Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

kế hoạch bộ môn 12cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.76 KB, 28 trang )

THÁNG
TUẦN
TIẾT
CHƯƠNG
TÊNBÀI DẠY
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KỸ NĂNG
RÈN LUYỆN
1 2 3 4 5 6 7 8 9
04/8/201030/8/2010
1
1 và 2
Ôn tập đầu
năm
Một số kiến thức cơ bản hóa
học Lớp 11
Quy nạp
Đàm
thọai
Gợi mở
Lập bảng
tổng kết
kiến thức
của từng
chương
Dựa vào cấu tạo của
chấttính chất hóa học


Viết phương trình hóa
học
Giải bài tập xác định cấu
tạo phân tử
2
3
CHƯƠNG I. ESTE VÀ LIPIT
Bài 1. Este
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo
phân tử, danh pháp (gốc – chức) của
este
Tính chất hóa học: Phản ứng
thủy phân (xúc tác axit) và phản ứng
với dung dịch kiềm (phản ứng xà
phòng hóa)
Phương pháp điều chế bằng
phản ứng este hóa
Ứng dụng một số este tiêu biểu
Este không hòa tan trong nước
và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit
đồng phân
Diễn
giảng
Đàm
thoại
Gợi mỡ
Mẫu dầu
ăn
Mở động
vật

DD
H
2
SO
4
,
NaOH, ống
nghiệm, đèn
cồn
Viết được công thức cấu
tạo của este có tối đa 4
nguyên tử cacbon
Viết phương trình hóa
học minh họa tính chất hóa
học của este no, đơn chức
Phân biệt được este với
các chất khác như ancol,
axit,…bằng phương pháp
hóa học
Tính khối lượng các chất
trong phản ứng xà phòng
hóa
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
4
Bài 2.Lipit
Khái niệm và phân loại lipit
Khái niệm chất béo, tính chất
vật lí, tính chất hóa học (tính chất
chung của este và phản ứng hidro

hóa chất béo lỏng), ứng dụng của
chất béo
Đàm
thoại
Gợi mỡ
Mẫu dầu
ăn hoặ mở
lợn, cốc,
nước, dd
NaOH, đèn
cồn
Viết được các phản ứng
hóa học minh họa tính chất
hóa học của chất béo
Phân biệt được dầu ăn và
mở bôi trơn về thành phần
hóa học
1 2 3 4 5 6 7 8 9
04/8/201030/8/2010
2
4
CHƯƠNG I. ESTE VÀ LIPIT
Cách chuyển hóa chất béo lỏng
thành chất béo rắn, phản ứng oxi
hóa chất béo bởi oxi không khí
Biết cách sử dụng, bảo
quản được một số chất béo
an toàn, hiệu quả
Tính khối lượng chất béo
trong phản ứng

3
5
Bài 3.
Khái
niệm về
xà phong
và chất
giặt rửa
tổng hợp
Khái niệm thành phần chính
của xà phòng và của chất giặt rửa
tổng hợp
Phương pháp sản xuất xà
phòng: phương pháp chủ yếu sản
xuất chất giặt rửa tổng hợp
Nguyên nhân tạo nên đặc tính
giặt rửa của xà phòng và chất giặt
rửa tổng hợp
Diễn
giảng
Đàm
thoại
Gợi mỡ
Tranh vẽ
cơ chế giặt
rữa của xá
phòng và
chất giặt rữa
tổng hợp
Sử dụng hợp lí, an toàn

xà phòng và chất giặt rửa
tổng hợp trong đời sống
Tính khối lượng xà
phòng sản xuất theo hiệu
suất phản ứng
6
Bài 4.
Luyện
tập este
và chất
béo
Củng cố kiến thức về este và
lipit
Đàm
thoại
Gợi mở
Nêu và
giải quyết
vấn đề



Viết phương trình hóa
học
Giải bài tập xác định
công thức phân tử và công
thức cấu tạo.
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 2
. Trường THPT Tân An.

Tổ :HÓA
4
7 và 8
CHƯƠNG II.CACBOHDRAT
Bài 5. Gluco
Khái niệm phân loại
cacbohidrat
Công thức cấu tạo dạng mạch
hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu
sắc, mùi, nhiệt độ nóng cháy, độ tan)
và ứng dụng của glucozơ
Tính chất hóa học của glucozơ:
tính chất của acol đa chức, andehit
đơn chức, phản ứng lên men rượu
Đàm
thoại
Gợi mỡ
Trực
quan
Ốngnghiệ
m, kẹp, ống
hút nhỏ
giọt,đèn cồn
Gluco, các
dd AgNO
3
,
NH
3
,CuSO

4
,
NaOH
Viết được công thức cấu
tạo dạng mạch hở của
glucozơ và fructozơ
Dự đoán được tính chất
hóa học chứng minh tính
chất hóa học của glucozơ
Phân bệt dung dịch
glucozơ với glixerol bằng
phương pháp hóa học
1 2 3 4 5 6 7 8 9
4
Tính khối lượng glucozơ
trong phản ứng
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 3
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
01/9/201027/9/2010
5
9 và 10
BÀI 6. SACAROZƠ TINH BỘT,
XENLULOZƠ
Công thức phân tử, đặc điểm
cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái,
màu sắc, mùi, vị, độ tan), tính chất
hóa học của sacarozơ (thủy phân
trong môi trường axit), quy trình sản

xuất đường saccarozơ
Công thức phân tử, đặc điểm
cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái,
màu sắc, độ tan)
Tính chất hóa học của tinh bột
và xenlulozơ: Tính chất chung
(phản ứng thủy phân), tính chất
riêng (phản ứng của hồ tinh bột với
iốt, phản ứng của xenlulozơ với axit
HNO
3
)
Ứng dụng của saccarozơ, tinh
bột và xenlulozơ.
Đàm thoạiĐàm thoạiTrực quan
Ống
nghiệm nhỏ
giọt
DD I
2
, các
mẫu
saccarozơ
tinh bột,
xenlulozơ
Tranh vẽ
mô hình
phân tử
amilozơ,
amilopectin

Quan sát mẫu vật, làm
thí nghiệm để rút ra nhận
xét
Viết các phản ứng hóa
họcminh họa cho tính chất
hóa học
Phân biệt các dung dịch:
saccarozơ, glucozơ, glixerol
bằng phương pháp hóa học
Tính khối lượng glucozơ
thu được từ phản ứng thủy
phân các chất theo hiệu suất
phản ứng.
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 4
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
CHƯƠNG II.CACBOHDRAT CHƯƠNG II.CACBOHDRAT
6
11
BÀI 7. LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA
CACBOHIDRAT
Cấu tạo các loại cacbohidrat
điển hình, các tính chất hóa học đặc
trưng và quan hệ giữa các hợp chất
cacbohidrat.
Đàm
thoại
Nêu và
giải quyết

vấn đề
Kẽ bảng
kiến thức
cần nhớ
Viết phương trình hóa
học
Giải bài tập tính toán
1 2 3 4 5 6 7 8 9
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 5
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
01/9/201027/9/2010
6
12
CHƯƠNG II.CACBOHDRAT CHƯƠNG II.CACBOHDRAT
BÀI 8. THỰC HÀNH: ĐIỀU CHẾ: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA ESTE VÀ CACBOHIRAT
Hiểu và biết về điều chế tính
chất hóa học của este và
cacbohidrat.
Trực quan sinh độngĐàm thoại
Ống
nghiệm, bác
sứ nhỏ, đủa
thủy tính,
ống thủy
tinh, nút cao
su, giá thí
nghiệm, đèn

cồn
C
2
H
5
OH,
CH
3
COOH
nguyên
chất, dd
NaOH 40%,
CuSO
4
5%,
gluco 1%,
NaCl bảo
hòa dầu
dừa, nước
đá, dd I
2
,
NaOH 10%,
tinh bột,
H
2
SO
4
đặc
Kĩ năng thực hành thí

nghiệm với lượng hóa chất
nhỏ
Lắp ráp dụng cụ thí
nghiệm
Quan sát hiện tượng thí
nghiệm.
7
13
BÀI VIẾT SỐ 1
Kiến thức Chương I và II
Kiểm tra
trắc
nghiệm và
tự luận

In và phát
đề kiểm tra
đồng loạt
Kĩ năng làm bài
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 6
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
1 2 3 4 5 6 7 8 9
01/9/201027/9/2010
7 và 8
14 và 15
CHƯƠNG III. AMINOAXIT VÀ PROTEIN
BÀI 9. AMIN
Biết được:

-Khái niệm, phân loại, cách gọi
tên (theo danh pháp thay thế và gốc
– chức)
-Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính
chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi,
độ tan) của amin
Hiểu được: Tính chất hóa học
điển hình của amin là bazơ, amin có
phản ứng thế với brom trong nước.
Đàm thoại gợi mỡDiễn giảngTrực quan
Bảng tên
gọi của một
vài amin
Ống
nghiệm, đủa
thủy tinh,
ống nhỏ
giọt, kẹp thí
nghiệm
Metylami-
-n, quỳ tím,
anilin, nước
brom
Viết công thức cấu tạo
của các amin đơn chức, xác
định được bậc của amin
theo công thức cấu tạo
Quan sát mô hình, thí
nghiệm và rút ra nhận xét
về cấu tạo và tính chất.

Dự đoán được tính chất
hóa học của amin và anilin
Viết các phương trình
hóa học minh họa của tính
chất amin. Phân biệt anilin
và phenol bằng phương
pháp hóa học
Xác định công thức phân
tử theo số liệu đã cho.
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 7
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
8
16
BÀI 10. AMINO – AXIT
Biết được: Khái niệm, đặc
điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng
quan trọng của amino axit
Hiểu được: Tính chất hóa học
amino axit (tính lưỡng tính, phản
ứng este hóa phản ứng trùng ngưng
của
ε

ω
– amino axit)
Đàm
thoại gợi
mỡ

Diễn
giảng
Bảng gọi
tên của một
số
aminoaxit
Dự đoán được tính
lưỡng tính của amino axit,
kiểm tra dự đoán và kết
luận
Viết phương trình hóa
học chứng minh tính chất
của amino axit
Phân biệt dung dịch
amino axit với dung dịch
hữu cơ khác bằng phương
pháp hóa học.
1 2 3 4 5 6 7 8 9
29/9/201001/11/2010
9
17 và 18
BÀI 11. PEPTIT VÀ
PROTEIN
Biết được:
-Khái niệm, đặc điểm cấu tạo
phân tử, tính chất hóa học của peptit
(phản ứng thủy phân)
-Khái niệm, đặc điểm cấu tạo,
tính chất của proetin (sự đông tụ,
phản ứng thủy phân, phản ứng màu

của protein với Cu(OH)
2
). Vai trò
của protein đối với sự sống
-Khái niệm enzim và axit
nucleic.
Đàm
thoại gợi
mỡ
Diễn
giảng
Nêu và
giải quyết
vấn đề
Lòng
trắng trứng,
dd CuSO4,
dd NaOH,
HNO3 đặc,
đèn cồn,
ống nghiệm
Viết các phương trình
hóa học minh họa tính chất
hóa học của peptit và
protein
Phân biệt dung dịch
protein với chất lỏng khác.
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 8
. Trường THPT Tân An.

Tổ :HÓA
CHƯƠNG III. AMINOAXIT VÀPROTEIN
10
19
BÀI 12. LUYỆN TẬP VÀ TÍNH CHẤT
CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Củng cố, so sánh kiến thức về
cấu tạo và tính chất của amin, amino
axit và proetin
Đàm
thoại
Nêu và
giải quyết
vấn đề
Kẽ bảng
kiến thức
cần nhớ.
Viết phương trình hóa
học
Giải thích tính chất của
amin amino axit và proetin.
10 và 11
20 và 21
CHƯƠNG IV. POLIMEVÀ VẬT LIỆUPOLIME
BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Biết được: Polime: khái niệm,
đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí
(trạng thái, nhiệt độ, nóng chảy, cơ
tính), tính chất hóa học (cắt mạch,
giữ nguyên mạnh, tăng mạch), ứng

dụng, một số phương pháp tổng hợp
polime (trùng hợp, trùng ngưng).
Đàm
thoại
Diễn
giảng
Một số
tranh ảnh
sưu tầm
được
Từ monome viết được
công thức cấu tạo của
polime và ngược lại
Viết được các phương
trình hóa học tổng hợp một
số polime thông dụng
Phân biệt được polime
thiên nhiên với polime tổng
hợp hoặc nhân tạo.
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 9
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
1 2 3 4 5 6 7 8 9
THÁNG 10
11

12
22 và 23
CHƯƠNG IV. POLIMEVÀ VẬT LIỆU POLIME

BÀI 14. VẬT
LIỆU POLIME
Biết được: Khái niệm, thành
phần chính, sản xuất và ứng dụng
của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ,
cao su, keo dán tổng hợp
Đàm
thoại
Gợi mỡ
Trực
quan
Mẫu
polime
Cao su tơ
Keo dán
Viết các phương trình
hóa học cụ thể điều chế một
số chất dẻo, tơ, cao su, keo
dán thông dụng
Sử dụng và bảo quản
được một số vật liệu poliem
trong đời sống.
24
BÀI 15.
LUYỆN
TẬP
POLIME
VÀ VẬT
LIỆU
POLIME

Củng cố kiến thức về phương
pháp điều chế, cấu tạo mạch polime
Đàm
thoại
Nêu và
giải quyết
vấn đề
Hệ thống
kiến thức
So sánh phản ứng trùng
hợp với phản ứng trùng
ngưng
Giải các bài tập về
polime.
13
25
BÀI 16. THỰC HÀNH: MỘT SỐ TÍNH
CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU
POLIME
Củng cố những tính chất đặc
trưng của protein và vật liệu polime
Đàm
thoại
Trực
quan sinh
động
Ống
nghiệm, ống
nhỏ giọt,
đèn cồn,

kẹp gỗ, giá
để ống
nghiệm, kẹp
sắt.
Dung dịch
protein
(lòng trắng
trứng), dd
NaOH 30%,
CuSO
4
2%,
AgNO
3
1%,
Sử dụng dụng cụ hóa
chất và cách thức tiến hành
thí nghiệm
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 10
. Trường THPT Tân An.
Tổ :HÓA
1 2 3 4 5 6 7 8 9
THÁNG 11
13
CHƯƠNG IV. POLIMEVÀ VẬT LIỆU POLIME
HNO 20%
Mẫu PVC,
sợi len, sợi
xenlulozơ.

26
BÀI
VIẾT
SỐ 2
Chương III và IV
Kiểm tra
trắc
nghiệm và
tự luận
In và phát
kiểm tra
đồng loạt
Kĩ năng làm bài.
14
27
ÔN TẬP HÓA
VÔ CƠ
Một số kiến thức cơ bản hóa
học 11
Quy nạp
Đàm
thoại
Gợi mỡ
Lập bảng
tổng kết
kiến thức
từng
chương.
Hệ thống hóa kiến thức
Giải bài tập tính toán có

liên quan.
28
CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BÀI 17. VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
Biết được: Vị trí, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng, một số
kiểu mạng tinh thể kim loại phổ
biến, liên kết kim loại.
Trực
quan
Đàm
thoại
Gợi mỡ
Bảng tuần
hoàn
Bảng phụ
mang tinh
thể kim loại
So sánh bản chất của
liên kết kim loại với liên kết
ion và cộng hóa trị
Quan sát mô hình cấu
tạo mạng tinh thể kim loại,
rút ra được nhận xét.
GV: TRẦN MINH TRÍ. Kế họach bộ môn hóa học, chương trình 12 cơ bản.
Trang 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×