Chiều: KPKH
(MTXQ)
Trờng Mầm non
PT nhận thức:
- Ôn số lợng 1,2.
Nhận biết chữ số
1,2.
- Ôn so sánh
chiều dài.
PT ngôn ngữ:
Thơ:
Bàn tay cô giáo
Chiều:PT thẩm mỹ:
Vẽ trờng MN của
cháu (ĐT)
PT thẩm mỹ:
- Hát vận động bài:
Ngày vui của bé.
- NH: Ngày đầu tiên
đi học.
TC: Ai nhanh nhấ
PTngôn ngữ:
(Chữ cái)
Làm quen chữ
cái, o, ô, ơ.
HĐ ngoài
Trời
- HĐMĐ: Quan sát quang cảnh về trờng Mầm non.
- CVĐ: Tung bóng, kéo co.
- Chơi tự do
Hoạt
động
góc
- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng trờng Mầm non. Lắp ghép đồ chơi.
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán, tô màu về trờng Mầm non, hát múa
- Góc học tập-sách: Chơi các hoạt động theo hớng mở ở góc
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, làm thử nghiệm cây hút nớc
Hoạt động
Chiều
- Làm quen bài mới - ôn bài cũ
- Chơi các hoạt động theo hớng mở
- Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi
- Vui văn nghệ, nhận xét nêu gơng bé ngoan cuối tuần.
kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 2
6
Chủ đề n h án h : lớp học của bé
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động, thực hiện các bài tập đúng kỹ thuật, biết chơi các trò chơi.
- Dạy trẻ biết tên cô giáo, tên bạn bè trong lớp học, biết tên lớp mình đang học, biết các khu vực trong lớp, các hoạt
động của lớp trong ngày.
- Củng cố kiến thức cũ, cung cấp kiến thức mới, nhận biết nhóm số lợng trong phạm vi 3, nhận biết đúng chữ số 3.
- Trẻ biết phối hợp đờng nét đã học để vẽ, tô màu bố cục bài tập hợp lý.
- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu trình tự nội dung câu chuyện và biết kể chuyện diễn cảm.
- Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát. Vỗ tay đúng nhịp, đúng phách bài hát: Bàn
tay cô giáo.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề. Phản ánh thực nội dung chơi.
- Trẻ biết tự chăm sóc, nhổ cỏ, tới nớc cho cây, biết gieo hạt và nhận xét quá trình phát triển của cây, thử nghiệm cây
hút nớc.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng cho trẻ bò qua cổng khéo léo.
- Hình thành kỹ năng phân biệt, so sánh, trả lời rõ ràng mạch lạc.
- Hình thành kỹ năng so sánh, tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 3.
- Kỹ năng tô màu và bố cục bức tranh hợp lý.
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cô giáo, bố mẹ.
- Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ đi học đều, đến lớp đoàn kết, yêu thơng bạn bè, quan tâm và giúp đỡ bạn.
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết một số văn minh trong sinh hoạt ở lớp.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không đợc tranh giành đồ chơi, không đánh đập, xô đẩy bạn.
7
II. Kế hoạch Tuần 2: lớp học của bé
Thời gian từ 22/9 đến26/9
Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Đón
Trẻ
- Đón trẻ:Cô giáo vui vẻ tạo tâm thế cho trẻ đến trờng đi học. Nhắc nhẻ trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn. Điểm
danh.
- Thể dục sáng: Tập với bài Bình minh.
- Trò chuyện về lớp học của bé, đồ dùng, đồ chơi trong lớp
Hoạt
động
chung
PT thể chất:
(Thể dục)
- Bò bằng bàn tay cẳng chân và
chui qua cổng
Chiều:KPKH
Một số ĐDĐC của trờng MN
PT nhận thức:
- Ôn số lợng 3.
Nhận biết chữ số 3.
- Ôn so sánh chiều
rộng
PT ngôn ngữ:
Chuyện:
Bạn mới
Chiều: PT thẩm mỹ.
Vẽ đồ chơi trong lớp
để tặng bạn
PT thẩm mỹ:
- Hát vận động bài:
Bàn tay cô giáo.
- NH: Em yêu trờng
em.
- TC: Ai nhanh nhất
PT ngôn ngữ:
(Chữ cái)
Tập tô viết chữ
cái o, ô, ơ.
HĐ ngoài
Trời
- HĐMĐ: Quan sát quang cảnh về trờng Mầm non: Đồ chơi, bồn hoa, cây,
- CVĐ: Tung bóng, kéo co.
- CTD:
Hoạt
động
góc
- Góc phân vai Cô giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng trờng Mầm non. Lắp ghép đồ chơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán, tô màu về trờng Mầm non, hát múa
- Góc học tập-sách: Xem tranh ảnh về chủ điểm trờng Mầm non, kể chuyện sáng tạo.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, làm thử nghiệm cây hút nớc.
Hoạt động
Chiều
- Làm quen bài mới, ôn bài cũ.
- HĐ ở các góc. Hớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi
- Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Vui liên hoan văn nghệ, nhận xét, nêu gơng cuối tuần.
8
kế hoạch hoạt động học tập
(Mạng hoạt động nội dung)
Chủ đề lớ n : bản thân
T
T
Lĩnh vực
phát triển
Mục tiêu Nội dung hoạt động
1
Phát triển
thể chất
* Phát triển một số vận động cơ bản:
- Đi trong đờng hẹp đi trên ghế thể dục, bật xa, ném xa,
khả năng phối hợp nhịp nhàng tay và chân khi đi trong
đờng hẹp.
- Phát triển một số cơ tay, cơ chân nh: đi theo hớng
thẳng trong đờng hẹp, bật xa, ném xa.
- Rèn luyện các cơ bàn tay, bàn chân.
- Hình thành và phát triển khả năng, sử dụng một số đồ
dùng đồ chơi trong vui chơi, trong học tập, trong sinh
hoạt.
- Đi trong đờng hẹp, ném bóng vào rổ.
- Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.
- Bật xa 45 cm, ném xa bằng một tay.
- Trò chơi: Thi đi nhanh, mèo đuổi chuột.
- Tập kết hợp với bài: Gà gáy vang dậy
- Hình thành một số kỹ năng nh: Chơi xong biết
cất dọn đồ chơi gọn gàng.
2 Phát triển
nhận thức
* Hình thành một số phát triển ở trẻ:
- Giúp trẻ hiểu biết về bảmn thân, phân biệt đợc một số
đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với
ngời khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc
điểm hình dạng bên ngoài.
- Biết đợc các bộ phận trên cơ thể.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung
quanh.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â.
- Biết thêm bớt số lợng trong phạm vi 4 và biết về các
- Tìm hiểu về bản thân trẻ và các bạn, của các ng-
ời khác nh: Các bộ phận cơ thể, các giác quan, về
họ, tên, giới tính, sở thích và đặc điểm hình
dạng
- Làm quen chữ cái a, ă, â.
- Ôn số lợng 4. Nhận biết chữ số4. Ôn nhận biết
hình vuông, chữ nhật, tam giác.
- Ôn số lợng trong phạm vi 5, nhận biết chữ số 5.
- Bài hát: Đờng và chân
- Chuyện: Cô bé hoa hồng, Chuyện của dê
9
loại hình.
- Biết thêm bớt số lợng trong phạm vi 5.
- Trẻ miêu tả đợc bản thân thông qua vẽ, cắt, dán, đọc
thơ, kể chuyện, múa hát. Trẻ phản ánh nội dung thông
qua các buổi chơi.
con
- Thơ: Xoè tay
3
Phát triển
ngôn ngữ
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân và
những ngời thân.
- Trẻ biết gọi tên các bộ phận trên cơ thểvà biết miêu tả
bằng lời về bản thân mình.
- Sử dụng ngôn ngữ của mình để miêu tả, kể chuyện,
đọc thơ.
- Nhận biết và phát âm đúng, rõ ràng các chữ cái a, ă, â.
Biết cầm bút tô trùng khít chữ cái a, ă, â.
- Biết tên mình, tên bạn bè, tên cô giáo, tên các bộ
phận trên cơ thể.
- Đọc thơ, kể chuyện, trò chuyện về bản thân.
- Thơ: Xoè tay
- Chuyện: Cô bé hoa hồng, Chuyện của dê
con.
- Kể chuyện sáng tạo về bản thân.
- Làm quen tô viết chữ cái a, ă, â.
4
Phát triển
thẩm mỹ
- Trẻ yêu thích cái đẹp và sự đa dạng về cái đẹp của bản
thân.
- Trẻ thể hiện tình cảm, xúc cảm của mình về bản thân,
bạn bè, cô giáo. Biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động
múa hát.
- Vẽ nạn, xé dán, tô màu, gấp in các đồ dùng đồ
chơi ở trờng Mầm non
- Nặn bé và bạn tập thể dục.
- Vẽ chân dung bạn trai, gái. Vẽ các loại rau, quả,
thực phẩmvà món ăn bé thích.
- Hát múa các bài hát về bản thân.
5
Phát triển
tình cảm xã
hội
- Trẻ cảm nhận đợc trạng thái cảm xúc của ngời khác
và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến mọi ngời bằng lời
nói, cử chỉ, hành động
- Trẻ thích đóng vai cùng nhóm chơi
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trò chuyện với trẻ về bản thân, bạn bè và mọi
ngời.
- Chơi đóng vai mẹ con, cô giáo bán hàng đồ
dùng cá nhân, các loại thực phẩm, xây công viên
vui chơi, xây ngôi nhà của bé, xếp hình bé tập thể
dục.
10
Kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 3
Chủ đề n h án h : Tôi là ai ?
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi bài tập vận động: Đi chạy trong đờng và ném bóng vào rổ, thực hiện bài tập đúng kỹ
thuật
- Dạy trẻ biết gọi tên và tác dụng của các bộ phận trên cơ thể ngời. Biết giới thiệu về bản thân, phân biệt
những điểm khác nhau với các bạn: Họ tên, giới tính, hình dạng
- Củng cố kiến thức cũ, ôn số lợng 4. Cung cấp kiến thức mới, nhận biết chữ số 4.
- Trẻ biết phối hợp đờng nét đã học để vẽ tạo thành ngời bạn thân.
- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ trình tự câu chuyện
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát Cái mũi biết vận động theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi, biết phản ánh rõ một số nội dung chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết tự chăm sóc cây, hoa, nhổ cỏ, tới nớc cho cây, hoa. Biết đong nớc vào chai và so sánh nhận
xét.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng đi, chạy trong đờng hẹp, kỹ năng ném bóng.
- Kỹ năng so sánh, phân biệt, trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 4.
- Kỹ năng tô màu, bố cục bức tranh hợp lý.
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, kỹ năng hát vận động theo nhịp bài hát.
11
3. Thái độ:
- Trẻ cảm nhận đợc cảm xúc yêu, ghét và có ứng xử phù hợp.
- Trẻ biết giao tiếp với bạn bè và mọi ngời, biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè và mọi ngời, hợp tác cùng
các bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi.
12
II. Kế hoạch Tuần 3: TÔI Là AI ?
Thời gian từ 29/9 đến 03/10
Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Đón trẻ
- Đón trẻ chơi tự chọn - Điểm danh
- Thể dục sáng: Tập với bài: Bình minh
- Trò chuyện: Họ, tên, đặc điểm, sở thích của bản thân trẻ.
Hoạt
động
chung
PT thể chất
- Đi chạy trong đờng hẹp
và ném bóng vào rổ.
KP khoa học
Tìm hiểu các bộ phận của
cơ thể bé.
PT nhận thức
- Ôn số lợng 4. Nhận
biết chữ số 4.
- Ôn nhận biết hình
vuông, chữ nhật, tam
giác.
PT ngôn ngữ
Chuyện:
Cô bé hoa hồng
PT thẩm mỹ
Vẽ ngời bạn thân
(đề tài)
PT thẩm mỹ
- Hát vận đọng bài:
Cái mũi
- NH: Xoè tay
- TC: Bao nhiêu bạn
hát
PT ngôn ngữ
Làm quen chữ
cái a, ă, â.
Hoạt
động
ngoài trời
- Hoạt động mục đích: Quan sát thời tiết, các loại cây, hoa, vờn rau, quan sát trang phục của mình và bạn
- Chơi vận động: Thi đi nhanh, tìm bạn thân.
- Chơi tự do
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình: Mẹ-con, phòng khám bệnh, bán hàng, tổ chức sinh nhật cho con.
- Góc xây dựng: Lắp ghép bạn trai, bạn gái, bé tập thể dục.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé, cắt dán, làm ảnh tặng bạn, nặn đồ dùng. Trang phục của tôi và bạn, hát vận động
bài 5 ngón tay ngoan, bài cái mũi, Xoè tay.
- Góc học tập-sách: Ôn chữ cái a, ă, â. Làm am bun về chủ điểm. Hớng trẻ về góc chơi các bài tập mở. Xem tranh
ảnh về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa. Chơi với nớc: Tập đong nớc vào chai.
Hoạt
động
chiều
- Làm quen bài mới - Ôn bài cũ Giới thiệu trò chơi mới. Hớng trẻ làm các bài tập mở cùng cô. Cho trẻ về các
góc hớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Hớng dẫn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân.
- Vui liên hoan văn nghệ , nhận xét nêu gơng phát phiếu bé ngoan cuối tuần.
13
Kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 4
Chủ đề n h án h : Cơ thể tôI và bạn ?
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi bài tập vận động, thực hiện bài tập đúng kỹ thuật
- Dạy trẻ biết phân biệt đợc cơ thể gồm các bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu đợc bộ phận
nào. Phân biệt đợc chức năng, hoạt động chính của các bộ phận cơ thể và các giác quan.
- Củng cố kiến thức cũ, cung cấp kiến thức mới, nhận biết nhóm số lợng trong phạm vi 5, nhận biết chữ số 5.
- Trẻ biết sử dụng đất nặn, chia đất, làm dẻo đất để nặn tạo thành sản phẩm đẹp.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi, biết phản ánh rõ một số nội dung chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết tự chăm sóc cây, hoa, nhổ cỏ, tới nớc cho cây, hoa. Tập đong nớc vào chai và so sánh lợng nớc giữa 2 chai.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan.
- Hình thành kỹ năng cho trẻ đi trên ghế thể dục khéo léo.
- Kỹ năng so sánh, phân biệt, trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 5.
- Hình thành kỹ năng cho trẻ xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc.
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cô giáo, bố mẹ
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và tự hào về cơ thể của mình.
- Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo quản môi trờng sạch đẹp.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không đợc tranh giành đồ chơi.
Kế hoạch Tuần 4: cơ thể tôI và bạn
14
Thời gian từ 06/10 đến 10/10
Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Đón trẻ
- Đón trẻ chơi tự chọn - Điểm danh
- Thể dục sáng: Tập với bài: Múa chim hoà bình
- Trò chuyện: Về các bộ phận cơ thể và các giác quan.
Hoạt động
chung
PT thể chất
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
Khám phá KH
-Quan sát và thực hành cách chăm
sóc các bộ phận cơ thể và các giác
quan.
PT nhận thức
- Ôn số lợng
trong phạm vi
5. Nhận biết
chữ số 5.
PT ngôn ngữ
Thơ:
Xoè tay
PT thẩm mỹ
Nặn bé và bạn tập
thể dục. (Mẫu)
PT thẩm mỹ
- Hát vận động bài:
Đờng và chân
-NH: Thật đáng chê.
-TC: Bao nhiêu bạn
hát.
PT ngôn ngữ
Tập tô, viết
chữ cái a, ă, â
Hoạt động
ngoài trời
- Hoạt động mục đích: Quan sát thời tiết, quan sát cây cối trên sân trờng, quan sát trang phục của mình và bạn.
- Chơi vận động: Tìm bạn thân
- Chơi tự do
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng đồ chơi quần áo của bé. Bác Sỹ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xếp hình bạn trai, bạn gái, bé tập thể dục.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu cơ thể tôi và bạn, trang phục của tôi và bạn. Hát múa về chủ đề.
- Học tập - sách: Ôn chữ cái a, ă, â, các chữ số từ 1 5, xem tranh ảnh về chủ đề, làm am bun về chủ đề bản thân.
Chơi trò chơi Bé vui học chữ. ô số kỳ diệu.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Hoạt động
chiều
- Làm quen bài mới - Ôn bài cũ Giới thiệu trò chơi mới. Hớng trẻ làm các bài tập mở cùng cô. Cho trẻ về các
góc hớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Hớng dẫn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân.
- Vui liên hoan văn nghệ , nhận xét nêu gơng phát phiếu bé ngoan cuối tuần.
kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 5
15
Chủ đề n h án h : Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh ?
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi bài tập vận động, thực hiện bài tập đúng kỹ thuật
- Dạy trẻ biết đợc quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian.
- Biết phân biệt 4 nhóm thực phẩm và lợi ích của các nhóm thực phẩm đó và biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức
khoẻ.
- Củng cố kiến thức cũ, cung cấp kiến thức mới, xác định vị trí phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau.
- Trẻ biết phối hợp các đờng nét đã học để vẽ, tô màu, bố cục bài tập hợp lý.
- Trẻ nhớ tên chuyện, nhân vật trong chuyện, hiểu trình tự nội dung câu chuyện, biết kể chuyện diễn cảm.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi, biết phản ánh rõ một số nội dung chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết tự chăm sóc cây, hoa, nhổ cỏ, tới nớc cho cây, hoa. Nhận xét, so sánh lợng nớc giữa 2 chai.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng cho trẻ bật xa, ném xa bằng một tay
- Kỹ năng trả lời rõ ràng, diễn đạt mạch lạc.
- Rèn luyện và hình thành kỹ năng xác định vị trí phía trên, dới, trớc, sau.
- Kỹ năng tô màu và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ:
- Biết đợc sự quan tâm của ngời thân trong gia đình và các cô ở trờng Mầm non và có những ứng xử phù hợp.
- Giáo dục trẻ biết ơn mọi ngời và học hỏi ngời lớn.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của việc ăn ngủ, tập thể dục đối với sức khoẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho bản thân.
- Biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không đợc tranh giành đồ chơi.
16
Kế hoạch Tuần 5: tôI cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh ?
Thời gian từ 13/10 đến 17/10
Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Đón trẻ
- Đón trẻ Chơi tự chọn - Điểm danh
- Thể dục sáng: Tập với bài: Múa chim hoà bình
- Trò chuyện: Về quá trình lớn lên của bé.
Hoạt động
chung
PTthể chất:
- Bật xa 45 cm, ném
xa bằng một tay.
KP khoa học:
- Trò chuyện tìm
hiểu về quá trình lớn
lên của bé.
PTnhận thức:
Xác định vị trí phía
trên, phía dới, phía
trớc, phía sau của
đối tợng (có sự
định hớng)
PTngôn ngữ:
Chuyện:
Chuyện của dê con
PT thẩm mỹ
Vẽ các loại rau quả thực
phẩm và món ăn bé thích.
PT thẩm mỹ
- Hát vận động bài:
Mời bạn ăn
- NH: Em là bông hồng
nhỏ
- TC: Bao nhiêu bạn hát
PT ngôn ngữ
Ôn nhóm chữ
cái o, ô, ơ, a,
ă, â.
Hoạt động
ngoài trời
- Hoạt động mục đích: Quan sát thời tiết, quan sát cây cối trên sân trờng, quan sát trang phục của mình và bạn.
- Chơi vận động: Tìm bạn thân, rồng rắn lên mây, gieo hạt.
- Chơi tự do
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Nấu ăn. Cửa hàng thực phẩm. Bác sỹ.
- Góc xây dựng: Công viên giải trí, xây dựng vờn hoa, quả.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé dán những món ăn, trang phục bé yêu thích, hát vận động về chủ đề.
- Góc học tập - Sách: Bám vào hoạt động chung hàng ngày để đa ra nội dung cho phù hợp, làm am bun về chủ đề,
xem tranh ảnh về chủ điểm bản thân.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa.
Hoạt động
chiều
- Làm quen bài mới - Ôn bài cũ Giới thiệu trò chơi mới. Hớng trẻ làm các bài tập mở cùng cô. Cho trẻ về các
góc hớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Hớng dẫn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân.
- Vui liên hoan văn nghệ , nhận xét nêu gơng phát phiếu bé ngoan cuối tuần.
17
kế hoạch chăm sóc Giáo dục
Chủ đề lớ n : Gia đình (4 tuần)
TT
Lĩnh vực
phát triển
Mục tiêu Nội dung hoạt động
1
Phát triển
thể chất
* Dinh dỡng sức khoẻ:
- Hình thành và phát triển ở trẻ năng thực hiện một số công việc tự
phục vụ.
- Có thói quen tốt trong ăn uống.
- Biết vệ sinh nhà cửa, lớp học ngăn nắp. Có thói quen rửa tay, lau
mặt trớc và sau bữa ăn.
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Sử dụng đồ dùng cá nhân hợp lý
*Thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ: Trẻ thực hiện các động tác
hô hấp tay, vai, chân, bụng và các bài tập thể dục theo nhịp điệu
lời ca một cách thuần thục, nhịp nhàng.
- Trẻ biết thực hiện các vận động cơ bản: Đi, đứng, bật, ném xa, đi
thăng bằng, bò dích dắcmột cách thuần thục.
- Rèn luyện các cơ bàn tay và làmg một số việc đơn giản tự phục
vụ, tự sinh hoạt hàng ngày của trẻ.
* Dinh dỡng sức khoẻ:
- Dạy trẻ biết các nhóm thực phẩm và biết
một số cách chế biến, chia đong thức ăn.
- Dạy trẻ biết một số hành vi văn minh
trong ăn uống.
- Dạy trẻ biết vệ sinh rửa tay, lau mặt, đánh
răng.
- Dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
đúng cách.
- Biết lợi ích của việc ăn uống.
* Phát triển vận động:
- Đi trên ghế thể dục
- Bật xa 50 cm
- Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5
hộp cách nhau 60 cm.
- Đi bớc dồn trớc, dồn ngang trên ghế thể
dục
* Trò chơi:
- Ai nhanh nhất
- Nhà của gấu
- Có bao nhiêu đồ vật
18
2
Phát triển
nhận thức
Trẻ hiểu đợc mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, biết
đợc họ, tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, nơi ở của gia đình trẻ.
- Trẻ biết tên, tuổi, sở thích, khả năng của bản thân và các bộ phận
trên cơ thể.
- Trẻ biết nhà là nơi gia đình chung sống và có nhiều kiểu nhà
khác nhau.
- Biết tên và chất liệu của một số đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết đợc nhu cầu cho gia đình: Nhu cầu dinh dỡng, nhu cầu
vui chơi giải trí, nhu cầu ăn, mặc.
- Trẻ biết vị trí của mình trong gia đình.
- Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái e, ê, u, .
- Trẻ nhận biết, đếm, so sánh số lợngngời trong gia đình, hiểu đợc
gia đình đông con, ít con, gia đình nhỏ, gia đình lớn.
- Biết so sánh đồ dùng theo công dụng, chất liệu, số lợng, hình
dáng.
- Biết đếm đến 6 nhận biết nhóm có số lợng trong phạm vi 6, thể
hiện số 6 qua trò chơi; Xếp số, đồ số, viết số.
- Tìm hiểu về gia đình:
+ Gia đình của cháu
- Trò chuyện về nhà, địa chỉ gia đình trẻ và
so sánh các kiểu nhà.
- Một số đồ dùng trong gia đình. Phân loại
đồ dùng theo công dụng, chất liệu.
- Trò chuyện về nhu cầu gia đình (nhu cầu
dinh dỡng, ăn mặc, vui chơi, giải trí).
- Làm quen chữ cái e, ê.
- Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối t-
ợng.
- Nhận biết mối quan hệ hơn, kém về số l-
ợng trong phạm vi 6.
- Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lợng 6
thành 2 phần theo các cách khác nhau.
3 Phát triển
ngôn ngữ
- Trẻ biết chữ cái qua tên của mình và những ngời thân trong gđ.
- Nghe và hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao về
chủ đề gia đình.
- Trẻ biết sử dụng các ngôn ngữ để miêu tả những ngời thân,
những đồ vật, đồ dùng trong gia đình trẻ, kể về những ngày vui
của gia đình (ngày sinh, mừng thọ, du lịch ).
- Biết kể chuyện sáng tạo theo ngôn ngữ riêng của mình về chủ đề.
- Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để bày tỏ mong muốn của bản
thân.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp, biết tha gửi khi trả lời ngời lớn, biết nói
- Đọc thơ, kể chuyện, trò chuyện về gia
đình.
- Thơ: + Làm anh
+ Vì con.
+ Thơng ông
- Chuyện: + Ba cô gái
+ Hai anh em
- Kể chuyện sáng tạo về gia đình, làm am
bun về gia đình.
19
lời cảm ơn và nhận quà bằng hai tay.
- Nhận biết và phát âm đúng các chữ cáI e, ê, u, trong tiếng từ,
cụm từ, câu.
- Thích đọc thơ, kể chuyện, biết chú ý lắng nghe và trả lời đúng
câu hỏi của cô, biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm.
- Biết chon sách theo hứng thú cá nhân.
- Làm quen chữ cái e, ê.
- Tập tô, viết chữ cái e, ê.
- Làm quen chữ cái u, .
- Tập tô, viết chữ cái u, .
4
Phát triển
thẩm mỹ
- Trẻ yêu thích cái đẹp, sự đa dạng phong phú của đồ dùng gia
đình, tranh ảnh đẹp về gia đình bé.
- Trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với ngời thân tronh gia đình
qua tranh vẽ, xé, nặn, tô màu
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợpvới sản phẩm tạo hình của mình,
của bạn.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình với ông bà, bố mẹ,
cô giáo, bạn bè qua các bài hát
- Nặn , vẽ, xé, dán, tô màu, về gia đình.
+ Vẽ ngời thân trong gia đình
+ Vẽ ấm pha trà
+ Vẽ ngôi nhà của bé
+ Nặn cái làn
- Hát múa các bài về gia đình: Múa cho mẹ
xem, cháu yêu bà, tổ ấm gia đình, cả nhà th-
ơng nhau, ông cháu
5
Phát triển
tình cảm
xã hội
- Trẻ biết và cảm nhận đợc cảm xúc khác nhau của mình và mọi
ngời xung quanh.
- Trẻ có thói quen, kỹ năng chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ cơ thể.
- Biết yêu thơng, quý trọng ngời đã sinh ra và nuôi dỡng mình.
- Biết tôn trọng và làm theo những quy định chung của gia đình,
nhà trờng.
- Biết ứng xử phù hợp với bạn bè, với ngời lớn một cách phù hợp
với giới tính của mình.
- Thích đóng vai cùng nhóm chơi.
- Trò chuyện về công việc của những ngời
thân trong gia đình và tình cảm của bạn
bè
- Chơi đóng vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng.
- Chơi xây dựng ngôi nhà của bé
kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 6
Chủ đề n h án h : những ngời thân trong gia đình
20
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thực hiện các động tác vai, tay, chân, bụng và bài tập thể dục theo nhịp điệu lời ca nhịp nhàng. Trẻ biết thực
hiện bài tập vận động đúng kỹ thuật.
- Trẻ biết đợc họ, tên, tuổi, giới tính, sở thích, địa chỉ, nơi ở của gia đình, hiểu đợc mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình.
- Trẻ biết so sánh số lợng ngời trong gia đình: Gia đình đông con, gia đình ít con.
- Dạy trẻ biết đếm đến 6, nhận biết số 6, so sánh, thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 6.
- Trẻ biết phối hợp các đờng nét đã học để vẽ những ngời thân trong gia đình.
- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ hát đúng gia điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản ánh thực nội dung chơi.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng đi thể dục trên ghế nhịp nhàng.
- Hình thành kỹ năng thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 6.
- Kỹ năng so sánh phân biệt, trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Kỹ năng tô màu và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Trẻ biết yêu thơng, kính trọng mọi ngời trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn
Kế hoạch chăm sóc giáo dục Tuần 6
Chủ đề : những ngời thân trong gia đình
21
Thời gian từ 20/10 đến 24/10
Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Đón trẻ
- Đón trẻ Trò chuyện
- Thể dục sáng: Tập với bài: Múa chim hoà bình
Hoạt
động
chung
PTthể chất:
- Đi trên ghế thể dục
KP khoa học:
- Gia đình của cháu.
PTnhận thức:
Đếm đến 6. Nhận
biết các nhóm có 6
đối tợng. Nhận
biết chữ số 6.
PTngôn ngữ:
Chuyện: Ba cô gái
PT thẩm mỹ
Vẽ ngời thân trong
gia đình
PT thẩm mỹ
- Hát vận động bài: Cả nhà th-
ơng nhau
- NH: Niềm vui gia đình.
- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
PT ngôn ngữ
Làm quen chữ
cái e, ê.
Hoạt
động
ngoài trời
- Hoạt động mục đích: Quan sát thời tiết, cây hoa, Trò chuyện về gia đình.
- Chơi vận động: Tìm đúng nhà, thỏ tìm chuồng, bắt chớc tạo dáng, mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do:
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, tổ chức sinh nhật cho ngời trong gia đình.
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé, lắp ghép hình ngời bố, mẹ, con
- Góc học tập-sách: Ôn chữ cái e, ê. Xem sách, tranh ảnh về gia đình, chơi với các trò chơi chữ cái đã học.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn xé dán, tô màu về những ngời thân trong gia đình. Hát vận động các bài hát về chủ đề gia
đình
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nớc.
Hoạt
động
chiều
- Làm quen bài mới - Ôn bài cũ. Giới thiệu trò chơi mới Cớp cờ. Hớng trẻ làm các bài tập mở cùng cô. Cho trẻ về
các góc hớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Hớng dẫn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân.
- Vui liên hoan văn nghệ , nhận xét nêu gơng phát phiếu bé ngoan cuối tuần
kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 7
Chủ đề n h án h : ngôI nhà của bé
22
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên bài tập vận động, .thực hiện bài tập đúng kỹ thuật.
- Trẻ biết đợc địa chỉ của gia đình, các thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôI nhà.
- Trẻ biết các kiểu nhà khác nhau.
- Củng cố kiến thức cũ chữ số 6, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
- Trẻ biết phối hợp các đờng nét đã học để vẽ tạo thành ngôi nhà.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ hát đúng gia điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản ánh thực nội dung chơi.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng bật xa cho trẻ.
- Hình thành kỹ năng thêm bớt, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
- Kỹ năng so sánh phân biệt, trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Kỹ năng tô màu và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng vảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ ngôi nhà.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ, môi trờng sạch đẹp, gọn gàng, ngăn nắp
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn
Kế hoạch chăm sóc giáo dục Tuần 7:
Chủ đề : ngôI nhà của bé
23
Thời gian từ 27/10 đến 31/10
Thứ
HĐ
2 3 4 5 6
Đón trẻ
- Đón trẻ Trò chuyện cùng trẻ về ngôi nhà mà gđ trẻ cùng chung sống
- Thể dục sáng: Tập với bài: Múa chim hoà bình
Hoạt
động
chung
PTthể chất:
- Bật xa 50 cm, chạy nhanh 10m
KP khoa học:
- Trò chuyện về nhà, địa chỉ gđ
trẻ và so sánh các kiểu nhà.
PTnhận thức:
Nhận biết mối
quan hệ hơn,
kém về số lợng
trong pạhm vi 6.
PTngôn ngữ:
Thơ:
Làm anh
PT thẩm mỹ
Vẽ ngôi nhà của bé
P T thẩm mỹ
- Hát múa bài Múa cho mẹ
xem
- NH: Chỉ có một trên đời
- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
PT ngôn
ngữ
Tập tô,
viết chữ
cái e, ê.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Hoạt động mục đích: Quan sát thời tiết, quan sát các kiểu nhà khác nhau: Các phòng học, phòng hiệu trởng, phòng
hiệu phó, văn phòng, nhà bếp.
- Chơi vận động: Tìm đúng nhà, rồng rắn lên mây
- Chơi tự do:
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Gia đình, siêu thị, bán hàng những đồ dùng trong gia đình, bác sỹ, tổ chức sinh nhật cho những ngời
thân trong gia đình.
- Góc xây dựng: Xây các kiểu nhà khác nhau, lắp ghép đồ dùng.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn xé dán, tô màu về các kiểu nhà. Hát vận động về chủ đề.
- Góc học tâp sách: Bám vào các hoạt động chung để chọn nội dung, cho trẻ về góc sách, xem tranh chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm, nổi.
Hoạt
động
chiều
- Làm quen bài mới - Ôn bài cũ. Giới thiệu trò chơi mới Cớp cờ. Hớng trẻ làm các bài tập mở cùng cô. Cho trẻ về
các góc hớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Hớng dẫn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân.
- Vui liên hoan văn nghệ , nhận xét nêu gơng phát phiếu bé ngoan cuối tuần
kế hoạchchăm sóc giáo dục tuần 8
Chủ đề n h án h : đồ dùng trong gia đình
24
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ gọi đúng tên các loại đồ dùng, biết phân biệt, so sánh các loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng.
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động, thực hiện bài tập đúng kỹ thuật. Biết chơi các trò chơi.
- Dạy trẻ biết thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lợng 6 thành 2 phần theo các cách khác nhau
- Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái u, .
- Biết phối hợp các đờng nét để vẽ tạo thành cái ấm pha trà.
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả. Hiểu trình tự nội dung câu chuyện.
- Trẻ hát đúng lời bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.
- Trẻ thể hiện vai chơi, hành động chơi, phản ánh thực nội dung chơi qua các trò chơi theo chủ đề.
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét, phân biệt vật chìm, vật nổi.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân.
- Kỹ năng so sánh, phân biệt, trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Kỹ năng chia nhóm đồ vật thành 2 phần.
- Kỹ năng tô màu, bố cục bức tranh hợp lý.
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, thể hiện hành động của các nhân vật.
- Kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời, lễ phép với mọi ngời.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không đợc tranh giành đồ chơi của bạn, chơi đoàn kết.
- Giáo dục trẻ biết cách sử dụng đồ dùng hợp lý
Kế hoạch chăm sóc giáo dục Tuần 8
Chủ đề : Đồ dùng trong gia đình
25