Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.08 KB, 12 trang )

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HÀ TĨNH
1.1. Quá trình thành lập
Là một ngân hàng được tách ra từ ngân hàng ngân hàng phát triển Nghệ Tĩnh
NHNo&PTNT Hà Tĩnh chính thức thành lập vào ngày 24/8/1991 theo quyết định số
115/NH – QĐ của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam lấy tên là Ngân hàng Phát
triển Hà Tĩnh. Cũng ngày 24/8/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra
quyết định số 116/NH – QĐ về việc giải thể chi nhánh Ngân Hàng Công thương Nghệ
Tĩnh , Ngân hàng Công thương thị xã Hà Tĩnh được sáp nhập vào Ngân Hàng Phát triển
Hà tĩnh. Từ đó đến nay sau hơn 15 năm hoạt động NHNo&PTNT Hà Tĩnh đã có nhiều
bước chuyển hướng và có sự phát triển vượt bậc.
Những năm đầu tách tỉnh lại là những năm nền kinh tế chung của cả nước
chuyển hướng phát triển theo kinh tế thị trường, để đáp ứng nhu cầu cho việc chuyển
dịch cơ cấu theo loại hình kinh tế, đa dạng hoá các hình thức vay vốn, đa dạng hóa
khách hàng
Với chủ trương, chính sách " việc cho vay của ngân hàng để sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp cần được chuyển sang cho vay trực tiếp hộ sản xuất tạo điều kiện cho các
hộ sản xuất thuộc các ngành thức sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ". Nhờ thực hiện
chính sách này mà đến năm 2003 việc cho vay hộ kinh donh ngày càng mở rộng, quy
mô đầu tư tăng nhanh, sản xuất kinh doanh có xu hướng ổn định, nhu cầu vốn trung,
dài hạn lớn nhưng khả năng nguồn vốn không đủ đây là bức xúc cần được tháo gỡ.
Từ 1997 đên nay nền kinh tế Hà Tĩnh có bước tăng trưởng ổn định và khá
nhanh, GDP tăng bình quân hàng năm là 8% làm cho nhu cầu vốn đầu tư rất cao. Để
đáp ứng nhu cầu vay các ngân hàng đều ra sức thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn,
làm cho công tác huy động vốn của NHNo hết sức khó khăn. Để khắc phục tình trạng
này Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh đã chủ động bằng nhiều
hình thức và kỳ hạn hấp dẫn linh hoạt để thu hút khách hàng đồng thời tăng cường công
tác thông tin, tiếp thị, khai thác nguồn vốn giá rẻ và áp dụng các công tác khác như:
thực hiện nhiều phương thức thanh toán hợp lý, thay đổi tác phong trong, thái độ trong
khi giao dịch với khách hàng ... từng bước làm tăng uy tín của Ngân hàng với khách
hàng, với toàn xã hội. Làm cho hiệu quả hoạt động của Ngân hàng ngày càng hiệu quả


từng bước khẳng định là ngân hàng hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng ở Hà Tĩnh.
1.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1
Ban giám đốc
Tổ NVT
P. TH
Các phòng ban, tổ chuyên môn
P. TC-CB
P. KH-KD
P. TĐ
P TT-QT
Tổ KT-KT NB
P. HC
P. KT-NQ
- Ban giám đốc: Ban giám đốc của NHNo&PTNT Hà Tĩnh gồm Giám đốc Ông
Võ Văn Chân và 3 Phó giám đốc
Giám đốc : Là người đứng đầu Ngân hàng va chỉ đạo chung hoạt động của ngân
nhàng thông qua các chương trình, kế hoạch , lịch làm việcvà thường xuyên hướng dẫn,
đôn đốc, kiểm tra thực hiện công việc của các Phó giám đốc, đồng thời có trách nhiệm
phối hợp với các Phó giám đốc để thực hiện nhiệm vụ của toàn chi nhánh. Giám đốc
chụi trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về kết quả hoạt
động của Ngân hàng.
Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo phụ trách một
số lĩnh vực công việc và phòng nghiệp vụ theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc.
Phó giám đốc là người đầu tiên trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc
về các quyết định của mình trong phạm vi công việc được giao.
Các phó giám đốc của NHNo&PTNT Hà tĩnh gồm:
Ông Lưu Văn Minh : Chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.
Bà Bùi Thị Tùng : Chịu trách nhiệm về các hoạt động trong lĩnh vực kế toán

ngân quỹ.
Ông Trần Sỹ Nghiêm: Chịu trách nhiệm quản lý chung.
- Hệ thống các phòng tổ chuyên môn:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh có 7 phòng và 2 tổ
chuyên môn:
+ Phòng Tổ chức cán bộ - Đào tạo: tổ chức, quản lý, sắp xếp, đào tạo cán bộ cho
phù hợp với công việc hiện tại.
+ Phòng kế hoạch – Kinh doanh: phòng nay bao gồm 2 bộ phận bộ phận kế
hoạch và bộ phận tín dụng
Bộ phận kế hoạch chịu trách nhiệm:
. Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn trên địa
bàn toàn tỉnh
. Xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn
. Tổng hợp, theo dõi viêc thực hiện
. Cân đối, sử dụng vốn, điều hoà nguồn vốn kinh doanh đối với các chi nhánh
trên địa bàn
. Phân tích, tổng hợp hoạt động kinh doanh quý, năm, dự thảo báo cáo sơ kết,
tổng kết
. Đầu mối thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng
Bộ phận tín dụng:
. Quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế trên địa bàn
. Kinh doanh các dịch vụ
. Tham mưu cho Giám đốc việc điều hành kinh doanh của các ngân hàng huyện
+ Phòng kế toán ngân quỹ:
. Trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê và thanh toán thoe quy định
của nhà nước.
. Xây dụng các chỉ tiêu kế hoạch, quyết toán kế hoạch thu ,chi tài chính, quỹ tiền
lươngđối với các chi nhánh
. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT Việt
Nam

. Tổng hợp, lưu hồ sơ tài liệu về hoạch toán, quyết toans và báo cáo theo quy
định.
. Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong nước : thanh toán băng nội tệ, thanh toán
bù trừ, thanh toán liên ngân hàng.
. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định
. Chấp hành quy định về về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
. Quản lý, sử dụng hệ thống thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh
theo quy định của NHNo&PTNT
+ Tổ kiểm tra, kiểm toán, nội bộ
Có chức năng thanh tra viên trong ngân hàng, giúp ban giám đốc nắm bắt kịp
thời thiếu sót trong hoạt động kinh doanh nhăm chỉnh sửa và kịp thời hạn chế sai sót.
+ Phòng hành chính
. Hành chính, văn thư, tiếp tân
. Quản trị, quản lý kho tàng,vật tư, ấn chỉ…
. Tổ chức hội họp, lưu trữ hồ sơ pháp lý…
. Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cao, tiếp thịthepo chỉ đạo của
ban lãnh đạo của NHNo tỉnh
+ Phòng thanh toán quốc tế:
Các nhiệm vụ chính của phòng thanh toán quốc tế
. Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT
. Thanh toán nhờ thu (đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu)
. Chuyển tiền với nước ngoài
. Thanh toán biên mậu
+ Phòng thẩn định: Có nhiệm vụ tiến hành kiểm tra thẩm định các hồ sơ vay vốn
nhằm han chế đến mức thấp nhất các rủi ro trong việc cho vay vốn
+ Phòng tin học:
. Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu liên quan đến hoạt động của Ngân hàng.
. Xử lý các nhiệm vụ phát sinh liên quan đến hoạch toán kế toán, kế toán thống
kê, hoạch toán nghiệp vụ và tín dụng cùng các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động
kinh doanh.

. Chấp hành báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định
. Quản lý, bảo dưỡng và sủa chữa máy móc thiết bị tin học
+ Tổ nghiệp vụ thẻ: Chịu trách nhiệm quản lý hệ thống máy ATM; cấp, quản lý
thẻ và xử lý các tình huống liên quan đến thẻ
1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật.
1.3.1 Sản phẩm chính:
Hệ thống sản phẩm của NHNo&PTNT Hà Tĩnh được thể hiện thông qua bảng
sau:
bảng 1 Hệ thống sản phẩm của ngân hàng
S
T
T
Sản phẩm dịch vụ S
T
T
Sản phẩm dịch vụ
Lĩnh vực ngân hàng cá nhân Lĩnh vực kinh doanh phục vụ
DN
Sản phẩm tiền gửi cá nhân Sản phẩm tiền gửi khách hàng
là DN
1 Tài khoản vảng lai 1
8
Tài khoản vảng lai
2 Gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1
9
Tài khoản tiển gửi kiết kiện có kỳ
hạn
3 tiền gửi liên kết 2 Tài khoản tiền gửi tiét kiện không

×