Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

40 đề kiểm tra 1 tiết đại số 9 tất cả các chương có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 94 trang )


40 ĐỀ KIỂM TRA
MỘT TIẾT TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 9


1

40 ĐỀ KIỂM TRA

MỘT TIẾT ĐẠI SỐ LỚP 9
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm đáp ứng nhu cầu về của giáo viên toán THCS và học sinh về các chuyên đề toán
THCS,giới thiệu đến thầy cô và các em bộ đề kiểm tra một tiết đại số lớp 9. Chúng tôi đã kham
khảo qua nhiều tài liệu để viết bộ đề kiểm tra toán 9 này nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu hay và
cập nhật được các đề kiểm tra thường được ra trong các kì thi gần đây. Chuyên đề gồm 4 chương:
 Chương 1: Căn bậc 2, căn bậc 3
 Chương 2: Hàm số bậc nhất
 Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 Chương 4: Phương trình bậc 2 một ẩn

Phụ huynh và các thầy cô dạy toán có thể dùng bộ đề kiểm tra 45 phút đại số lớp 9 này để
giúp con em mình học tập. Hy vọng tập đề kiểm tra toán 9 này có thể giúp ích nhiều cho học sinh
phát huy nội lực giải toán nói riêng và học toán nói chung.
Mặc dù đã có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ song không thể tránh khỏi những hạn chế,
sai sót. Mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các em học!
Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh thu được kết quả cao nhất từ bộ đề này!

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC



2

Mục Lục
Trang
Lời nói đầu
Đề kiểm tra 1 tiết đại số lớp 9 chƣơng I
Đề số 1
Đề số 2
Đề số 3
Đề số 4
Đề số 5
Đề số 6
Đề số 7
Đề số 8
Đề số 9
Đề số 10
Đề kiểm tra 1 tiết đại số lớp 9 chƣơng II
Đề số 11
Đề số 12
Đề số 13
Đề số 14
Đề số 15
Đề số 16
Đề số 17
Đề số 18
Đề số 19
Đề số 20
Đề kiểm tra 1 tiết đại số lớp 9 chƣơng II
Đề số 21

Đề số 22
Đề số 23
Đề số 24
Đề số 25
Đề số 26
Đề số 27
Đề số 28
Đề số 29
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


3
Đề số 30
Đề kiểm tra 1 tiết đại số lớp 9 chƣơng III
Đề số 31
Đề số 32
Đề số 33
Đề số 34
Đề số 35
Đề số 36
Đề số 37
Đề số 38
Đề số 39
Đề số 40
Đề kiểm tra 1 tiết đại số lớp 9 chƣơng IV
Đề số 31
Đề số 32
Đề số 33

Đề số 34
Đề số 35
Đề số 36
Đề số 37
Đề số 38
Đề số 39
Đề số 40
HƢỚNG DẪN GIẢI

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


4

KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
ĐỀ SỐ 1
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/
Phần trắc nghiệm : (3đ)
Khoan tròn c}u trả lời đúng
Câu 1: Điều kiện để biểu thức 3  x x{c định l|:
A. x > 3
B. x  3
C. x  3
Câu 2:


1  2 

2

 2 bằng :

A. -1
B. 3  2 2
Câu 3: Với a>0, b>0 thì :
A. ab  a. b
B. ab  a. b
Câu 4: 36 x  16 x  4 khi x bằng:
A. 1
B. 4
Câu5: Rút gọn 5 12  75  5 48 đƣợc:

D. 1  2

C. 1
C.

ab   a. b

C. 16

B. 5 3
C. 5 3
1
1


Câu 6: Biểu thức
có gi{ trị l|:
2 3 2 3
B. 1
C. 4
A. 2 3
A.

D. x < 3

3

D.

ab  a. b

D. 36
D. 0

D. -4

Phần tự luận: (7đ )
Bài 1: Rút gọn biểu thức (3đ)

a) 13a
b)

52
với a >0

a

3
2
3
6 2
4
2
3
2

a- a
 a với a ≥ 0 v| a ≠ 1
1- a
x yy x
1
:
Bài 2: (4đ)Cho biểu thức A 
xy
x y
c)

a) Tìm điều kiện của x,y để A có nghĩa
b) Rút gọn A
c) Tính gi{ trị của A khi x  3  2 2 và y  3  2 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC



5

ĐỀ SỐ 2
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/
Phần I Trắc nghiệm (4đ) Hãy khoanh tròn vào mỗi chữ cái trƣớc câu trả lời đúng
Câu 1: Trong c{c số sau, số n|o có CBHSH bằng 9?
A.-3
B.3
C.-81
D.81
Câu 2: Tìm câu sai trong 4 câu sau:
A. Số 0 có CBH duy nhất l| 0
C. Nếu a < b thì 0  aB. Nếu 0  a
a< b

D. Một số dƣơng không thể có CBH l| số }m

Câu 3: Tất cả c{c gi{ trị của x để  3x  9 là:
A.x>27
B. 0  x  3
Câu 4: Tất cả c{c gi{ trị của x để biểu thức
A.Mọi x thuộc R
B.x< 2

Câu 5: Khẳng định n|o sau đ}y l| đúng?

   1 3
1  2   2  1

A. 1  3
B.

2

2

Câu 6: Biểu thức ;

C. 0  x  27

D.x>3

1
có nghĩa l|:
4  4x  x2
C.x  2
D.x  2
C.



D.

 a 2


2 3



2



 2 3



a

9  4 5  14  6 5 có gi{ trị bằng:

A. 5  2 5

B.1

C. 2 5  5

D.-1

2x
x 2  4 x  4 với x>2 có gi{ trị bằng:
2x
A.1-2x
B.2x-1

C.1+2x
D.-2x-1
x3
x3
3
 4 x  12  8
Câu 8: Phƣơng trình 2
4
9
A.Vô nghiệm
B.Có 1 nghiệm x = 1
C.Có 1nghiệm x = 13
D.Có 1 nghiệm x = -1
Phần II Tự luận (6đ)
Bài 1: Rút gọn
3 2 6
 7  21
294  1
2  10 
1


a, 
b, 
 .
 :
2  6
3 1
5 1  2  7
 12  2


1   a 1
a 2
 1


Bài 2: cho biểu thức: C  
 với a > 0; a  1; a  4
 : 
a   a 2
a  1 
 a 1
a, Rút gọn C
1
b, Tìm a để C >
6
1
Bài 3 : Giải phƣơng trình: x  y  1  z  2   x  y  z 
2
Câu 7: Biểu thức ; 1-

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


6

ĐỀ SỐ 3
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.

KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
a/ Gi{ trị của x để – x = –12 là:
A. x = –144 ;

b

B. x = 144 ;

C. x =

b/ Gi{ trị của x để – 5x < –10 là: b
A. x < 20 ;
B. x > 20 ;
c/ Gi{ trị của biểu thức
A. 2 5 ;

A.

5 –1;

B. 1 +

2
2
+
bằng: a

5+ 3
5- 3
C.

4 5 ;

D. Một kết quả kh{c.

5+ 2 6 là: c
5 ;

e/ Kết quả của phép khai căn
A. x – 2 ;

D. x = – 12

C. 0 < x < 20 ; D. x > 4.

B. 2 3 ;

d/ Kết quả của phép tính

12 ;

C.

 x - 2

2


2 + 3;

D.

với x ≥ 2 l|: a

B. 2 – x ;

g/ Gi{ trị của x sao cho 3 x ≥ 8 l|:
A. x ≥ 2 ;
B. x ≤ 2 ;

6 –1

C. x – 4 ;

c
C. x ≥ 512 ;

D. (x – 2)2

D. x ≤ 512

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm)
Tính gi{ trị của biểu thức:

48  2 75 + 108 

1

147
7

Bài 2: (2.0 điểm)
Thực hiện phép tính:

3
4
1
+
6- 3
7+ 3 7- 6

Bài 3: (3.5 điểm)
Cho biểu thức P =

2
1
2 x
+
2+ x 2- x 4-x

a/ Rút gọn biểu thức P.
6
b/ Tìm x để P =
5
c/ Tìm tất cả c{c số nguyên x để P nhận gi{ trị nguyên..

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038


TÀI LIỆU TOÁN HỌC


7

ĐỀ SỐ 4
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
a/ Gi{ trị của x để
A. x = –144 ;
b/ Gi{ trị của x để
A. x < 3
;

x = 12 là:
B. x = 144 ;

;

B. 0 ≤ x < 3 ;

;

D. x = – 12

;


D. x = 3

5 ;

B. 2 –

(5 - a)

B. 5 – a

;

g/ Gi{ trị của x sao cho 3 x ≥ 3 l|:
A. x ≥ 27 ;
B. x ≤ 27 ;
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm)
Tính gi{ trị của biểu thức:

D.

–12

9 - 4 5 là:

e/ Kết quả của phép khai căn
A. a – 5

C. x > 3


2
2
+
bằng:
3+ 2 2 3- 2 2
B. 8 2 ;
C. 12 ;

d/ Kết quả của phép tính
A. 3 – 2 5 ;

12 ;

x < 3 là:

c/ Gi{ trị của biểu thức
A. –8 2

C. x =



5 –2 ;

C.
2

D. Cả ba c}u trên đều sai.


với a ≤ 5 l|:
C.

a -5

;

C. x ≥ 9 ;

D. Cả ba c}u trên đều sai.
D. 0 < x < 9



28 -2 14 + 7 . 7 +7 8

Bài 2: (2.0 điểm)
Thực hiện phép tính:


 3 +1
1
1
+

:
 2 5 - 3 2 5 + 3  17

Bài 3: (3.5 điểm)
Cho biểu thức:




A = 1+




a  1
2 a
 :

a +1   a -1 a a + a -a -1 

a/ Rút gọn biểu thức A.
b/ Tính gi{ trị của biểu thức A khi a = 4 + 2 3
c/ Tìm gi{ trị của a để A > 1

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


8

ĐỀ SỐ 5
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/

/
I-Trắc ngiệm(3điểm_Thời gian 10’)
2

Câu 1:  2  3   5 bằng


a) 0

b) -2 6

a) 4 3

b) - 4 3
5  2.

Câu 3:

5  2 bằng:

a) b) -1



c)
2



3 1


2



52



2

b) 2- 3

Câu 5: Nếu
a) 3

66

d) -



52



d)

66




2

c) 1

9 x . 4 x  3 thì x bằng:
9
b)
5

Câu 6: Biểu thức



32

a) 3  2
II-Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Tính:





2

d)

c) 9


1
2 3

d) Một kết quả kh{c

có gi{ trị l|:



b) 2  3





2
1 1

28 
7 3
7 7
Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết:

a)

c)

bằng:


a) 2+ 3



d) 2 6 -5

3  12  75 bằng:

Câu 2:

Câu 4:

c) 5 - 2 6

a) 3  49  14 x  x 2  1

c) 1

b)

b)

d) 1+ 2

5
5 2



5

52

1
9 x  27 
3

x3
20
4

Bài 3: (3 điểm)

x
1   1
2 
  



Cho: N= 

 x 1 x  x  1  x x 1
a) Tìm điều kiện của x để N x{c định
b) Rút gọn N
c) Tìm x để N > 0

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC



9

ĐỀ SỐ 6
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/
I-Trắc ngiệm: (3 điểm)
Câu 1: căn bậc hai của 0,01 l|:
a) 0,1
b) -0,1
Câu 2: 2

1
4



d) Một kết quả kh{c



2

3  5 bằng:

a) 3  5


b) 5- 3

Câu 3: khử mẫu của

1
100
3
Câu 4: nếu
a) 4

c)  0,1



c) - 3  5

d)

1
5 3
2

1
3
30

d)

10
3

3



1
ta đƣợc
300

a)

b)

1
300
10

c)

x  2 thì x bằng:

Câu 5:Trục căn

1 2
1 2

b)  4

c) -4

b) 1  2


c) 2 2  3

d) Một kết quả kh{c

1
3

d) Không xác định

d)  2

ta đƣợc:

a) 1
Câu 6: Gi{ trị của biểu thức:
a) 3

3

 27 .

1
bằng:
81

b) -3

c) -


II-Tự luận:
Bài 1:(2 điểm)Tính:



a) 32  3 75  48  72

b) 1  5



2



1
1
20 
2
5

Bài 2: (2.5 điểm)Tìm x:
a)

2 x  12

1  0

b) 2


2 x
 8  4x  1
4

Bài 3:(2 điểm)
a) Chứng minh: gi{ trị của biểu thức: A= x  x  2  0
b) Tìm gi{ trị nguyên của x để biểu thức B =

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

x 2
x7

với x  0

nhận gi{ trị nguyên

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


10

ĐỀ SỐ 7
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/
I.Trắc nghiệm : (3đ)


Câu 1. Cho biểu thức
A. x  0 và x  9

M

x 3
, điều kiện x{c định của biểu thức M l|:
x 3

B. x  0 và x  3

2  3 

Câu 2. Gi{ trị của biểu thức

C. x > 0 và x  9
2

D. Cả 3 đ{p {n đều sai

 7  4 3 bằng

B.  2 3
C. 0
1
1

Câu 3. Gi{ trị của biểu thức:
là:
2 3  11 2 3  11

A. -4 3
B. 4 3
C. 2 11
A. 4

Câu 4. 2 x  2 x{c định khi:
A. x  1
B. x  1

C. x > -1

D. -2 11
D. x < -1

Câu 5. Tính: 117  108 đƣợc kết quả:
A. 9 B. 3
C. 5
D. 45
Câu 6. B|i tính n|o sau đ}y cho kết quả l| một số nguyên:
1
1
3 16 4

A.
B.

6
3
2 3 3 2 3 3
1

6  10
C.
D.
4 1
3 5
II. Tự luận :
2

2

Bài 1 : ( 2 điểm ) Tìm x biết





Bài 2 : ( 4 điểm ) Cho P  

4x2  12x  9  5
x
1   1
2 


 : 

x 1 x  x   x 1 x 1

a) Rút gọn P
b) Tìm c{c gi{ trị của x để P > 0

Bài 3 : ( 1 điểm ) Cho Q 

1

x2 x 3

Tìm x để Q đạt gi{ trị lớn nhất tìm gi{ trị lớn nhất đó

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


11

ĐỀ SỐ 8
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/

Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm) :
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1) Trong c{c số sau số n|o l| căn bậc hai của 9
A. 3
B. -3
2) Căn bậc hai của 25 l|:
A.-5 và 5
B. 5

3) Căn bậc hai số học của 4 l|:
A.
4)

5)

4

5 x có nghĩa khi
A. x  5

2
x

C. 3 và -3
C. không có

B. -2

C. 16

B.  5

C.x<5

B.  0

C.x>0

có nghĩa khi

A. x  0

6) Kết quả của biểu thức

( 3 1)2  (2  3)2 sau khi rút gọn l|:

A. 2 3  3
Phần II : Tự luận (7 điểm)
1) Rút gọn c{c biểu thức sau:

B. -3

C. 1

a)

75  3 48  300

b) 2 50  4 72  128

c)

16a  9a  25a với a > 0

d)

16b2  2 9b2  3 25b2 (b <0)

1   x 1
x 2

 1
A= 



 : 
x   x 2
x  1 
 x 1
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính gi{ trị của A khi x = 3 + 8

2) Cho biểu thức

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

( x>0 ; x  4; x  1)

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


12

ĐỀ SỐ 9
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I
Ngày:
/
/
I. Trắc nghiệm: Đ{nh dấu “” v|o ô có kết quả đúng nhất.

Điều kiện của x để biểu thức  4x có nghĩa l|:
 x<0
 x0
 x>0
2
2

Gi{ trị của biểu thức
sau khi thu gọn l|:
7 5 5 7

Câu 1.
Câu 2.


10
9





10
9

 x0



2 7

9



Một kết quả kh{c



5
2



Một kết quả khác



2

Câu 3.


1 
Tính  5 
 , kết quả l|:
5


 1


 2

2  x  2 là:

Câu 4.

Nghiệm của phƣơng trình:

 x = 16

 x=8

Câu 5.

 x=0
 x=4
Căn bậc hai số học của 12 l|:
 2 3

 3 2

 2 3

Câu 6.

 6

Gi{ trị của biểu thức: 10 2  82  10 2  6 2 là:
 2


2 2



 2

2

 2

II. Tự luận.
Bài 1.

Rút gọn biểu thức: a) (15 200  3 450 + 2 50 ) : 10
b)

Bài 2.

Giải phƣơng trình:

12  3 7  12  3 7

4x 2  4x  1  x  3  0

1   x 1
x 2
 1




Q= 
 : 
x   x 2
x  1 
 x 1
a) Tìm điều kiện của x để Q có nghĩa.
b) Rút gọn Q.
c) Tìm x để Q > 0
Bài 3.

Cho biểu thức:

Bài 4.

Rút gọn biểu thức :

62

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

2  12  18  8 2

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


13

ĐỀ SỐ 10
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG I

Ngày:
/
/
I . Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
1.Khoanh tròn v|o một chữ c{i trƣớc c}u trả lời đúng
a. Kết quả của (2  3)2 là :
A. 3  2

B. 3  2

C. 2  3

D. Đ{p {n kh{c

b. Nghiệm của phƣơng trình x  4 là :
A. – 8
B . –2
C . -16
2
c. Trục căn thức ở mẫu
đƣợc kết quả l| :
3 5
A. 5 3
B . 3 5
C . 3 5

D . 16

D . Đ{p {n kh{c


2 16a 2
với a< 0 đƣợc kết quả l| :
a
9
8
8
16
16
A.
B.
C.
D.
3
3
3
3
2
e. Nghiệm của phƣơng trình : 2x - 100 = 0 là :
d. Rút gọn biểu thức

A.x=

5

B.x=- 5

C.x=  5

D . Một đ{p số kh{c


3
3
g. Nghiệm của phƣơng trình : 8x  5x  3 8 là:

2
2
B. x  
3
3
B|i 2: Chọn đ{p {n đúng .

A. x 

a . Kết quả của phép tính :
A. 0

B.

b. Kết quả của phép tính

C. x 

D. Một đ{p {n kh{c

8  2 72  18 là :
2
C . -7 2
3

D.7 2


(3)3  3 1  2 3 8 là:

A.1
B.2
C.0
II/ Tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm) : Giải c{c phƣơng trình :
a.

7
2

(2 x  1)2  3

D . -1

b. 3 9 x  18  36 x  72 

3
16 x  32  26 x  2
4

Câu 2 ( 3 điểm): Cho biểu thức :
P=

2 x 9
x  3 2 x 1



x 5 x 6
x  2 3 x

a. Rút gọn P.
b. Tìm gia trị của x để P < 1
Câu 3 ( 1 điểm) :Tìm gi{ trị nhỏ nhất A  2 x 2  2 x  3
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


14

KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
ĐỀ SỐ 11
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/
/
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ đứng trƣớc c}u trả lời đúng
1. Cho hm số f(x) =
A.

2

;

1

x + 4. Khi đó f(–2) bằng:
2
B.

4

;

C.

2. Cho h|m số y = ( 3 – 1)x + 5. Khi x =

5

3
;
5

B. a < –

3
;
5

D.

3

3 + 1 thì y nhận gi{ trị l|:


A. 5
;
B. 7 ;
C. 9 ;
3. H|m số y = (5a + 3)x + 3 luôn nghịch biến khi:
A. a > –

;

C. a =

3
;
5

D.

9+2 3

D. Cả ba c}u trên đều sai.

4. Hai đƣờng thẳng y = kx + (m – 2) (với k ≠ 0) v| y = (2 – k)x + (4 – m) (với k ≠ 2) sẽ song
song với nhau khi:
A. k  1, m  3 ;
B. k  1, m = 3 ;
C. k = 1, m  3 ;
D. k = 1, m = 3
5. Cho h|m số bậc nhất y = (m – 1)x – m + 1. Đồ thị của h|m số l| đƣờng thẳng cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 1 khi:
A. m = 0 ;

B. m = 1 ;
C. m = 3 ;
D. m = –1
6. Gọi  và  lần lƣợt l| góc tạo bởi c{c đƣờng thẳng y = 3x – 2 v| y = 5x + 1với trục Ox.
Khi đó:
A. 90o <  <  ;
B.  =  ;
C.  >  ;
D.  <  < 90o
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (3.0 điểm)
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của c{c h|m số sau:
y = x + 5 (1 ) và y = –2x + 2 (2)
b/ Tìm toạ độ giao điểm A của hai đƣờng thẳng trên bằng đồ thị v| bằng phép to{n.
c/ Tính góc tạo bởi c{c đƣờng thẳng (1) v| (2) với trục Ox ( l|m tròn đến phút)
Bài 2: (3.0 điểm)
Viết phƣơng trình của đƣờng thẳng thỏa mãn một trong c{c điều kiện sau:
a/ Có hệ số góc bằng 3 v| đi qua điểm P(

1 5
;
)
2 2

b/ Đồ thị của h|m số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 v| đi qua điểm B(1;3)
Bài 3: (1.0 điểm)
X{c định h|m số f(x) biết: f(x – 1) = 2x – 5

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038


TÀI LIỆU TOÁN HỌC


15

ĐỀ SỐ 12
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/
/
I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Hãy chọn c}u trả lời m| em cho l| đúng nhất để điền v|o bảng.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời

9

10

Câu 1:Trong c{c h|m số sau h|m số n|o l| h|m số bậc nhất:


x2  1
x 1
Câu 2:Trong c{c đƣờng thẳng sau, đƣờng thẳng n|o cắt đƣờng thẳng y  3x  2 ?
A. y  2  3x
B. y  4  3x
C. y  (4  3x)
D. y  3x  2
A. y  3( x  1)

B. y 

x2
5
x

C. y  3x  1

D. y 

Câu 3: H|m số y = - x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi b bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. – 2.
Câu 4: Hệ số góc của đƣờng thẳng y  3  2 x là:

2
3
C. – 2
D.

3
2
Câu 5: Cho h|m số y  (2m  1) x  2 và y  3x  2 . Với gi{ trị n|o của m thì đồ thị hai
A. 3.

B. 

h|m số trên song song với nhau?
A. m  2
B. m  1
C. m  2
D. Không có m thoả mãn.
Câu 6: Hàm y = ( m – 2)x + 5 đồng biến khi:
A. m < 2
B. m > 2
C. m  - 2
D. m  2
Câu 7: Hai đƣờng thẳng y = 2x – 4 và y = (1 – m )x + 3 cắt nhau khi:
A. m  2
B. m   2
C. m  1
D. m   1
Câu 8: Với gi{ trị n|o của m thì h|m số y = ( m - 1)x – 3 l| h|m số bậc nhất ?
A. m  2
B. m   2
C. m  1
D. m   1
1
Câu 9: Cho h|m số y = f(x) = x + 1. Gi{ trị n|o sau đ}y l| đúng.
2

A. f(1) = 1
B. f(2) = 2
C. f(3) = 3
D. f(4) = 4
3
Câu 10: Điểm n|o sau đ}y thuộc đồ thị của h|m số y = 2x - .
2
1
1
1
1
A. A(1; )
B. B( -1; - ) C. C(1; - )
D. D( -1; )
2
2
2
2
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Bài 1: ( 2điểm)
Viết phƣơng trình của đƣờng thẳng thoả mãn một trong c{c điều kiện sau :
1
a) Đi qua điểm A(-1; 2) v| song song với đƣờng thẳng y  x  2 .
2
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 v| đi qua điểm M(-2; 1).
Bài 2: ( 2điểm)
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC



16
Cho h|m số y = x – 2.
a)Vẽ đồ thị của h|m số.
b)Tính góc tạo bởi đƣờng thẳng y = x – 2 v| trục Ox ( l|m tròn đến phút).
Bài 3: ( 1điểm)
Cho h|m số y = 2x – 3 có đồ thị (d). A(xA; yA) và B( xB; yB) l| hai điểm thuộc (d). Tính
toạ độ của hai điểm A v| B, biết rằng xA : xB = 3 : 2 và yA - yB = 4.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


17

ĐỀ SỐ 13
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/
/
Phần I: Trắc nghiệm khách quan :(4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ c{i in hoa đứng trƣớc kết quả đúng.
Câu 1: H|m số y= (m+2)x – 3. đồng biến khi:
A. m =-2
B. m > -2
C. m <-2
D. Kết quả kh{c
Câu 2: Hai đƣờng thẳng y = ( m + 2 ) x + 2 ( với m  -2 ) và y = 5x – 1 cắt nhau khi :

A. m  2
B. m  3
C. m  4
D. m  5
Câu 3: Đƣờng thẳng y = ax + b có hệ số góc bằng 2, đi qua điểm M ( 2;3 ) có tung độ gốc l|:
A. -1
B. -2
C. -3
D. -4
Câu 4: Đƣờng thẳng y = ( m – 2 ).x + 5 luôn luôn đi qua điểm A ( 1 ; 6 ) với gi{ trị của m l|:
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Câu 5: Biết x = -2 thì h|m số y = 3x + b có gi{ trị l| 1. Hệ số b bằng :
A. 7
B. -7
C. 6
D. -6
Câu 6: Điểm thuộc đồ thị h|m số y = 2x-5 là:
A. (-2;-1)
B.(3; 2)
C.(1;-3)
D. (0;2)
Câu 7: Trong các h|m số sau h|m số n|o nghịch biến?
A. y = 6 – 3(x +2)

B. y = x – 2

C. y =


1
2

x – 1 D. y = 2 -

2 (1 – x)

Câu 8: Gọi 1 ; 2 ; 3 lần lƣợt l| góc tạo bởi của ba đƣờng thẳng y1 = x +3 ; y2 =

1

+ 2x ;

2

y3 =

1
3

x – 1 với trục Ox. Kết quả sắp xếp n|o sau đ}y l| đúng?
A. 00 < 2 < 3 < 1 < 900
C. 900 < 2 < 3 < 1 < 1800

B. 00 <  3< 1 < 2 < 900
D. 900 < 3 < 1 < 2 < 1800

Phần II TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng thoả mãn c{c điều kiện sau:

a) Có hệ số góc l| 3 v| đi qua A(1;0)
1
b) Song song với đƣờng thẳng y= x- 2 v| cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
2
Câu 10:(4,0đ) a) Vẽ đồ thị hai h|m số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
y = -2x+2
(d1) ;
y=x+2
(d2)
b) Tìm giao điểm G của hai đƣờng thẳng (d1) và (d2)
c) Gọi giao điểm của đƣờng thẳng (d1) với trục Ox l| A; giao điểm của đƣờng thẳng
(d2) với trục Ox l| B. Tính chu vi v| diện tích tam gi{c ABG. Tính góc tạo bởi đƣờng
thẳng (d1) v| trục Ox

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


18

ĐỀ SỐ 14
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/
/
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng:
Câu 1. H|m số n|o sau đ}y l| h|m số bậc nhất:
A. y = x 2 - 3x + 2

B. y  2x  1
C. y  1
D. y  3x  1
Câu 2. Trong c{c h|m số bậc nhất sau, h|m n|o l| h|m nghịch biến:
A. y  1  3x

B. y  5x  1

C. y 

1
x 5
2

D. y   7  2x

Câu 3. Hệ số góc của đƣờng thẳng: y  4x  9 là:
A. 4
B. -4x
C. -4
D. 9
Câu 4. Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng (d1): y  3x  1 và (d2): y  2x  1 là:
A. Cắt nhau trên trục tung.
B. Cắt nhau trên trục ho|nh.
C. song song
D. trùng nhau.
Câu 5. Đƣờng thẳng y = x - 2 song song với đƣờng thẳng n|o sau đ}y:
A. y = x - 2
B. y = -x + 2
C. y = - x

D. y = x + 2
Câu 6. Đƣờng thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8
B. 8
C. 4
D. -4
B.TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1 ( 3 điểm ) Cho h|m số bậc nhất y = (m -1) x +2 có đồ thị l| đƣờng thẳng (d)
a / Xác định m để h|m số đồng biến.
b/ X{c định m để góc tạo bởi ( d ) v| trục Ox góc tù
c/ Xác định m để (d) cắt đƣờng thẳng y = -3x +1 (1đ)
Bài 2 (3 điểm):Cho h|m số y = x + 1 có đồ thị l| (d) v| h|m số y = -x + 3 có đồ thị l| (d’).
a/ Vẽ (d) v| (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b/ Hai đƣờng thẳng (d) v| (d’) cắt nhau tại C. Tìm tọa độ điểm C ( Tìm toạ độ điểm
C bằng phƣơng ph{p đại số).
Bài 3 ( 1 điểm) : Cho đƣờng thẳng (d) : y = (m+1)x +2m -3. Chứng minh rằng với mọi m
đƣờng thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định. X{c định toạ độ điểm cố định đó.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


19

ĐỀ SỐ 15
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/

/
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. H|m số n|o sau đ}y l| h|m số bậc nhất:
A. y = x 2 - 3x + 2

B. y  2x  1

D. y  3x  1

C. y  1

Câu 2. Với gi{ trị n|o của m thì h|m số y  3  m.x  5 đồng biến :
A. m  3
B. m  3
C. m  3
D. m  3
Câu 3. Đƣờng thẳng y = x - 2 song song với đƣờng thẳng n|o sau đ}y:
A. y = x - 2
B. y = x + 2
C. y = - x
D. y = - x + 2
Câu 4. Trong c{c h|m số bậc nhất sau, h|m n|o l| h|m nghịch biến:





A. y  1  3x
B. y  5x  1
C. y = 2  3 x  5 D. y   7  2x

Câu 5. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đƣờng thẳng y = x – b thì b bằng:
A. -3
B. -1
C. 3
D. 1
Câu 6. Hệ số góc của đƣờng thẳng: y  4x  9 là:
A. 4
B. -4x
C. -4
D. 9
Câu 7. Cho hai đƣờng thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 v| (d’) : y = kx + 4 – m; (d) v| (d’) trùng
nhau nếu :
A. k = 2 và m = 3
B. k = -1 và m = 3
C. k = -2 và m = 3
D. k = 2
và m = -3
Câu 8. Góc tạo bởi đƣờng thẳng y   x  1 v| trục Ox có số đo l|:
A. 450
B. 300
C. 600
D. 1350.
II/ TỰ LUẬN: ( 8điểm)
Bài 1: (3điểm)
Cho h|m số : y = x + 2 (d)
a) Vẽ dồ thị của h|m số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Gọi A;B l| giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. X{c định toạ độ của A ; B v|
tính điện tích của tam gi{c AOB ( Đơn vị đo trên c{c trục toạ độ l| xentimet).
c) Tính góc tạo bởi đƣờng thẳng với trục Ox .
Bài 2: (4điểm) Cho h|m số : y = (m+1)x + m -1 . (d) (m  -1 ; m l| tham số).

a) X{c đinh m để đồ thị h|m số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2).
b) X{c định m để đồ thị cắt đƣờng y = 3x – 4 tại điểm có ho|nh độ bằng 2
c) X{c dịnh m để đồ thị đồng qui với 2 đƣờng d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = - x - 8
Bài 3: (1điểm) Tìm m để 3 điểm A( 2; -1) , B(1;1) v| C( 3; m+1) thẳng h|ng

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


20

ĐỀ SỐ 16
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/
/

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Mỗi c}u dƣới đ}y có kèm theo c{c ý trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn ý đúng
nhất.
Câu 1: H|m số y = (m – 1)x + 3 l| h|m số bậc nhất khi:
A) m  0
B) m  1
C) m > 1
D) m > 0
Câu 2: Điểm thuộc đồ thị h|m số y = 2x – 5 là:
A) (-2;-1)
B) (3 ; 2)

C) (4 ; -3)
D) (1 ; -3)
Câu 3: H|m số bậc nhất y = (3 – k)x – 6 đồng biến khi:
A) k < 3
B) k  3
C) k > -3
D) k > 3
Câu 4: H|m số y = - x + b đi qua điểm M(1; 2) thì b bằng:
A) 1
B) 2
C) 3
D) - 2
Câu 5: Hai đƣờng thẳng y = 2x – 1 v| y = 2x + 1 có vị trí tƣơng đối l|:
A) Song song
B) Trùng nhau
C) Cắt nhau
D) Vuông góc
Câu 6: Hệ số góc của đƣờng thẳng y  2  3x là:
A) - 2

B) 

2
3

C) - 3

D)

3

2

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (3,5 điểm)
a) Vẽ trên cùng mặt tọa độ Oxy đồ thị hai h|m số sau:
y = 2x (d1) và y = – x + 3
(d2)
b) Gọi A l| giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Với gi{ trị n|o của m thì hai đƣờng thẳng (d1), (d2) v| đƣờng thẳng (d3): y = x + m
đồng qui tại một điểm.
Bài 2: (2,5 điểm)
Cho hai h|m số bậc nhất y = (k – 1)x + 4 và y = 3x + (k – 2) có đồ thị l| c{c đƣờng
thẳng tƣơng ứng (d) v| (d’). Hãy x{c định tham số k để:
a) (d) cắt (d’)
b) (d) // (d’)
Bài 3: (1 điểm )
Cho đƣờng thẳng có phƣơng trình y   m  1 x  2 (m l| tham số). X{c định m để
khoảng c{ch từ gốc tọa độ O đến đƣờng thẳng l| lớn nhất.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


21

ĐỀ SỐ 17
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:

/
/
A. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng:
Câu 1. Điểm nằm trên đồ thị h|m số y = -2x + 1 là:
1
1
A. ( ;0)
B. ( ;1)
C. (2;-4)
D. (-1;-1)
2
2
Câu 2. H|m số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi:
A. k  3
B. k  -3
C. k > -3
D. k > 3
Câu 3. Đƣờng thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8
B. 8
C. 4
D. -4
Câu 4. Hai đƣờng thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tƣơng đối l|:
A. Song song
B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2
C. Trùng nhau
D. Cắt nhau tại một điểm có ho|nh độ bằng

2


B.TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 5: ( 3điểm) Cho đƣờng thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d)
a) Với gi{ trị n|o của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ?
b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ?
Câu 6: ( 5điểm) Cho hai h|m số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’)
a) Vẽ đồ thị hai h|m số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b) Gọi giao điểm của đƣờng thẳng (d) v| (d’)với trục Oy l| N v| M, giao điểm của hai
đƣờng thẳng l| Q.
X{c định tọa độ điểm Q v| tính diện tích  MNQ ? Tính c{c góc của  MNQ ?

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


22

ĐỀ SỐ 18
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/
/
A. Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Khoanh tròn phương án mà em cho là đúng:
Câu 1. H|m số n|o sau đ}y h|m số bậc nhất:

A. y = x 2 - 3x + 2

B. y  2x  1


C. y  1

D. y  3x  1

Câu 2. H|m số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 l| h|m số đồng biến khi:

A. k  3

B. k  -3

C. k > -3

D. k > 3

Câu 3. Đƣờng thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:

A. -8

B. 8

C. 4

D. -4

Câu 4. Hai đƣờng thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:
1
1
5
5

A. k = - 4 và m =
B. k = 4 và m =
C. k = 4 và m 
D. k = -4 và m 
2
2
2
2
Câu 5. Hai đƣờng thẳng y = - x +

2 và y = x +

2 có vị trí tƣơng đối l|:

A. Song song

B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng

C. Trùng nhau

D. Cắt nhau tại một điểm có ho|nh độ bằng

2
2

Câu 6. Góc tạo bởi đƣờng thẳng y  x  1 v| trục ho|nh Ox có số đo l|:

A. 450

B. 300


C. 600

D. 1350.

II.Phần Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 7: (2,5 điểm)

a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của c{c h|m số sau: y  2 x  5 (d1);
y  x  2 (d2)

b.Tìm tọa độ giao điểm M của hai đƣờng thẳng (d1) và (d2).
c.Tính góc  tạo bởi đƣờng thẳng (d2) v| trục ho|nh Ox.
Câu 8: (3,0 điểm) Viết phƣơng trình của đƣờng thẳng y = ax + b thỏa mãn một

trong c{c điều kiện sau:
a. Có hệ số góc bằng -2 v| đi qua điểm A(-1; 2).
b. Có tung độ gốc bằng 3 v| đi qua một điểm trên trục ho|nh có ho|nh độ bằng -1.
c. Đi qua hai điểm B(1; 2) v| C(3; 6).
Câu 9: (1,5 điểm)

Cho h|m số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).

a. Tính gi{ trị của m để đƣờng thẳng (d1) song song với đƣờng thẳng y = 3x + 1 (d2).
b. Với gi{ trị n|o của m thì đƣờng thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục
hoành.
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC



23

ĐỀ SỐ 19
Trƣờng THCS:<<<<<<<<<<<<<<<<.
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƢƠNG II
Ngày:
/
/
Câu 1 (3 điểm): Cho h|m số y  2 x  1 có đồ thị l| đƣờng thẳng (d).
a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có ho|nh độ bằng 2.
b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng – 7.
c/ Điểm C (4 ; 9) có thuộc (d) không?
Câu 2 (3 điểm): Cho h|m số y   2m  5 x  3 .
a/ Tìm điều kiện của m để h|m số l| h|m số bậc nhất.
b/ Tìm điều kiện của m để h|m số đồng biến? Nghịch biến?
c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của h|m số song song với đƣờng thẳng y  3x  1 .
Câu 3 (3 điểm): Cho h|m số bậc nhất y  ax  2 .
a/ X{c định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của h|m số đi qua điểm M (1 ; 3).
b/ Vẽ đồ thị của h|m số.
c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của h|m số v| trục Ox.





Câu 4: (1 điểm) Cho h|m số bậc nhất y  f  x   1  5 x  2 . Không tính hãy so sánh

f 1 và f


 5.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp zalo: 039.373.2038

TÀI LIỆU TOÁN HỌC