Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận cao học, quản lý công, công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ở huyện chi lăng tình lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.12 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
BHXH là một chính sách lớn của đảng và nhà nước đối với người lao dộng
nhằm góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động khi gặp rủi ro như ;ốm
đau bệnh tật,tai nạn lao dộng .bệnh nghề nghiệp.thai sản.hết tuổi lao động.qua
đời.cùng với sự đổi mới cuả nền kinh tế đất nước trong thời gian vừa qua,chính
sách bảo hiểm xã hội cũng được điều chỉnh,thay đổi để phối hợp với sự chuyển
đổi của nền kinh tế.
2.tình hình nghiên cứu
+Vấn đề này hiện nay đang được xã hội rất quan tâm do vậy có rất nhiều sinh
viên thuộc các chuyên ngành khác nhau lấy làm đề tài nghiên cứu .
+bên cạnh đó cũng được các nhà chuyên môn nghiên cứu chuyên sâu lấy số
liệu thống kê để có nhứng chính sách phù hợp hơn về vấn đề này.
3. Mục tiêu của đề tài

+làm rõ được công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội ở
huyện chi lăng tình lạng sơn
+nắm được tỉ lệ người tham gia Bảo Hiểm Xã Hội ở huyện chi lăng
+làm rõ được những thuận lợi khó khăn khi tham gia Bảo Hiểm Xã Hội của
người dân
4. đối tượng nghiên cứu

+nghiên cứu đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội ở huyện chi lăng
+nghiên cưu công tắc thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự
Nguyện.
+đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu Bảo Hiểm Xã Hội ở
huyện chi lăng.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp liên ngành; phương pháp so

sánh; phương pháp phân tích - tổng hợp


1


_phương pháp điều tra cụ thể
6.cấu trúc của đề tài

Bao gồm ba phần chính;
Chương I; một số vấn đề quản lý thu bảo hiểm xã hội
ChươngII;thực trạng quàn lý thu bảo hiểm xã hội ở huyện chi
lăng ,tình lạng sơn
chươngIII;một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH
tỉnh lang sơn.

2


NỘI DUNG
PHẦN I :LÝ THUYẾT TRUNG VỀ QUẢN LÝ
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH
Chương I :đối tượng và phạm vi quan lý
1.đối tượng và phạm vi quản lý
1.1.đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.

a.người lao động tham gia BHXH
người lao động tham gia BHXH tùy theo từng loại hình BHXH do chính phủ
quy định áp dụng trong từng thời kì.
-người lao động tham gia BHXH bắt buộc
Theo quy định tại điều 2-nghị định số 125/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 và
thông tuw03/2007/TT-BLDTBXH ngày 30/1/2007,đối tượng tham gia BHXH
quy định như sau:

Người lao động tham gia bắt buộc là công dân việt nam bao gồm:
+các bộ,công chức,viêm chức theo quy định của luật cán bộ,công chức
+người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên
và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định cuả pháp luật về
lao động
+người lao động,xã viên,kể cả cán bộ quản lý làm việc và hưởng tiền công
theo hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên trong hợp tác xã,liên minh hợp tác xã
thành lập,hoạt động theo luật hợp tác xã;
+công nhân quốc phòng.công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực
lượng vũ trang.
+người lao đọng theo quy định nói trên được củ đi học,thực tập,công tác
trong và ngoài nước mà vẫn được hưởng tiền lương hoạch tiền công ở trong
nước;

3


+ người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà vẫn chưa nhân
BHXH một lần trước khi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định cảu
pháp luật về người việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
-Người lao động tham gia BHXH tự nguyện
Theo quy định tại số190/2007/ND-CP của chính phủ,đối tượng tham gia
BHXH tự nguyện là công dân việt nam từ đủ 15 đến 60 tuổi đối với nam và từ
đủ 15 đến 55 tuổi đối với nữ. không thuộc đối tượng ấp dụng BHXH bắt buộc
bao gồm:
+người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng.
+cán bộ không chuyên trác cấp xã,ở thôn hoạc tổ dân phố;
+xã viên không hưởng tiền lương,tiền công làm việc trong các hợp tác xã,liên
hợp tác xã;
+người lao động tự tạo việc làm,bao gồm những người tự tổ chức hoạt động

lao động để có thu nhập cho bản thân.
+người tham gia khác
b.người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc
+doanh nghiệp thành lập,hoạt động theo luật danh nghiệp;
+các công ti nhà nước thành lập theo luật doanh nghiệp nhà nước đang trong
thời gian chuyển đổi thành công ty trác nhiệm hữu hạn hoạch công ty cổ phần
theo luật doanh nghiệp;
+cơ quan nhà nước,đơn vị sự nghiệp cuả nhà nước;tổ chức chính tri.tổ chức
chính trị-xã hội,tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp,tổ chức xã hội khác;
+tổ chức,đợn vị hoạt động theo quy định của pháp luật;
+cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực;giáo dục đào tạo;y tế;văn
hóa;thể dục thể thao:khao học và công nghệ;môi trường xã hội;dân số,gia
đình,bảo vệ chăm sóc trẻ em và các nghành sự nghiệp khác.
+hợp tác xã,liên hợp tác xã thành lập,hoạt động theo luật hợp tác xã;
+hộ kinh doanh cá thể ,tổ hợp tác,tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử
dụng và trả công cho người lao động

4


+cơ quan,tổ chức,cá nhân nước ngoài,tổ chức quốc tế hoạt dộng trên lãnh thổ
việt nam có sử dụng lao động là người việt nam,trừ trường hợp điều ước quốc tế
mà nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam kí kết hoạc tham gia có quy
định khác.
1.2 đối tượng tham gia BHYT
Người tham gia BHYT do pháp luật về BHYT quy đinh, theo quy định tai
luât BHYT
1.3 đối tượng tham gia BHTN
-người lao động tham gia BHTNlà công dân việt nam giao kết các loai hợp
đồng,hợp đồng làm việc sau đây với người sử dụng lao động tham gia BHTN

*hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng
*hợp đồng lao động không xác dịnh thời hạn
*hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng
*hợp đồng làm việc không xác đinh thời hạn kể cả những người được tuyển
dụng vào các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày nghị định số
116/2008/ND-CP ngày 10/10/2003 của chính phủ quy định về tuyển dụng,sử
dụng và quản lý cán bộ,công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước.
*người đang hưởng lương hưu hàng tháng,trợ cấp mất sức lao động hàng
tháng có giao kết hợp đồng lao động,hợp đồng làm việc xác định thời hạn đủ từ
12 tháng đến 36 tháng hoạc hợp đồng lao động xác định thời hạn với người sủ
dụng lao động tham gia BHTN thì không thuộc đối tượng tham gia BHYT
-người sử dụng lao động tham gia BHTN
+là người sủ dụng lao động có tù 10 lao động trở lên tại các cơ quan,đơn
vị,tổ chức, doanh nghiệp sau đây:
*cơ quan nhà nước,đơn vị sự nghiệp của nhà nước,các đơn vị lực lượng vũ
trang nhân đân
*tổ chức chính trị -xã hội,tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp,đơn vị sự
nghiệp thuộc tổ chức chính trị.đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị-xã hội và
tổ chức xã hội khác.
* doanh nghiệp thành lập,theo luật hợp tác xã.
5


*hộ kinh doanh cá thể ,tổ hợp tác,tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn,sử
dụng và trả công cho người lao động.
1.4 phạm vi quản lý
-quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt
buộc,BHYT trên địa bàn quản lý theo sự phân công của cấp quản lý.
-quàn




người

lao

đong

thuộc

diên

tham

gia

BHXH

bắt

buộc,BHTN,BHYT,trong từng đơn vị sử dụng thuộc diện tham gia BHXH bắt
buộc và những người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn quản lý do sự
phân công của cấp quản lý
-quản lý mức tiền lương,tiền công đóng bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo
hiểm tự nguyện.
,của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm y tế,bảo hiểm
tự nguyện.
, và tổng quỹ tiền lương,tiền công đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm y tế,bảo
hiểm tự nguyện.
của các đơn vị sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo

hiểm tự nguyện.
-quản lý mức thu nhập đóng BHXH tự nguyện của người tham gia BHXH
tự nguyện ;mức đóng BHYT của người tự nguyện tham gia đóng BHYT

6


Chương II:nội dung,vai trò,công cụ quản lý đối tượng
tham gia BHXH
1.nội dung quản lý đối tượng thạm gia BHXH
Nội dung chính của công tác quản lý đối tượng tham gia baỏ hiểm xã hội bao
gồm:
- quàn lý danh sách lao động tham gia Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo
Hiểm Tự Nguyện.trong từng đơn vị sử dụng lao dộng: danh sách điều chỉnh lao
động mức lương đóng Bảo Hiểm Xã Hội bắt buộc,Bảo Hiểm y Tế bắt buộc,Bảo
Hiểm Tự Nguyện.
-quản lý danh sách lao động tham gia BHXH tự nguyện BHYT tự nguyện.
-quản lý tổng quỹ tiền lương,tiền công hoạch thu nhập làm căn cứ đóng Bảo
Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
của từng đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo hiểm tự nguyện.
bảng kê khai tổng quỹ tiền lương tiền công do dơn vị quản lý đối tượng tham
gia lập theo mẫu của quỹ BHXH việt nam
-quản lý mức đóng bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo hiểm tự nguyện.
của từng đơnn vị từng người tham gia trên cơ sở danh sách tham gia Bảo
Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.của từng đơn vị .bẳng kê
khai mức tiền lương ,tiền công hoạc mức thu nhập lằm căn cứ đóng Bảo Hiểm
Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.do đơn vị sử dụng lao động đơn
vị quản lý đói tượng tham gia BHYT
-cấp ,quản lý sổ Bảo Hiểm Xã Hội, thẻ Bảo Hiểm y Tế cho người tham gia
Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.

và hàng năm gi bổ sung vào sổ Bảo Hiểm Xã Hội theo các tiêu thức gi trong
sổ và theo quy định của pháp luật và BHXH.
-tổ chức thu bảo Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
2.vai trò của quản lý đối tượng tham gia BHXH
Việc quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm một cách khoa học.chặt chẽ sẽ
thực hiện những vai trò cơ bản sau:
7


-làm cơ sở cho việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo hiểm tự
nguyện.đúng đối tượng đủ số lượng theo đúng quy định của pháp luật về Bảo
Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện. Và đúng thời gian quy
định.
-là điều kiện đảm bảo thực hiền quyền tham gia Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm
y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.của người lao động ,của đơn vị sử dụng lao đọng và
của công đân theo quy định của pháp luật về Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y
Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
-góp phần khai thác triệt đẻ đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm
y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
nhằm thực hiện mục tiêu mở rộng pham vi rộng khắp của BHXH tiến tới
thực hiện Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện. cho mọi
người vì an sinh và công bằng xã hội theo chủ trương của đảng và nhà nước.
3,công cụ quản lý đối tượng tham gia BHXH
Công cụ quản lý về lĩnh vực này là hệ thống pháp luật và các cơ quan quản lý
Hệ thống pháp luật mà các nhà quản lý coa thể dụa vào đó để quản lý đối
tượng tham gia BHXH bao gồm:pháp luật về lao động,pháp luật về Bảo Hiểm
Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế và các văn bản quay phạm pháp luật khác liên quan
như:luật danh nghiệp,luật đầu tư,luật hợp tác xã,luật sĩ quan công an nhan
dân.luật sĩ quan quân đội nhân dân


8


Chương III: Quản lý thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo
Hiểm Tự Nguyện.
1.khái niệm
Thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.là việc nhà
nước dùng quyền lực bắt buộc các đối tượng tham gia phải đóng Bảo Hiểm Xã
Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.theo mức phí quy định hoạc cho phép
nhữ đối tượng tự nguyện tham gia được lựa chọn mức đóng phù hợp với thu
nhập của mình .trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ đảm bảo cho việc chi
trả các chế độ Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.và hoạt
động của tổ chức BHXH
2. vai trò của quản lý thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự
Nguyện.
-nắm chắc được nguồn thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự
Nguyện.
-tăng thu,đảm bảo cân đối quỹ Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm
Tự Nguyện.
-đảm bảo quyền lợi người tham gia Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo
Hiểm Tự Nguyện.
-tham gia vào thị trương tài chính đầu tư phát triển
3.nội dung quản lý thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự
Nguyện.
Nội dung chính của công tác quản lý thu bao gồm:
-Quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia Bảo Hiểm Xã
Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
-quản lý danh sách lao động trong đơn vị tham gia Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo
Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
-quản lý mức lương hoạc tiền công theo hợp đông hoac mức trợ cấp của từng

người tham gia Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.

9


.-quản lý tổng quỹ tiền lương tiền công của số người tham gia Bảo Hiểm Xã
Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
-quản lý mức đóng Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
-cấp sổ,thẻ Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,cho người tham gia Bảo Hiểm
Xã Hội,Bảo Hiểm Y Tế.
-lập dự toán thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
cho năm sau.
-tổ chức thu Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.

10


PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI
TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN CHI
LĂNG TỈNH LẠNG SƠN

ChươngI:giới thiệu về bảo hiểm xã hội huyện chi lăng, tỉnh
lạng sơn
1.khái quát về huyện chi lăng
Chi lăng là huyện nằm ở phía nam tỉnh lạng sơn,phía bắc là huyện cao lộc và
thành phố lạng sơn.phía nam giao huyên luc nam (bắc giang)và huyện hữu
lũng.phía đông giáp huyện lộc bình ,phía tây giáp huyện văn quan, huyện có
diện tích 703km2 và dân số là 75.000 người , huyện có hai thị trấn là đồng mỏ
và thi trấn chi lăng .đồng mà là trung tâm huyện.chi lăng có 20 xã.chi lăng là
một trong những huyên có mức tăng trương gdp mạnh .và la một trong những

huyện có đóng góp lớn vào ngân sách tỉnh.
2.cơ cấu bảo hiểm xã hội tỉnh lạng sơn và huyện chi lăng.
BHXH tỉnh lạng sơn được thành lập theo quyết định số 101/QD-TCCB ngày
04/08/1995 của tổng giám đốc Bảo Hiểm Xã Hội việt nam trên cơ sở thông nhất
hai bộ phận của Bảo Hiểm Xã Hội SLDTBXH và liên đoàn lao động tỉnh lạng
sơn
ở buổi đầu thành lập. Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh chỉ có 15 đơn vị trực thuộc gồm
Bảo Hiểm Xã Hội 11 huyện,thị xã và bố phòng chức năng
từ thangs01/2003,thực hiện quyết định số 29/TTg ngày 24/01/2002 của thủ
tướng chính phủ về việc chuyển giao về việc chuyển giao BHYT việt nam sang
Bảo Hiểm Xã Hội t nam, Bảo Hiểm Xã Hội lạng sơn và BHYT lạng sơn chính
thức trở thành một tổ chức thống nhất trong hệ thống Bảo Hiểm Xã Hội việt
nam.cùng với hệ thống của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh cũng có sự thay đổi gồm Bảo
Hiểm Xã Hội 11 huyện,thành phố và 8 phòng chức năng .
tháng 7/2007 ,thực hiện đề án cơ chế “một của” được tổng giám đốc Bảo
Hiểm Xã Hội việt namphee duyệt.bộ máy tổ chức của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh
lạng sơn được sáp xếp lại cho phù hợp ,gồm Bảo Hiểm Xã Hội 11 huyện .thành
11


phố và 09 phòng ban gồm:phòn thu,chế độ Bảo Hiểm Xã Hội,giám định
BHYT,kiểm tra,công nghệ thông tin,kế hoạch-tài chính,tổ chức-hành chính,cấp
sổ,thẻ,tiếp nhận và quản lý hồ sơ.
Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành. Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh lạng sơn
đã khồng ngừng lớn mạnh về mọi mặt và đã đạt được những kết quả to lớn.
Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng là cơ quan trực thuộc Bảo Hiểm Xã Hội
tỉnh lạng sơn.có chức năng giúp giám đốc Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh tổ chức thực
hiện chế độ chính sách Bảo Hiểm Xã Hội ,BHYT trên địa bàn huyện theo sự
phân cấp quản lý của Bảo Hiểm Xã Hội việt nam và quy định của pháp luật.
Bảo hiểm xã hội huyện chi lăng chiu sự quản lý trực tiếp ,toàn diện của giám

đốc Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh lạng sơn và chịu sự quản lý hành chính của uy ban
nhân đân huyen chi lăng

12


Chương II: thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia
BHXH ở huyện chi lăng .tỉnh lạng sơn
1,quản lý đối tượng tham gia
Quản lý danh sach đối tượng tham gia là một trong những vần đề mẫu chốt
trong quản lý đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội.xác định được điều này
,trong những năm qua, Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng đã tập trung thực hiện
có hiệu quả nhiều biện pháp như:chủ động với các ban ngành chức năng kịp thời
sử lý các vướng mắc ở cở sở.tạo điều kiện để các đơn vị sử dụng lao động tham
gia thực hiện tốt chế độ.chính sách Bảo Hiểm Xã Hội cho người lao động .đẩy
mạnh công tác thông tin,tuyên truyền chế độ,chính sách Bảo Hiểm Xã Hội theo
cơ chế mới.nhờ đó đã thu được những kết quả khả quan.
Về danh sách đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội bắt buộc, Bảo Hiểm Y
Tế bắt buộc,Bảo Hiểm Tự Nguyện.
Danh sách đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội bắt buộc, Bảo Hiểm Y Tế
bắt buộc, Bảo Hiểm Xã Hội do đơn vị sử dụng lập.cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội
huyện chi lăng có trách nghiệm quản lý danh sách này.dựa trên danh sách đối
tượng tham gia có thể thống kê được số đơn vị sủ dụng lao động cũng như số lao
động tham gia Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế bắt buộc ,theo báo cáo hàng
năm của Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng dựa trên danh sách đối tượng tham
gia năm 2003 chỉ có 30 đơn vị sử dụng lao động và số lao động tham gia Bảo
Hiểm Xã Hội có khoảng 2000.đến năm 2008 số lượng đơn vị sử dụng lao động
cũng như số lao động tham gia Bảo Hiểm Xã Hội đã tăng lên đáng kể có thể
thấy qua bảng số liêu dưới đây:
Các năm,

loại hình
Tổng số

Năm 2008
lao 11909

động
DNNN
Xã phường
Hộ SXKD
HTX

2576
1591
120
98

Năm 2009 Năm 1010 Năm 2011 Năm 2012
12939

14108

15026

16701

2310
1670
253
150


1654
1890
570
280

1350
1905
750
370

1130
2250
960
420

13


DNNQD
Hành chính

2870
4654

3181
5376

3860
5854


4301
6350

4811
7130

sự ngiệp
Qua bảng số liệu trên,ta có thể thấy: số lượng trong danh sách quản lý đối
tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội bắt buộc ở huyện chi lăng tăng qua các năm
đói với 4 loai hinh :xã phường,hộ sản xuất kinh doanh,hợp tác xã,doanh nghiệp
quốc doanh,.đối với doanh nghiệp nhà nước thì do quá trình đỏi mới kinh tế phù
hơp với nên kinh tế mới thì loại hình này có xu hướng giảm.với loại hình đơn vị
hành chính sự nghiệp có kêt quả tăng đần qua các năm là do huyện mở thêm các
cơ sỏ giáo dục các đơn vi ban ngành tuyển thêm công nhân viên chức do vậy có
sự gia tăng đó ,kết quả này là do sự quản lý chặt chẽ và có các biện pháp cụ thể
tăng cường công tác quản lý đối tượng tham gia mà Bảo Hiểm Xã Hội huyện
chi lăng đã thực hiện được.bên cạnh đó là sự quản lý của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh
lạng sơn,
Danh sách lao động tham gia Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm Y Tế tự nguyện
được cơ quan BHXH quản lý ,từ việc quản lý danh sách này, Bảo Hiểm Xã Hội
huyên chi lăng có thể dễ dàng thông kê số lượng người Bảo Hiểm Xã
Hội,BHYT tự nguyện .theo báo cáo của Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng.qua 3
năm thực hiện,đến cuối năm 2011.danh sách lao động tham gia Bảo Hiểm Xã
Hội tự nguyện toàn huyện là gần 920 trườn hợp ,với số tiền thu được là gần 1tỷ
đồng trong dó thị trấn đông mỏ có tỷ lệ cao nhất .và tiếp là xã chi lăng và thị
trấn chi lăng.thấp nhất là các xã vùng cao như bằng mạc,bằng hữu,vân an, chiến
thắng tỉ lệ rất it.

2. quản lý tiền lương đóng Bảo Hiểm Xã Hội

Việc quản lý tiền lương đóng Bảo Hiểm Xã Hội của Bảo Hiểm Xã Hội huyện
chi lăng được thực hiện tốt, cụ thể:
Quản lý mức tiền lương tiền công làm căn cư đóng Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo
Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện.

14


Việc quản lý mức tiền công tiền lương được Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi
lăng thực hiện thông quan việc quản lý bảng kê khai mức tiền lương, tiền công
cảu tưng đơn vị,trong suốt những năm qua Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng đã
làm tốt công tác quản lý mức tiền, công tiền lương,không để sảy ra sai sót,từ đó
có cơ sở chính xác để quản lý mức thu Bảo Hiểm Xã Hội
quàn lý quỹ tiền lương tiền công làm căn cứ đóng Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo
Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự Nguyện quỹ tiền lương,tiền công đóng Bảo Hiểm Xã
Hội được quản lý theo từng đơn vị sử dụng lao động ,going như việc quản lý
danh sách dối tượng tham gia.cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng đã thực
hiện tốt việc chỉ đạo công tác quản lý quỹ tiền lương cuả các đơn vị sử dụng lao
động trong thời gian qua,không để sảy ra những sai sót lớn gây thất thoát tiền
thu.
Việc quản lý tốt quỹ tiền lương,tiền công đóng Bảo Hiểm Xã Hội là cơ sở để
mọi hoạt động khác diễn ra ổn định: công tác thu tri.thu hồi nợ.quản lý quỹ.
Các năm

Năm 2008 Năm 2009

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Loại hình
Hành chính sự 20.570


34.120

45.372

50.231

100.276

nghiệp
Doanh

nghiệp 2.529

3.422

4.768

4.876

5.120

nhà nước
Khu vực ngoài 1.576

2.098

2.456

3.231


3.998

nhà nước
DNNQD
1,135
Hợp tác xã
1.68
Hộ sản xuất 1.45

1.580
2.90
1.90

2.210
3.76
2.56

2.690
4.57
3.08

3.001
5.78
3.90

kinh doanh
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy .nhìn trung tổng quỹ tiền lương đóng Bảo
Hiểm Xã Hội của các đơn vị sử dụng lao động trong huyên lien tục tăng quan
các năm.trong đó khu vực hành chính sự nghiệp là khu vực chiếm tỷ trọng cao

nhất trong tổng số thu Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng và tương đối ổn
định.với doanh nghiệp nhà nước thi duy trì ổn định .không tăng nhiều và cũng
15


không giảm.do với loại hình kinh tế này không có chính sách mới mà giữ
nguyên bên cạnh dó cũng có sự thay đổi phương thức kinh doanh .nhà nước
không đầu tư cho loại hình kinh tế này.còn với các lại hình như:hộ sản xuất kinh
doanh .hợp tác xã.doanh nghiệp quốc doanh thì cũng có sự tăng đều qua các
năm .do các chính sách mới để phát triển kinh tế của nhà nước.
Về quản lý mức đóng Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự
Nguyện
Với danh sách đối tượng tham gia cung với bảng kê khai tiền lương tiền công
đóng Bảo Hiểm Xã Hội đã được quản lý chi tiết , Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi
lăng đã quản lý tốt mức đóng Bảo Hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm y Tế,Bảo Hiểm Tự
Nguyện.của từng cá nhân người lao động cũng như của từng đơn vị sử dụng lao
động.
3.cấp,quản lý sổ Bảo Hiểm Xã Hội,thẻ BHYT
Việc cấp và quản lý sổ Bảo Hiểm Xã Hội ,thẻ Bảo Hiểm Y Tế được Bảo
Hiểm Xã Hội huyện chi lăng tiến hành theo đúng quy định của luật.trong giai
đoạn 2008 -2012 có gần như 100% lao động thao gia Bảo Hiểm Xã Hội bứt
buộc và tự nguyện. như vậy ta có thể thay sự quản lý của Bảo Hiểm Xã Hội
huyện chi lăng là rất tốt .số lượng người lao động tham gia Bảo Hiểm Xã Hội
ngày càng tăng.cụ thể: đối với Bảo Hiểm Xã Hội bắt buộc:
-năm 2008,có thêm 1.130 lao động tham gia B Bảo Hiểm Xã Hội,số sổ Bảo
Hiểm Xã Hội được cấp thêm 1.130 sổ đật 100%
-năm 2009,có thêm 5.250 tham gia Bảo Hiểm Xã Hội ,số sổ Bảo Hiểm Xã
Hội được cấp thêm là 5.250 sổ ,đạt 100%

4.quản lý tổ chức thu BHXH

Nguồn thu Bảo Hiểm Xã Hội được hình thành do sự đống góp của các bên
tham gia bao gồm người lao động và chủ sử dụng lao động,cộng them sự hỗ trợ
của nhà nước,quản lý tốt ngườn thu là nhiệm vụ quan trọng của Bảo Hiểm Xã
Hội huyện chi lăng.
16


Trong những năm qua, Bảo Hiểm Xã Hội huyện đã thực hiện đúng quy trình
thu nộp Bảo Hiểm Xã Hội.dựa trên danh sách lao động và tổng quỹ tiền lương
của đơn vị đã được đăng kí với cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội huyện xây dựng kế
hoạch triển khai thực hiện, việc thu nộp được thực hiện chủ yếu thông qua
chuyển khoản,trường hợp thu bằng tiền mặt thì sau ba ngày Bảo Hiểm Xã Hội
huyện nộp vào tải khoản và báo caó với bhxh tỉnh lạng sơn.việc thu nộp đúng
quy trình đảm bảo cho việc quản lý tốt nguồn thu,giúp cho quá trình thu nộp
được an toàn ,thuận tiện.

17


Chương III: một số hạn chế trong việc quản lý đối tượng
tham gia Bảo Hiểm Xã Hội ở huyện chi lăng.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đuộc ở trên,công tác quản lý thu Bảo Hiểm
Xã Hội ở huyện chi lăng vần còn những mặt hạn chế chưa được giải quyết
1. Hạn chế thứ nhất
Đó là tồ tại về đội ngũ các bộ Bảo Hiểm Xã Hội mặc dù phần lớn cán
bộ,nhân viên được đaò tạo,nhưng để thích ưng với công nghệ mới thi rất khó
khăn.nhất là với những cán bộ có tuổi vậy nên trong công tác quản lý có những
sai sót.
Bên cạnh đó tình trạng trục lợi bảo hiểm với sự tham gia của nhan viên Bảo
Hiểm Xã Hội huyện cũng là một vấn đề lớn,các nhân viên Bảo Hiểm Xã Hội cóa

thể tiếp tay cho các đơn vị sử dụng lao động trong việc giảm số lao động đang
làm việc tai đoanh nghiệp .khai giảm quỹ tiền lương của doanh nghiệp.gây ảnh
hưởng đến việc quản lý đối tượng tham gia và quản lý quay tiền lương.ngoài ra
Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lawngchiuj sự quản lý trực tiếp của Bảo Hiểm Xã
Hội tỉnh lạng sơn nên việc tư quyết gặp nhiều khó khăn .mọi công việc đều do
sự chỉ đạo của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh.đôi khi ở Bảo Hiểm Xã Hội Tinh không
sát sao trong việc quản lý Bảo Hiểm Xã Hội huyên nên tình trạng ỷ lại vẫn còn
tồn tại
2.hạn chế thứ hai
Việc cấp sổ Bảo Hiểm Xã Hội vẫn còn nhiều bất cập như: nhiều thủ tục ,cán
bộ nhân viên làm khó người lao động, cấp sai đối tương,vv…
Tình trạng cán bộ nhân viên cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội không kịp thời gi
thông tin mới vào sổ Bảo Hiểm Xã Hội cho người lao động điễn ra thường
xuyên .việc quản lý sổ Bảo Hiểm Xã Hội cũng chưa thực sự hiệu quả,tình trạng
thất lạc sổ vẫn còn tồn tại,gây khó khăn cho việc giải quyết chế độ về sau.

18


PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN CHI LĂNG
TỈNH LẠNG SƠN
1.các giải pháp đối với Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng
Dựa trên những tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý thu Bảo Hiểm Xã
Hội ở huyện chi lăng chúng ta có thể đưa ra các giải pháp sau:
1.1 về cán bộ quản lý thu
Việc cần làm trước tiên là nâng cao trình độ tin học và trình độ quản lý cho
các cán bộ trong cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội huyên nói chung và bộ phận quản lý
đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội nói riêng.số lượng lao động và đơn vị sử
dụng lao động tham gia Bảo Hiểm Xã Hội lớn và tăng liên tục qua các năm đòi

hỏi một kĩ năng quản lý cao.do đó,nếu trình độ quản lý của cán bộ được nâng
cao thì tình trạng nhầm lẫn về sổ sách cũng như danh sách các đối tượng tham
gia Bảo Hiểm Xã Hội như hiện nay sẽ được giải quyết.
1.2về máy móc thiết bị công nghệ thông tin
công nghệ thông tin và việc xậy dựng cơ sở dữ liệu để ứng dụng tin học cần
phải được thực hiện đồng bộ giữa các bộ phận trong cơ quan Bảo Hiểm Xã
Hội .hiện nay lĩnh vực quản lý đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội vẫn chưa
ứng dụng được công nghệ tin học ,việc kết nối internet toàn ngành cũng chi còn
trên dự thảo .trong khi đây là lĩnh vực rất cần tới cộng nghệ thông tin.
Đi kèm với việc xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.hệ thống
máy tính cũng cần nâng cấp và đổi mới cho phù hợp.cộng thêm vào đó là nhân
viên kĩ thuật để đẩm bảo cho hệ thống hoạt độngliên tục và ổn định.
Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin sẽ giúp cho việc quản lý đối tượng
tham gia đơn giản và hiệu quả hơn,tránh được tình trạng bỏ sót đối tượng tham
gia như hiện nay.đông thời nó cũng giúp cho hoạt động của cơ quan Bảo Hiểm
Xã Hội vận hành theo một chu trình ổn định.việc kết nối với cơ quan Bảo Hiểm
Xã Hội tỉnh cũng sẽ dễ dàng và thuận lơi hơn.

19


1.3về việc cấp và quản lý sổ Bảo Hiểm Xã Hội
việc cấp Bảo Hiểm Xã Hội muốn thực hiện tốt thì cần có sự kết hợp của cả
việc năng cao trình độ đội ngũ cán bộ là công tác cấp và quản lý sổ,thẻ cũng như
sự hỗ trọ của công nghệ thông tin.việc năng cao nhận thức cho cán bộ về trách
nhiệm quản lý sổ ,ghi chép những thay đổi kịp thời ,cho người tham gia xem nếu
họ yeu cầu chính đáng sẽ khiến cán bộ quản lý sổ nâng cao ý thức trách nhiệm
của mình.hạn chế tình trạng quan lieu,việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp
cho việc quản lý sổ và thẻ dễ dàng hơn.
1.4về giải quyết tình trạng nợ đọng

tổ chức công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết cho người lao động và
chủ sử dụng lao động về quyền lợi và trác nhiệm tham gia Bảo Hiểm Xã Hội cần
được thực hiện dưới nhiều hình thức :tuyên truyền trực tiếp thông qua các buổi
giảng giải,tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng,tổ chức các
cuộc thi tìm hiểu chính sách Bảo Hiểm Xã Hội .để chủ sử dụng lao dộng và
người lao động có ý thức hơn trong việc tham gia Bảo Hiểm Xã Hội.giảm được
tình trạng trốn đóng Bảo Hiểm Xã Hội như hiện nay
2.một số kiến nghị với cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội việt nam mở rộng
nguồn thu Bảo Hiểm Xã Hội
Thứ nhất,mở rộng nguồn thu Bảo Hiểm Xã Hội đó là việc mở rộng đối tượng
tham gia Bảo Hiểm Xã Hội .
Thứ hai,mở rộng nguồn đầu tư quỹ nhằm tăng thêm nguồn thu Bảo Hiểm Xã
Hội :quỹ Bảo Hiểm Xã Hội có nguồn thu tài chính nhà rỗi tương đối lớn có thể
thực hiện các hoạt động đầu tư tăng trưởng nguồn quỹ .mặt khác đây cũng là
nguồn vốn quan trọng trong đầu tư phát triển kinh tế-xã hội.
3.đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Bảo Hiểm Xã Hội
Để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền cần phải thực hiện các hướng
sau:
-về nội dung:cần đặc biệt quan tâm đến nội dung mà lâu nay ít được đề cập
đến dó là tuyên truyền về mục đích ,bản chất nhân dạo,nhân văn của Bảo Hiểm
Xã Hội.nếu chúng ta làm được điều đó thì sẽ từng bước thay đổi được tâm lý
20


năng nề của họ hiện nay là bắt buộc dóng Bảo Hiểm Xã Hội .từ đó hình thành
thái độ tự giác ,tự nguyện tham gia Bảo Hiểm Xã Hội và có trác nghiệm nộp
Bảo Hiểm Xã Hội -về hình thức tuyên truyền:
+để phục vụ độc giả tốt hơn,tạp trí Bảo Hiểm Xã Hội –cơ quan ngôn luận của
Bảo Hiểm Xã Hội việt nam cần da dạng hóa nội dung và hình thức thực hiên.đội
ngũ phóng viên,biên tập viên,cộng tác viên phải có những bài viết chất lương

hơn.
+tăng cường phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để tuyên truyền
sâu rộng về Bảo Hiểm Xã Hội ,nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn,dễ hiểu ,gây
được chú ý của mọi người.
+tổ chức các hội nghị,các cuộc họp có đại diện của người lao động để nhằm
mục đích tuyên truyền về Bảo Hiểm Xã Hội giúp các bên tham gia nắm được
quyền lợi và nghĩa vụ của mình.đồng thời qua đó thu thập tổng hợp các ý kiến
thắc mắc,đóng góp của người lao động,chủ sử dụng lao động để đua ra các biện
pháp phù hợp với nguyện vọng của họ.
+phấn đấu mỗi cán bộ BHXH là tuyên truyền viên vì họ nắm rõ mục đích
,bản chất,tác dụng và cách thức thực hiện các chính sách Bảo Hiểm Xã Hội

21


KẾT LUẬN
Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng đã và đang thể hiện vai trò to lớn của mình
trong việc góp phần phát triển kinh tế-xã hội,đảm bảo đời sống cho người lao
động.chính vì vậy Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng đã nhận được sự hỗ trợ
nhiệt tình từ các ban ngành địa phương cũng như sự chỉ đạo sát sao của BHXH
tỉnh lạng sơn để hoàn thành mục tiêu và nghiệm vụ của mình .
Trong số những nhiệm vụ và mục tiêu mà Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng
cần thực hiện thì công tác quản lý đối tượng tham gia có vị trí rất quan trọng nó
lien quan đến mọi hoạt động Bảo Hiểm Xã Hội .từ việc tuyển dụng đào tạo cán
bộ ,nâng cao chất lượng cơ sở vật chất ,quản lý đối tượng tham gia đến việc thu
nộp Bảo Hiểm Xã Hội ,do đó ,hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia là
việc cần thiết để nâng cao hiệu quả họa đọng của Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi
lăng.
Mặc dù việc hoàn thiện công tác quản lý đói tượng tham gia muốn thực hiện
được không hề đơn giản ,nhưng với sự nỗ lực cải tiến bản thân cùng với sự đoàn

kết nhất trí của tập thẻ cán bộ nhân viên Bảo Hiểm Xã Hội huyện chi lăng sẽ
khác phục được những tồn tại hiện nay trong công tác quản lý đối tượng tham
gia Bảo Hiểm Xã Hội .trở thành đơn vị vững mạnh và ngày càng phát triển.

22


MỤC LỤC
A MỞ BÀI CỦA ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. tình hình nghiên cứu
3 . mục tiêu đề tài
4 . đối tượng nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6.cấu trúc của đề tài

B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN I :LÝ THUYẾT TRUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG
THAM GIA BHXH
Chương I :đối tượng và phạm vi quan lý
1. đối tượng và phạm vi quản lý
1.1.đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
1.2.đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
1.3.đối tượng tham gia BHTN
1.4.phạm vi quản lý.

Chương II:nội dung,vai trò,công cụ quản lý đối tượng
tham gia Bảo Hiểm Xã Hội
1.nội dung quản lý đối tượng thạm gia Bảo Hiểm Xã Hội
2.vai trò của quản lý đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội

3.cộng cụ quản lý đối tượng tham gia Bảo Hiểm Xã Hội

Chương III:quản lý thu BHXH,BHYT,BHTN
1.khái niệm
2. vai trò của quản lý thu BHXH,BHYT,BHTN
3. cộng cụ quản lý thu BHXH,BHYT,BHTN

23


PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI
TƯỢNG THAM GIA BHXH Ở HUYỆN CHI LĂNG TỈNH
LẠNG SƠN
ChươngI:giới thiệu về bảo hiểm xã hội huyện chi lăng, tỉnh lạng
sơn
1.khái quát về huyện chi lăng
2.cơ cấu Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh lạng sơn và huyện chi lăng.

Chương II: thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia
BHXH ở huyện chi lăng .tỉnh lạng sơn
1,quản lý đối tượng tham gia
2.quản lý tiền lương đóng Bảo Hiểm Xã Hội
3.cấp,quản lý sổ Bảo Hiểm Xã Hội,thẻ BHYT
4.quản lý thu Bảo Hiểm Xã Hội

Chương III: một số hạn chế trong việc quản lý đối tượng
tham gia Bảo Hiểm Xã Hội ở huyện chi lăng
1.hạn chế thứ nhất
2.hạn chế thứ hai.


PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC THU BHXH Ở HUYỆN CHI LĂNG TỈNH
LẠNG SƠN
1.các giải pháp đối với BHXH huyện chi lăng
1.1 về cán bộ quản lý thu
1.2về máy móc thiết bị công nghệ thông tin
1.3về việc cấp và quản lý sổ Bảo Hiểm Xã Hội
1.4về giải quyết tình trạng nợ đọng
2.một số kiến nghị với cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội việt nam mở rộng
nguồn thu Bảo Hiểm Xã Hội

C KẾT LUẬN
24



×