Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.9 KB, 24 trang )

THC TRNG V HOT NG THANH TON TN DNG CHNG T TI
NGN HNG ễNG
2.1 MT VI NẫT V QU TRèNH HèNH THNH, PHT TRIN V HOT NG CA
NGN HNG ễNG
2.1.1 Khỏi quỏt v quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin v nhim v ca Ngõn hng
ụng
2.1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng ụng
Ngân hàng Đông là Ngõn hng Thng mi c phn c thnh lp v chớnh thc
i vo hot ng vo ngy 01 thỏng 7 nm 1992 vi mc vn iu l ban u l 20 t ng.
Thỏng 7/2003, Ngõn hng ụng ó tin hnh tng vn iu l lờn 253 t ng, trong ú
35% thuộc vốn sở hữu của Nhà Nớc, 65% thuộc sở hữu của các tổ chức công đoàn và t nhân.
Cổ đông lớn nhất của Ngân hàng Đông l Ban Qun tr Ti chớnh Thnh y v Cụng ty
Vng Bc ỏ Quý Phỳ Nhun (PNJ)
Tờn giao dch quc t ca Ngõn hng l Eastern Asia Commercial Bank
Tờn vit tt l EAB
Tờn giao dch l: EABANK hay Ngân hàng Đông
Tr s chớnh t ti s 130 Phan ng Lu - Qun Phỳ Nhun - TP.H Chớ Minh
Tel: (848) 844 3659
Fax: (848) 844 3550
Chi nhỏnh H Ni t ti s 11 Nguyn Biu - Qun Ba ỡnh - H Ni
Tel: (844) 823 2989
Fax: (844) 823 6091
Qua hn 11 nm hot ng, Ngõn hng ụng ó khng nh c v trớ ca mỡnh
trong h thng cỏc Ngõn hng Thng mi ca Vit Nam. Vi ch mt tr s chớnh vo nm
1992, hin nay Ngõn hng ụng ó cú 1 hi s, 29 chi nhỏnh v im giao dch ti khp
cỏc tnh, thnh ph ln trong c nc v cú 2 cụng ty trc thuc l Cụng ty Kiu hi ụng
v Cụng ty Chng khoỏn ụng .
Lnh vc kinh doanh ca Ngõn hng ụng :
- Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân.
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Hỗ trợ vốn cho khách hàng cá nhân để kinh doanh, tiêu dùng, xây dựng, sửa chữa nhà


cửa.
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và những chứng từ có giá.
- Kinh doanh ngoại hối, vàng bạc.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh, cho vay đồng tài trợ.
- Được phép mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiện kinh doanh ngoại tệ và
thanh toán quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ cho các đối tượng du học nước ngoài : chọn trường, xác nhận khả
năng tài chính, cho vay, bán ngoại tệ và chuyển ngoại tệ thanh toán.
- Thực hiện dịch vụ khác như : thu hộ, chi trả lương hộ cho các doanh nghiệp; xác nhận số
dư tài khoản, cho thuê kho, bảo lãnh ngân hàng, quản lý hộ tài sản, đầu tư liên doanh và ủy
thác đầu tư, thanh toán Séc du lịch....
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Đông Á :
Ngân hàng Đông Á được thành lập để kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trên cơ
sở thực hiện các nghiệp vụ tổng hợp, đa năng của Ngân hàng thương mại.
• Chức năng trung gian tín dụng.
Ngân hàng Đông Á hoạt động như một trung gian tài chính với khả năng thu hút mọi
khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của người tiết kiệm và đáp ứng nhu cầu đa dạng của người đi
vay. Nhờ chuyên môn hoá, Ngân hàng Đông Á có thể giảm được chi phí giao dịch, giảm được
mức độ rủi ro... xuống mức thấp, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng hiệu
quả của đồng vốn lưu thông trên thị trường.
• Chức năng thủ quỹ của các doanh nghiệp.
Đại bộ phận các khoản chi trả về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, các cá nhân
được chuyển giao cho Ngân hàng thực hiện. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy
quá trình lưu thông hàng hoá, tiết kiệm chi phí giao dịch, tạo cơ sở cho Ngân hàng thực hiện
các nghiệp vụ cho vay, đồng thời kiểm soát được lượng tiền cần cung ứng trên thị trường.
Qua thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, Ngân hàng Đông Á đã trở thành người thủ
quỹ của các doanh nghiệp. Các giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp, cá nhân chỉ cần
thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng mà không cần trực tiếp thanh toán
bằng tiền mặt nữa. Doanh nghiệp, cá nhân thông qua Ngân hàng để thực hiện các khoản chi
trả, đồng thời uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu nhận các khoản tiền.

• Chức năng tạo tiền.
Tạo tiền là chức năng quan trọng của Ngân hàng Thương mại nói chung và của Ngân
hàng Đông Á nói riêng, chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và
đầu tư của Ngân hàng trong mối quan hệ với Ngân hàng Nhà nước, đặc biệt là trong quá
trình thực hiện chính sách tiền tệ.
Cung tiền cần được đảm bảo bình thường cho lưu thông, nếu cung tiền tăng quá
nhanh sẽ gây tác động tiêu cực cho nền kinh tế. Mục đích của chính sách tiền tệ là thông qua
các Ngân hàng thương mại, đưa ra khối lượng tiền cung ứng phù hợp với chính sách ổn
định giá cả, thực hiện sự tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm.
2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của các phòng ban trong Ngân hàng Đông Á :
Ngân hàng Đông Á hoạt động theo đúng pháp luật nhà nước, Pháp lệnh Ngân hàng,
luật các tổ chức tín dụng của nước CHXHCN Việt nam, điều lệ và nghị quyết của Đại hội cổ
đông. Đại hội cổ đông của Ngân hàng Đông Á là cơ quan quyết định cao nhất bao gồm: Đại
hội cổ đông đầu tiên, Đại hội cổ đông thường niên, Đại hội cổ đông bất thường. Đại hội cổ
đông đầu tiên bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát. Hội đồng Quản trị bổ nhiệm Ban
điều hành. Trong Ban điều hành có 1 Tổng Giám đốc và 5 Phó Tổng Giám đốc. Giúp việc cho
Ban điều hành là các phòng ban.
• Đại hội cổ đông
• Hội đồng quản trị
• Ban kiểm soát
• Ban Tổng giám đốc
• Phòng Tín dụng
• Phòng Thanh toán Quốc tế
• Phòng Kinh doanh Đầu tư
• Phòng Nghiên cứu - Phát triển
• Phòng Quan hệ khách hàng
• Phòng Kế toán
• Phòng Kiểm soát nội bộ
• Phòng Ngân quỹ
• Phòng Vi tính

• Văn phòng Ban Tổng Giám đốc
• Phòng Nhân sự và Đào tạo
• Phòng Hành chính
• Trung tâm thẻ thanh toán
• Chi nhánh cấp I - chi nhánh cấp II
• Phòng Giao dịch và điểm Giao dịch
• Công ty trực thuộc
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đông ¸ :
Năm 2002 và 2003, nền kinh tế Việt Nam phát triển tích cực. Số lượng doanh nghiệp
ngày càng tăng với chất lượng hoạt động ngày càng cao nên đã tạo nguồn khách hàng dồi
dào cho hoạt động của ngành ngân hàng.
Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục ban hành nhiều quy
định mới, giúp các ngân hàng thương mại chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh như
cho phép các ngân hàng thương mại cấp tín dụng theo lãi suất thỏa thuận, giảm tỷ lệ kết
hối, nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ...
Tuy vậy, nền kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn gặp không ít các khó khăn. Chiến tranh
Mỹ - Irắc làm cho giá dầu, USD và vàng trên thế giới biến động không ngừng. Trong nước,
đầu tư nước ngoài giảm, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn trước sự cạnh tranh mạnh về giá cả,
chất lượng... Sự cạnh tranh giữ các ngân hàng thương mại cũng diễn ra ngày càng gay gắt
hơn.
Trước những thuận lợi và khó khăn chung, Ngân hàng Đông Á vẫn giữ được tốc độ
tăng trưởng, phát triển ổn định và hiệu quả. Bên cạnh việc hoàn thành tốt kế hoạch kinh
doanh, trong năm 2002 và 2003, Ngân hàng Đông Á tiếp tục xây dựng và áp dụng thành
công Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 trên toàn hệ thống với quyết tâm ngày
càng nâng cao chất lượng quản lý và điều hành.
Sang năm 2004, trên cơ sở đánh giá tình hình chung và từ thực lực của mình, Hội đồng
Quản trị Ngân hàng Đông Á đã đề ra phương hướng hoạt động như :
- Tiếp tục nâng vốn điều lệ nhằm tăng cường sức mạnh tài chính, tổ chức và cạnh
tranh ;
- Tăng năng lực hoạt động của các bộ phận ;

- Tiếp tục đào tạo nhân sự trong và ngoài nước để kiện toàn bộ máy cán bộ quản lý và
nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên ;
- Mở rộng mạng lưới, tạo cơ sở cho việc triển khai mạnh các loại hình thanh toán, kiều
hối và những dịch vụ tiện ích khác ;
- Đầu tư xây dựng mới một số trụ sở giáo dịch ;
- Đầu tư, hiện đại hoá công nghệ tin học của ngân hàng ;
- Đầu tư vào các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả ;
- Tiếp tục đẩy mạnh và đa dạng hóa các loại hìnnh dịch vụ ;
2.1.2.1 Tình hình kinh doanh về sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối và xúc tiến
thương mại của Ngân hàng Đông Á :
• Về sản phẩm:
Sản phẩm của Ngân hàng thực chất là các dịch vụ Ngân hàng. Khách hàng mua sản
phẩm của Ngân hàng thực chất là mua khả năng thỏa mãn một nhu cầu nào đó của mình.
Các dịch vụ của Ngân hàng bao gồm: dịch vụ tiền gửi, dịch vụ tín dụng, nghiệp vụ đầu tư và
các dịch vụ khác. Trong đó, tiền gửi là dịch vụ tạo nguồn chủ yếu cho Ngân hàng, còn cho
vay là hoạt động quan trọng nhất, là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng. Ngoài hai nghiệp vụ
trên, để sử dụng số vốn nhàn rỗi thì Ngân hàng tiến hành nghiệp vụ đầu tư vào các giấy tờ
có giá nhằm mục đích tạo thu nhập và tăng khả năng thanh khoản cho Ngân hàng. Để bổ
sung cho lợi nhuận và mở rộng hoạt động kinh doanh thì Ngân hàng Đông Á còn thực hiện
các dịch vụ khác như: thanh toán trong nước và quốc tế, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh, cho
thuê kho, quản lý hộ tài sản, đầu tư liên doanh và ủy thác đầu tư... Trong những năm qua, để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Ngân hàng Đông Á đã không ngừng nâng cao chất lượng
của các các sản phẩm và dịch vụ sẵn có và luôn tích cực, chủ động đưa ra các dịch vụ mới.
• Về giá cả:
Giá của dịch vụ Ngân hàng chính là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra khi được Ngân
hàng cung cấp cho một dịch vụ nào đó. Nhìn chung, Ngân hàng Đông Á luôn có một biểu giá
hợp lý và linh hoạt, nó vừa bảo đảm cho Ngân hàng thu được lãi, vừa đảm bảo sự cạnh
tranh với các Ngân hàng khác và được khách hàng chấp nhận. Khi đưa ra mức giá cho các
dịch vụ của mình, Ngân hàng Đông Á không chỉ căn cứ vào tổng chi phí bỏ ra mà còn đặt
trong mối quan hệ với biểu giá chung của thị trường liên Ngân hàng và còn dựa vào mối

quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng, với những khách hàng lớn, có mối quan hệ truyền
thống thì Ngân hàng Đông Á luôn giành cho họ mức giá ưu đãi.
• Về hệ thống phân phối:
Để đáp ứng nhu cầu về tiền gửi, tín dụng cũng như nhu cầu về các dịch vụ thanh toán
quốc tế, bảo lãnh, ngoại hối, tư vấn... của khách hàng, Ngân hàng Đông Á đã không ngừng
hoàn thiện và mở rộng hệ thống phòng giao dịch cũng như mối quan hệ đại lý với các Ngân
hàng trong và ngoài nước. Hiện nay, ngoài hội sở chính đặt tại Số 130 Phan Đăng Lưu -
Quận Phú nhận - TP.HCM, Ngân hàng Đông Á còn có 29 chi nhánh và điểm giao dịch tại khắp
các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước.
• Về xúc tiến thương mại:
Ngày nay, với sự tham gia của rất nhiều Ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng cổ phần,
Ngân hàng liên doanh cũng như chi nhánh của các Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam nên
sự cạnh tranh trong trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng trở nên gay gắt hơn
bao giờ hết. Trong những năm qua, Ngân hàng Đông Á đã nhiều lần mở chiến dịch phát tờ
rơi, quảng cáo trên đài truyền hình, tổ chức hội nghị khách hàng... Bộ phận Quan hệ Khách
hàng luôn đóng vai trò quan trọng và dẫn đầu trong việc xác định khách hàng mục tiêu, xác
định mục đích của việc xúc tiến, lựa chọn kênh thông tin, chuẩn bị nội dung, kế hoạch hoá sử
dụng các phương pháp truyền thông tin, lập ngân sách kích thích và phân tích thông tin
phản hồi... Chính nhờ những chiến dịch xúc tiến hợp lý mà Ngân hàng Đông Á đã nâng cao
được hình ảnh, địa vị của mình trên thương trường, thu hút được ngày càng đông khách
hàng đến giao dịch.
2.1.2.2 Tình hình về thị trường khách hàng :
Từ đặc thù về lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng mà khách hàng của Ngân hàng
Đông Á chủ yếu là những cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có nguồn vốn nhàn
rỗi muốn gửi tại Ngân hàng và các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về vốn muốn thông qua Ngân
hàng để được cấp tín dụng. Bên cạnh đó, khách hàng của Ngân hàng Đông Á còn là những
người muốn thông qua Ngân hàng để thực hiện các dịch vụ về bảo lãnh, thanh toán quốc tế
và các dịch vụ khác.
2.1.2.3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Đông Á :
* Nguồn vốn hoạt động :

Nhằm nâng cao năng lực tài chính, vào tháng 7/2003, Ngân hàng Đông Á đã thực hiện
việc tăng vốn điều lệ lên 253 tỷ đồng.
Tình hình huy động vốn từ các tổ chức và dân cư gặp khó khăn do thị trường bất động
sản phát triển mạnh đã thu hút 1 số lượng vốn đầu tư khá lớn từ dân cư. Bên cạnh đó, nhiều
tổ chức phi ngân hàng như công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, công ty tài
chính, bưu điện... đã tham gia cạnh tranh tích cực trên thị trường vốn.
Tuy nhiên, với lãi suất linh hoạt, loại hình huy động đa dạng, mạng lưới chi nhánh
không ngừng được mở rộng, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Đông Á năm 2002 và
2003 vẫn đạt mức tăng trưởng cao. Năm 2002, số dư huy động vốn bình quân (tiền gửi tiết
kiệm và tiền gửi thanh toán) đạt 1.638, 5 tỷ đồng, tăng 49% so với năm 2001.
Tổng tài sản của Ngân hàng Đông Á đến cuối năm 2002 đạt 3.125,4 tỷ đồng, tăng
54,3% so với năm 2001.Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản đạt 6,9%
* Tín dụng :
Việc ban hành các nghị định, quyết định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, những
khó khăn, vướng mắc về cơ chế cho vay được tháo gỡ, hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại nói chung và Ngân hàng Đông Á nói riêng phát triển khá mạnh trong năm 2002.
Ngân hàng Đông Á rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ
quá hạn, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, đơn giản hóa thủ tục cho vay. Đặc biệt, sản phẩm
mới "Tín dụng Du học" ra đời nhằm hỗ trợ tài chính cho các phụ huynh du học sinh đã tạo
tiền đề cho việc cung cấp sản phẩm "Du học trọn gói" của ngân hàng.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đông Á đã đáp ứng được yêu cầu ngày càng đa
dạng của khách hàng. Tổng dư nợ cho vay bình quân đạt 1.712,4 tỷ đồng, tăng 43,6% so với
năm 2001. Dư nợ cho vay đến 31/12/2002 đạt 2.575 tỷ đồng, tăng 102% so với năm 2001.
Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2002 giảm mạnh so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 0,4% trên tổng
dư nợ cho vay.
* Thanh toán quốc tế :
Với định hướng xem hoạt động thanh toán quốc tế là nghiệp vụ trọng tâm, là đòn bẩy
thúc đẩy các hoạt động khác, Ngân hàng Đông Á luôn đảm bảo đáp ứng đầy đủ ngoại tệ cho
khách hàng, tài trợ ưu đãi cho doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, giảm phí thanh toán, phí gửi
chứng từ, đơn giản hóa thủ tục...

Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đông Á năm 2002 tăng 24,2% so với
năm 2001. Tổng doanh số cả năm đạt 611,4 triệu USD.
* Kinh doanh ngoại tệ :
Trong năm 2002 và 2003, thị trường tiền tệ thế giới diễn biến hết sức phức tạp. Giá
vàng thế giới tăng cao, đô la Mỹ giảm giá so với đồng EURO, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)
cắt giảm lãi suất. Tất các yếu tố đó đã ảng hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ
của ngân hàng.
Tuy giá vàng trong nước có biến động do ảnh hưởng của giá vàng thế giới, nhưng nhờ
các chính sách điều hành quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước, thị trường ngoại hối
trong nước tương đối ổn định, tỷ giá biến động không nhiều. Với chính sách giả cả linh hoạt,
mạng lưới rộng khắp, Ngân hàng Đông Á đã thu hút được nguồn ngoại tệ từ dân cư, các
doanh nghiệp và các tổ chức tài chính để đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu và
chi trả kiều hối. Tổng doanh số mua bán ngoại tệ năm 2002 đạt 1.225,6 triệu USD, tăng
16,2% so với năm 2001, trong đó doanh số bán ngọai tệ chiếm 49,8%.
* Quan hệ Đối ngoại :
Ngân hàng Đông Á rất chú trọng đến việc tăng cường mối quan hệ đối ngoại thông qua
việc đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế và mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý.
Ngân hàng Đông Á đã được Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) và
Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) chọn tham gia chương trình tài trợ doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Với dự án "Tài chính Phát triển Nông thôn" của Ngân hàng Thế giới sau khi triển khai
thành công giai đoạn 1 từ năm 1997, Ngân hàng Đông Á tiếp tục được chọn để triển khai
giai đoạn 2 từ năm 2002. Dự án này ngoại việc góp phần phát triển kinh tế xã hội cho khu
vực nông thôn, còn giúp Ngân hàng Đông á nâng cao năng lực tài chính, trình độ nhân viên,
công nghệ thông tin và ứng dụng của chính ngân hàng.
Về quan hệ ngân hàng đại lý, đến cuối năm 2002, Ngân hàng Đông Á đã có quan hệ đại
lý với 1026 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng thuộc 95 nước trên thế giới. Mạng lưới ngân
hàng đại lý mở rộng đã góp phần tăng thêm uy tín của Ngân hàng Đông Á trên thị trường
trong nước và quốc tế.
* Nghiệp vụ thẻ thanh toán :

Nhằm từng bước thực hiện chủ trương khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt
của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đông Á đã triển khai thử nghiệm dịch vụ thẻ thanh
toán. Thẻ thanh toán Đông Á là thẻ ghi nợ (Debit Card), được bảo mật bằng pincode, đem lại
cho khách hàng nhiều tiện ích như : rút tiền mặt tại nhiều điểm trên toàn quốc, thanh toán
chi phí hàng hóa dịch vụ tại các siêu thị, trung tâm thương mại, thanh toán tiền điện, nước,
điện thọai...chuyển khoản thanh toán từ tài khoản thẻ sang các tài khoản khác.
* Chuyển tiền nhanh :
Mạng lưới Ngân hàng Đông Á mở rộng đã tạo điều kiện phát triển dịch vụ chuyển tiền
nhanh, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng tại nhiều địa bàn trong cả nước. Tổng
số lượt chuyển tiền năm 2002 tăng 4.831 lượt so với năm 2001. Tuy nhiên, do nhu cầu thanh
toán của khách hàng giảm nên doanh số chuyển tiền giảm nhẹ so với năm 2001, đạt 4.344 tỷ
đồng.
* Thu - Chi hộ :
Nhờ mở rộng mạng lưới hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ, Ngân hàng Đông Á
ngày càng thu hút nhiều công ty, tổ chức sử dụng dịch vụ thu - chi hộ, đặc biệt là dịch vụ chi
lương hộ. Tổng doanh số thu - chi hộ năm 2002 đạt 3.540,5 tỷ đồng, tăng 75% so với năm
2001.
* Hoạt động đầu tư - liên doanh :
Ngân hàng Đông Á tham gia đầu tư - liên doanh vào các lĩnh vực hoạt động có hiệu
quả. Vốn đầu tư - liên doanh của Ngân hàng luôn đảm bảo tuân thủ quy định của Ngân hàng
Nhà Nước. Tổng thu nhập của Ngân hàng Đông Á từ hoạt động đầu tư - liên doanh là 2,8 tỷ
đồng.

×