Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.27 KB, 4 trang )
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11
PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I- NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK
II- NHỮNG ĐIỂM KHÓ CẦN LƯU Ý
III- VỀ MỘT SỐ BÀI MỚI ĐƯA VÀO SGK NGỮ VĂN 11
Người trình bày: PGS.TS Lã Nhâm Thìn
3. Bài Chiếu cầu hiền
- Biết cách phân tích một văn bản nghị luận. Nắm
đặc điểm của văn bản nghị luận:
+ Hệ thống luận điểm
+ Lí lẽ - biểu hiện qua trình tự lập luận, cách lập luận
+ Văn bản nghị luận thời trung đại thường có sự kết hợp
giữa tư duy lô gích và tư duy hình tượng
-
Nắm được hoàn cảnh ra đời của Chiếu cầu hiền:
+ Hoàn cảnh loạn lạc, kẻ sĩ thường lúng túng, bi quan;
tâm lí tránh không muốn ra làm quan (sợ liên lụy, bảo toàn
nhân cách nhà nho); một số nho sĩ có tâm lí bất hợp tác,
chống lại nhà Tây Sơn...
+ Vì lợi ích chung của đất nước, cần sự hợp tác của nhiều
hiền tài
Nội dung chính của bài chiếu: Qua kết cấu và cũng là
trình tự lập luận
+ Người hiền xưa nay cần thiết cho công cuộc trị nước
+ Cho phép tiến cử người hiền
+ Cho phép người hiền tự tiến cử
Qua bài chiếu thấy được tầm nhìn của vua Quang Trung