Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tuần 10- sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.29 KB, 5 trang )

Tuần 10
Tiết 19 M i quan h gi a Gen và Tính ố ệ ữ
tr ngạ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được mối quan hệ giữa gen và TT qua sơ đồ: Gen → ARN →Protein → Tính trạng.
- Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức, kó năng
- Hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to
2. HS: Kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, ….
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
GV: Gen mang thông tin
cấu trúc prôtêin ở trong
nhân, mà prôtêin được hình
thành ở chất tế bào.
Vì sao nói protein có vai trò
quan trọng đối với tế bào và
cơ thể?
Vậy, giữa ADN và prôtêin
phải quan hệ với nhau qua
một vật trung gian nào đó.
* GV treo tranh phóng to
hình 19.1 SGK, giới thiệu sơ
đồ hình thành chuỗi aa
mARN sau khi được hình


thành sẽ như thế nào?

GV biểu diễn thí nghiệm
GV cho HS thảo luận
nhóm :Các loại Nu nào ở
mARN và tARN liên kết với
nhau?
Tương quan về số lượng aa
và nu của mARN khi ở
ribôxom?
Rib«x«m dÞch chun trªn
mạch nào?
tARN vËn chun thành
phần nào?
Gv treo sơ đồ lên bảng và
quan sát trên bảng phụ
GV cho HS thảo luận
nhóm 2 phút
Mèi liªn hƯ gi÷a c¸c thµnh
phÇn trong s¬ ®å theo trËt tù
1, 2, 3?
B¶n chÊt cđa mèi liªn hƯ
HS nghe giảng
+Protein là thành phần cấu
trúc của tế bào nên trực tiếp
biểu hiện thành các đặc điểm
hình thái của cơ thể.
+Protein là thành phần của:
Enzim, hoocmơn, kháng thể
…… nên liên quan đến tồn

bộ hoạt động sống, trực tiếp
biểu hiện thành các đặc điểm
sinh lí của cơ thể
Protein trực tiếp
tham gia biểu hiện thành
tính trạng của cơ thể.
HS quan sát môhình
Rời khỏi nhân ra chất TB
để tổng hợp chuỗi aa..
HS quan sát TN
HS thảo luận 2 phút và cử
đại diện lên trình bày
A – U, G – X
Cứ 3 Nu ứng 1 aa
mARN theo tõng bé ba
axit amin tương øng vµo
Rib«x«m
HS quan sát
1.Gen lµ khu«n mÉu ®Ĩ tỉng
hỵp mARN
2: mARN lµ khu«n mÉu ®Ĩ
tỉng hỵp chi axit amin
cÊu thµnh nªn protein
3: Protein chÞu t¸c ®éng cđa
m«i trêng trùc tiÕp biĨu hiƯn
I / Mối quan hệ giữa ARN và
Protein
1. Mối quan hệ giữa ARN và
Protein
Mối quan hệ Nội dung

mARNvàprotein
- Truyền đạt
TT cấu trúc P
- Cứ 3 Nu (bộ 3
ma õhóa) tương
ứng với aa trên
Protein
tARN và protein
- Liên kết với 1
aa tương ứng
- Mang bộ 3
đối mã khớp
với bộ 3 mã
hóatrên mARN
theo NTBS
rARN và protein
Tham gia hình
thànhRibôxom,
nơi tổng hợp
Protein
2) Quá trình tổng hợp Protein
- Rib«x«m dÞch chun trªn
mARN theo tõng bé ba
- tARN vËn chun axit amin t-
ương øng vµo Rib«x«m: bé ba ®èi
m· cđa nã khíp víi bé ba m· ho¸
cđa mARN
+ theo NTBS (trong ®ã A liªn kÕt
víi U, G liªn kÕt víi X vµ ngược
l¹i)

+ theo t¬ng quan cø 3 nucleotit
tương øng víi mét axit amin
- Sù chun dÞch cđa Rib«x«m hÕt
chiỊu dµi cđa mARN (khi
Rib«x«m tiÕp xóc víi m· kÕt thóc
cđa mARN th× kh«ng cã axit amin
nµo ®ỵc vËn chun vµo thªm n÷a)
à chi axit amin ®ỵc tỉng hỵp
xong.
II/ Mối quan hệ giữa gen và tính
trạng
- Tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch
khu«n cđa ADN quy ®Þnh tr×nh tù
c¸c nucleotit trong m¹ch mARN.
- Tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch
mARN quy ®Þnh tr×nh tù c¸c axit
amin trong cÊu tróc bËc 1 cđa
protein.
- Protein trùc tiÕp tham gia vµo cÊu
tróc vµ ho¹t ®éng sinh lÝ cđa tÕ bµo
tõ ®ã biĨu hiƯn thµnh tÝnh tr¹ng
cđa c¬ thĨ.
4. Củng cố: - Bµi tËp
Mét gen cã 3000 nucleotit thùc hiƯn qu¸ tr×nh tỉng hỵp mARN vµ sau ®ã lµ tỉng hỵp protein
Sè nucleotit cã trong ph©n tư mARN lµ:
A. 3000 C 1500
B. 750 D. 1000
Sè axit amin cã trong cÊu tróc bËc 1 cđa Protein lµ:
A. 500 C. 1000
B. 498 D. 998


5. Dặn dò: * Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời các câu hỏi sau:
. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN)
1
mARN
2
Prôtêin
3
Tính trạng
Tiết 20 Th c hànhự
Quan sát và l p ráp mơ ắ
hình
ADN
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kó năng tháo lắp mô hình.
- Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích mô hình để thu nhận kiến thức.
- Hình thành đức tính kiên trì, bền bỉ trong công tác thực hành.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to, mô hình
1. HS: Kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, ….
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án
Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng
qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN)

1
mARN
2
Prôtêin
3
Tính trạng
Tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch khu«n cđa ADN
quy ®Þnh tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch mARN.
- Tr×nh tù c¸c nucleotit trong m¹ch mARN quy ®Þnh
tr×nh tù c¸c axit amin trong cÊu tróc bËc 1 cđa
protein.
- Protein trùc tiÕp tham gia vµo cÊu tróc vµ ho¹t
®éng sinh lÝ cđa tÕ bµo tõ ®ã biĨu hiƯn thµnh tÝnh
tr¹ng cđa c¬ thĨ.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. QUAN SÁT MÔ HÌNH KHÔNG GIAN
CỦA PHÂN TỬ ADN
* GV chia nhóm HS, (mỗi nhóm 5 – 6 HS) và
cho mộ số nhóm lần lượt thay nhau quan sát
mô hình phân tử ADN. Những nhóm còn lại
quan sát hình chiếu phân tử ADN trên màn
hình. Sau đó, cho các nhóm đổi nhiệm vụ
quan sát để xác đònh được:.

Số cặp nuclêôtit trong mỗi chu kì xoắn là bao
nhiêu?
- Các nuclêôtit liên kết với nhau như thế nào?
*
GV nhận xét, bổ sung và kết luận

2. LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC
KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN
* GV cho các nhóm HS thay nhau lắp ráp mô
hình phân tử ADN.
* GV hướng dẫn HS: Nên tiến hành lắp một
mạch hoàn chỉnh , rồi mới lắp mạch còn lại.
Có thể bắt đầu từ dưới lên hay từ trên xuống.
Khi lắp mạch thứ hai, nên chú ý các nuclêôtit
liên kết với mạch thứ nhất theo NTBS.
3. XEM PHIM (ĐỐI VỚI NHỮNG
TRƯỜNG CÓ ĐIỀU KIỆN)
* GV chiếu lên màn ảnh những hoạt động lắp
ráp mô hình phân tử ADN.
* GV cần giới thiệu cho HS nắm được nội
dung phim: các hoạt động lắp ráp; mô hình
cấu trúc không gian của phân tử ADN (có 10
cặp nuclêôtit ở mỗi vòng xoắn, các nuclêôtit
giữa 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS).
- Một số nhóm HS quan sát mô hình phân tử
ADN, một số nhóm còn lại quan sát hình
chiếu của phân tử ADN trên màn hình.
- Sau đó, đổi công việc quan sát cho nhau để
mỗi nhóm đều quan sát được cả mô hình và
hình chiếu của ADN lên bảng.
- Sau đó, các nhóm thảo luận để rút ra nhận
xét về cấu trúc phân tử ADN.
- Đại diện các nhóm (được GV chỉ đònh) trình
bày ý kiến của nhóm.
Kết luận:
* Số cặp nuclêôtit trong mỗi chu kì xoắn là 10

cặp.
* Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau
thành cặp theo NTBS: A –T, G – X (và ngược
lại).
* Các nhóm HS thảo luận và lần lượt lắp ráp
mô hình phân tử ADN.
* Các nhóm khác nhận xét, GV theo dõi và
đánh giá kết quả thực hành của HS.
* HS theo dõi phim và lời giới thiệu của GV,
ghi những nội dung cơ bản vào vở.
4. Củng cố
1. GV cho một vài HS vừa chỉ trên mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian của phân tử
ADN.
2. GV yêu cầu HS vẽ mô hình phân tử ADN quan sát được vào vở (có thể tham khảo
hình 15 SGK).
5. Dặn dò
Học ôn và nắm chắc kiến thức chương ADN và gen để có cơ sở tiếp thu tốt kiến thức
chương IV (Biến dò).
Kí duyệt, ngày tháng năm
PHT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×