Kế hoạch cá nhân Năm học 2009 - 2010
S YU L LCH
H v tờn: Hong Th Hu Oanh
Sinh ngy 28 thỏng 10 nm 1971
Chuyờn ngnh o to: Giỏo viờn vt lớ
Nm vo ngnh: 1997
Nhim v c giao: Dy hc mụn vt lớ 10A1, 10A2, 10C
Ch nhim lp 10A1
Trang 1 Hoàng Thị Huệ Oanh
1
Kế hoạch cá nhân Năm học 2009 - 2010
K HOCH GING DY
A. C IM TèNH HèNH
I. Nhim v ging dy c giao
- Ging dy vt lớ 10A1, 10A2, 10C
- Ch nhim lp 10A1
II. Thun li v khú khn
Thun li:
- a s HS chm ch, cú ý thc phn u vn lờn.
- HS tp trung, hc tp trung nờn cú th dnh nhiu thi gian cho vic hc.
- Nh trng quan tõm to iu kin cho GV cng nh HS cú mụi trng dy hc tt nht.
Khú khn:
- HS ngi dõn tc thiu s, ln u sng xa nh nờn tõm lớ cha n nh.
- Nhiu HS cũn hng kin thc THCS, nờn cha yờu thớch mụn hc, cha cú phng phỏp hc
tp hiu qu.
- GV con cũn nh nờn khú dnh nhiu thi gian cho vic son bi.
III. Ch tiờu phn u:
- Hon thnh tt cỏc nhim v m nh trng v t chuyờn mụn giao.
- Tham gia y cỏc t hc tp BDTX ca ngnh..
- T hc chuyờn .
- Khụng cú hc sinh yu kộm.
- Cú sỏng kin kinh nghim.
- Tit thao ging t loi khỏ.
- HS cỏc lp ging dy:
+ Gii: 15%
+ Khỏ: 55%
+ Trung bỡnh: 30%
+ Khụng cú HS yu.
- Danh hiu: Lao ng tiờn tin.
IV. Bin phỏp:
1. Ci tin v vn dng cú hiu qu phng phỏp mi trong quỏ trỡnh dy hc.
2. Tham gia y cỏc cuc hp, cỏc bui sinh hot chuyờn mụn, d y cỏc tit thao ging
ca giỏo viờn trong t.
3. Son bi chu ỏo trc khi lờn lp.
4. Chm tr bi kim tra ỳng kỡ hn,
5. T hc tp nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v.
6. Tớch cc hc hi ng nghip, v t hc tp naang cao trỡnh .
7. Dy ỳng theo cỏc tit SGK c bn v cỏc v cỏc tit t chn. theo PPCT ó nh
Trang 2 Hoàng Thị Huệ Oanh
2
KÕ ho¹ch c¸ nh©n N¨m häc 2009 - 2010
B. T ÌNH H ÌNH HỌC TẬP BỘ MÔN
I. Phân loại học sinh: Kiểm tra kiến thức bộ môn đầu năm học.
Loại
Giỏi (8-10đ) Khá (6.5-7.9đ) TB (5-6.4đ) Yếu (3.5-4.9đ) Kém (dưới 3.5)
SL % SL % SL % SL % SL %
10A1 1 5 20 6
10A2 0 3 15 12
10C
II. Kết quả cuối học kì, cuối năm: (Lấy điểm trung bình môn học)
1/ Học kì I:
Lớp
Giỏi (8.0-10) Khá (6.5-7.9) TB (5.0-6.4) Yếu (3.5-4.9)
Phấn
đấu
Đạt
được
Phấn
đấu
Đạt
được
Phấn
đấu
Đạt
được
Phấn
đấu
Đạt
được
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
10A1
10A2
10C
2/ Cuối năm: (Lấy điểm trung bình môn học)
Lớp
Giỏi (8.0-10) Khá (6.5-7.9) TB (5.0-6.4) Yếu (3.5-4.9)
Phấn
đấu
Đạt
được
Phấn
đấu
Đạt
được
Phấn
đấu
Đạt
được
Phấn
đấu
Đạt
được
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
10A1
10A2
10C
Trang 3 Hoµng ThÞ HuÖ Oanh
3
Kế hoạch cá nhân Năm học 2009 - 2010
C. TRNG TM KIN THC V K NNG CN T
Nội dung gồm 8 chơng học chia làm 8 chuyên đề.
Chuyên đề 1: Động học chất điểm
Chuyên đề 2: Động lực học chất điểm
Chuyên đề 3: Tĩnh học vật rắn
Chuyên đề 4: Các định luật bảo toàn
Chuyên đề 5: Cơ học chất lỏng
Chuyên đề 6: Chất khí
Chuyên đề 7: Chất rắn Chất lỏng và sự chuyển thể
Chuyên đề *: Cơ sở nhiệt động lực học
CH
MC CN T
KIN THC K NNG
Động
học
chất
điểm
- Nêu đợc khái niệm chuyển động, chất điểm, hệ
quy chiếu, mốc thời gian, hệ quy chiếu.
- Nhận biết đợc đặc điểm về vận tốc của chuyển
động thẳng đều.
- Hiểu đợc khái niệm véc tơ vận tốc tức thời, đặc
điểm của véc tơ vận tốc tức thời trong chuyển động
thẳng đều, phân biệt với khái niệm vận tổc trung
bình.
- Nêu đợc ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều
(nhanh dần đều, chậm dần đều).
- Viết đợc công thức tính gia tốc của một chuyển
động biến đổi đều.
- Nêu đợc đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động
thẳng chậm dần đều.
- Viết đợc công thức tính vận tốc v = v
0
+ at, phơng
trình chuyển động x = x
o
+ v
o
t +
2
2
1
at
. Từ đó suy
ra công thức tính đờng đi.
- Nêu đợc sự rơi tự do là gì và viết đợc công thức
tính vận tốc và đờng đi của chuyển động rơi tự do.
Nêu đợc đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
- Phát biểu đợc định nghĩa về chuyển động tròn
đều. Nêu đợc ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
- Viết đợc công thức tính vận tốc dài và chỉ đợc h-
ớng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
- Viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị đo vận tốc
góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
- Viết đợc hệ thức giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu đợc hớng của gia tốc trong chuyển động tròn
đều và viết đợc biểu thức của gia tốc hớng tâm.
- Viết đợc công thức cộng vận tốc
3,22,13,1
vvv
+=
.
- Nêu đợc sai số tuyệt đối của phép đo một đại lợng
vật lí là gì và phân biệt đợc sai số tuyệt đối với sai
số tỉ đối.
-
-
- Xác định đợc vị trí của một vật
chuyển động trong một hệ quy
chiếu đã cho.
- Lập đợc phơng trình toạ độ
x = x
0
+ vt.
- Vận dụng đợc phơng trình
x = x
o
+ vt đối với chuyển động
thẳng đều của một hoặc hai vật.
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ của hai
chuyển động thẳng đều cùng chiều,
ngợc chiều. Dựa vào đồ thị toạ độ
xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp
hay gặp nhau.
- Vận dụng đợc phơng trình
chuyển động và công thức: vt = v
0
+ at, s = v
0
t +
2
1
at
2
,
asvv
t
2
2
0
2
=
.
- Vẽ đợc đồ thị vận tốc của
chuyển động thẳng biến đổi đều và
xác định đợc các đặc điểm của
chuyển động dựa vào đồ thị này.
- Giải đợc các bài tập về chuyển
động tròn đều.
- Giải đợc bài tập về cộng hai vận
tốc cùng phơng và có phơng vuông
góc.
- Xác định đợc các sai số tuyệt đối
và sai số tỉ đối trong các phép đo
trực tiếp và gián tiếp.
- Xác định đợc gia tốc của chuyển
động nhanh dần đều bằng thí
nghiệm.
KIN THC K NNG
Động
- Nêu đợc ví dụ về lực đàn hồi và những - Vận dụng đợc định luật Húc để giải đợc
Trang 4 Hoàng Thị Huệ Oanh
4
Kế hoạch cá nhân Năm học 2009 - 2010
lực học
chất
điểm.
đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm
đặt, hớng).
- Phát biểu đợc định luật Húc và viết hệ
thức của định luật này đối với độ biến dạng
của lò xo.
- Nêu đợc đặc điểm ma sát trợt, ma sát
nghỉ và ma sát lăn. Viết đợc công thức tính
lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trợt.
- Nêu đợc mối quan hệ giữa lực, khối lợng
và gia tốc đợc thể hiện trong định luật II
Niu-tơn nh thế nào và viết đợc hệ thức của
định luật này.
- Nêu đợc gia tốc rơi tự do là tác dụng của
trọng lực và viết đợc hệ thức
P
=
gm
.
- Nêu đợc khối lợng là số đo mức quán
tính.
- Phát biểu đợc định luật III Niutơn và viết
đợc hệ thức của định luật này.
- Nêu đợc các đặc điểm của phản lực so và
lực tác dụng.
- Phát biểu đợc quy tắc xác định hợp lực và
quy tắc phân tích lực.
- Nêu đợc lực hớng tâm trong chuyển động
tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật
và viết đợc hệ thức F
ht
=
R
mv
2
= m
2
R.
- Nêu đợc hệ quy chiêú phi quán tính là gì
và các đặc điểm của nó. Viết đợc công thức
tính lực quán tính đối với vật đứng yên
trong hệ quy chiếu phi quán tính
bài tập về sự biến dạng của lò xo.
- Vận dụng đợc công thức của lực hấp dẫn
để giải các bài tập.
- Vận dụng đợc các công thức về lực ma
sát để giải các bài tập.
- Biểu diễn đợc các vectơ lực và phản lực
trong một số ví dụ cụ thể.
- Vận dụng đợc các định luật I, II, III
Niutơn để giải đợc các bài toán đối với một
vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên
mặt đỡ nằm ngang, nằm nghiêng.
- Vận dụng đợc mối quan hệ giữa khối l-
ợng và mức quán tính của vật để giải thích
một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống
và kĩ thuật.
- Vận dụng quy tắc tổng hợp lực và phân
tích lực để giải bài tập đối với vật chịu tác
dụng của ba lực đồng quy.
- Giải đợc bài toán về chuyển động của vật
ném ngang, ném xiên.
- Giải đợc bài tập về sự tăng, giảm và mất
trọng lợng của một vật.
- Xác định đợc lực hớng tâm và giải đợc
bài toán về chuyển động tròn đều khi vật
chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
- Giải thích đợc các hiện tợng liên quan
đến lực quán tính ly tâm.
- Xác định đợc hệ số ma sát trợt bằng thí
nghiệm.
KIN THC K NNG
Tĩnh học
vật rắn.
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật
rắn (khi không có chuyển động quay) chịu tác
dụng của các lực đồng quy.
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức
tính momen lực và nêu đợc đơn vị đo momen lực.
- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật rắn có
trục quay cố định.
- Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp hai lực sông
song cùng chiều và phân tích một lực thành hai
lực song song cùng chiều.
- Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực và nêu đợc
tác dụng của ngẫu lực. Viết đợc công thức tính
momen ngẫu lực.
- Nêu đợc trọng tâm của một vật là gì.
- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật có mặt
chân đế. Nhận biết đợc các dạng cân bằng bền,
cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật
rắn có mặt chân đế.
- Vận dụng đợc điều kiện cân bằng
và quy tắc tổng hợp lực để giải các
bài tập đối với trờng hợp vật rắn chịu
tác dụng của ba lực đồng quy.
- Vận dụng đợc quy tắc xác định hợp
lực và phân tích lực song song để giải
các bài tập đối với vật rắn chịu tác
dụng của hai lực.
- Vận dụng quy tắc momen lực để
giải đợc các bài toán về điều kiện cân
bằng của vật rắn có trục quay cố định
khi chịu tác dụng của hai lực.
- Xác định đợc trọng tâm của các vật
phẳng đồng chất bằng thí nghiệm.
- Xác định đợc hợp lực của hai lực
song song cùng chiều bằng thí
nghiệm.
Trang 5 Hoàng Thị Huệ Oanh
5
Kế hoạch cá nhân Năm học 2009 - 2010
KIN THC K NNG
Các định
luật
bảo
toà
n.
- Viết đợc công thức tính động lợng và nêu đợc đơn vị đo động
lợng.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật bảo toàn động l-
ợng đối với hệ hai vật.
- Nêu đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức tính công.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức tính động
năng. Nêu đợc đơn vị đo động năng.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định lý động năng.
- Phát biểu đợc định nghĩa thế năng của một vật trong trọng tr-
ờng và viết đợc công thức tính thế năng này. Nêu đợc đơn vị đo
thế năng.
- Viết đợc công thức tính thế năng đàn hồi.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của cơ năng.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng và viết đợc hệ thức
của định luật này.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của ba định luật Kêple.
- Vận dụng định luật
bảo toàn động lợng,
bảo toàn năng lợng để
giải đợc các bài tập đối
với hai vật va chạm
mềm, va chạm đàn hồi.
- Vận dụng đợc các
công thức
=
cosFsA
và P =
t
A
.
- Vận dụng định luật
bảo toàn cơ năng để
giải đợc bài toán
chuyển động của một
vật, của hệ có hai vật.
KIN THC K NNG
Cơ học
chấ
t
lỏn
g.
- Nêu đợc áp suất thủy tĩnh là gì và các đặc
điểm của áp suất này.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định
luật Paxcan.
- Nêu đợc chất lỏng lý tởng là gì, ống dòng
là gì. Nêu đợc mối quan hệ giữa tốc độ
dòng chất lỏng và tiết diện của ống dòng .
- Phát biểu đợc định luật Bécnuli và viết đ-
ợc hệ thức của định luật này.
- Vận dụng định luật Paxcan để giải thích
đợc nguyên lý hoạt động của máy nén thủy
lực.
- Vận dụng định luật Bécnuli để giải thích
nguyên tắc hoạt động của một số dụng cụ
nh máy phun sơn, bộ chế hoà khí...
- Vận dụng đợc định luật Bécnuli để giải
một số bài tập đơn giản.
KIN THC K NNG
Chất
khí.
- Phát biểu đợc nội dung cơ bản của thuyết
động học phân tử về cấu tạo chất.
- Nêu đợc các đặc điểm của khí lí tởng.
- Nêu đợc các quá trình đẳng nhiệt, đẳng
tích, đẳng áp là nh thế nào và phát biểu đợc
các định luật Bôilơ Mariốt, Sáclơ, Gay
Luýtxắc.
- Nêu đợc nhiệt độ tuyệt đối là gì.
- Nêu đợc các thông số p, V, T xác định
trạng thái của một lợng khí.
- Viết đợc phơng trình trạng thái của khí lí
tởng.
- Viết đợc phơng trình Claperông
Menđêlêep.
- Vận dụng đợc thuyết động học phân tử
để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể
tích của các chất ở thể khí, thể lỏng, thể
rắn.
- Vẽ đợc các đờng đẳng nhiệt, đẳng tích,
đẳng áp trong hệ toạ độ p V.
- Vận dụng phơng trình trạng thái của khí
lý tởng và phơng trình Clapêrông-
Menđêlêep để giải đợc các bài tập đơn
giản.
KIN THC K NNG
Chất
rắn và
chất
- Phân biệt đợc vật rắn kết tinh và vật rắn vô định hình về
cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
- Phân biệt đợc biến dạng đàn hồi và dẻo.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Húc đối với
- Vận dụng đợc các công
thức nở dài và nở khối
của vật rắn để giải các bài
tập.
Trang 6 Hoàng Thị Huệ Oanh
6
Kế hoạch cá nhân Năm học 2009 - 2010
lỏng. Sự
chuyển
thể.
biến dạng của vật rắn.
- Viết đợc các công thức nở dài và nở khối.
- Nêu đợc ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong
đời sống và kĩ thuật.
- Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng căng mặt ngoài.
- Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng dính ớt và không dính -
ớt.
- Mô tả đợc hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành
bình trong trờng hợp chất lỏng dính ớt và không dính ớt.
- Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng mao dẫn. Viết đợc công
thức tính độ chênh lệch giữa mặt thoáng của chất lỏng trong
ống mao dẫn và mặt thoáng bên ngoài.
- Kể đợc một số ứng dụng về hiện tợng mao dẫn trong đời
sống và kĩ thuật.
- Viết đợc công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn: Q =
m
.
- Phân biệt đợc hơi khô và hơi bão hoà.
- Viết đợc công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.
- Phát biểu đợc định nghĩa về độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối,
độ ẩm cực đại của không khí.
- Nêu đợc ảnh hởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ
con ngời, đời sống động, thực vật và chất lợng hàng hoá.
- Vận dụng đợc các công
thức tính nhiệt nóng chảy,
nhiệt hoá hơi để giải bài
toán về sự chuyển thể của
chất.
- Giải thích đợc các quá
trình bay hơi và ngng tụ
dựa trên chuyển động
nhiệt của phân tử.
- Giải thích đợc trạng
thái hơi bão hoà dựa trên
sự cân bằng động giữa
bay hơi và ngng tụ.
- Xác định đợc lực căng
mặt ngoài bằng thí
nghiệm.
KIN THC K NNG
Cơ sở
nhiệt
động
lực học.
- Nêu đợc nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử,
phân tử) và thế năng tơng tác giữa chúng.
- Nêu đợc nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và
thể tích của vật đó.
- Nêu đợc ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
- Phát biểu đợc nguyên lí I của Nhiệt động lực học. Viết đợc
hệ thức của nguyên lí I của Nhiệt động lực học. Nêu đợc tên,
đơn vị và quy ớc về dấu của các đại lợng trong hệ thức này.
- Phát biểu đợc nguyên lí II của Nhiệt động lực học.
- Vận dụng đợc mối
quan hệ giữa nội năng với
nhiệt độ và thể tích để
giải thích một số hiện t-
ợng có liên quan.
- Giải thích đợc sự
chuyển hoá năng lợng
trong động cơ nhiệt và
máy lạnh.
Giải đợc bài tập vận dụng
nguyên lý I của Nhiệt
động lực học.
D. Phân phối chơng trình
PPCT vật lí lớp 10C - Năm học 2009 2010
35 tun x2tit/tun = 70 tit (HKI 18 tun, HKII 17 tun)
Phần I: Cơ học
Tiết thứ tự Tiết PPCT Tên bài dạy
Chơng I: Động học chất điểm
1. 1 Chuyển động cơ.
2. 2 Chuyển động thẳng đều.
3. 3 Chuyển động thẳng bíên đổi đều (t1)
4. 4 Chuyển động thẳng bíên đổi đều (t2)
5. 5 Bài tập
6. 6 Sự rơi tự do.
7. 7 Sự rơi tự do.
Trang 7 Hoàng Thị Huệ Oanh
7
Kế hoạch cá nhân Năm học 2009 - 2010
8. 8 Chuyển động tròn đều (t1)
9. 9 Chuyển động tròn đều (t2)
10. 10 Tính tơng đối của CĐ. CT cộng vận tốc.
11. 11 Bài tập
12. 12 Sai số của phép đo các đại lợng vật lí.
13.
13
Thực hành:
Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
14.
14
Thực hành:
Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
15. 15 Kiểm tra 1 tiết
Chơng II: Động lực học chất điểm
16. 16 Tổng hợp lực và phân tích lực. DDKCB của một chất điểm.
17. 17 Ba định luật Niu - tơn
18. 18 Ba định luật Niu - tơn
19. 19 Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
20. 20 Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
21. 21 Lực ma sát.
22. 22 Lực hớng tâm.
23. 23 Bài tập.
24. 24 Bài toán về chuyển động ném ngang.
25. 25 Thực hành: Đo hệ số ma sát.
26. 26 Thực hành: Đo hệ số ma sát.
Chơng 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
27. 27
Cân bằng của vật rắn dới tác dụng của hai lực và ba lực không song song
(t1)
28. 28
Cân bằng của vật rắn dới tác dụng của hai lực và ba lực không song song
(t2)
29. 29 Cân bằng của một vật có trục quay CĐ. Mômen lực.
30. 30 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
31. 31 Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.
32. 32
Chuyn ng tnh tin của vật rắn. C/Đquay của vật rắn quanh một trục
cố định (t1)
33. 33
Chuyn ng tnh tin của vật rắn. C/Đquay của vật rắn quanh một trục
cố định (t2)
34.
34
Ngẫu lực.
35.
35
Bài tập.
36. 36 Kiểm tra học kì
Chơng 4: Các định luật bảo toàn
37. 37 Động lợng. ĐLBT động lợng
38. 38 Động lợng. ĐLBT động lợng
39. 39 Công và công suất
40. 40 Công và công suất
41. 41 Bài tập.
42. 42 Động năng
43. 43 Thế năng (t1)
44. 44 Thế năng (t2)
45. 45 Cơ năng.
46. 46 Bài tập.
Phần Ii: nhiệt học
Chơng V: Chất Khí
Trang 8 Hoàng Thị Huệ Oanh
8