Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.68 KB, 31 trang )

Tuần 7 Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008
Học vần: Bài 27: Ôn tập
I: Mục tiêu: Giúp HS
- HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh,
g, gh, q, qu, gi, gh, ngh, y, tr.
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ,
phố bé nga có nghề giã giò.
- Ghép đợc các âm, dấu thanh đã học để đợc tiếng, từ.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể :
Tre ngà
II: Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK
+GV: Bảng ôn
+HS: bảng con
III: Các hoạt động dạy học
A: Kiểm tra bài cũ.
+GV: gọi HS đọc bài y, tr
+HS nhận xét - GV nhận xét.
+GV: đọc cho HS viết y tá, tre ngà.
+GV: nhận xét, chỉnh sửa
B, Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
+GV: Tuần qua chúng ta học những âm gì mới?
+HS: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y , tr
+GV: ghi vào bảng 1
+HS: nhận xét.
+GV: Hôm nay chúng ta ôn tập các chữ ghi âm đã học trong tuần qua.
2. Hoạt động 1: Ôn tập.
a, Các chữ và âm đã học
+GV: ai lên bảng chỉ và đọc các âm
trên bảng.


+GV: chỉ bảng không theo thứ tự
cho HS đọc.
+GV: đọc âm.
b, Ghép chữ thành tiếng
+GV: cho HS đọc các tiếng ghép từ
chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang
( B 1 )
+GV: cho HS đọc các tiếng ghép từ
tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng
ngang ( B 2 )
2HS chỉ bảng và đọc.
+HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp )
+HS: chỉ chữ.
+HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp ).
+HS: đọc (CN, nhóm , cả lớp ).
+2HS đọc từ ứng dụng.
+GV: chỉnh sửa phát âm cho HS.
c, Đọc từ ứng dụng.
+GV: ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng.
+GV: giải thích từ ứng dụng.
+GV: đọc mẫu, HD phát âm đúng
tiếng có dấu hỏi.
+GV: chỉnh sửa phát âm cho HS.
d, Tập viết từ ứng dụng.
+GV:viết từ tre ngà, quả nho lên
bảng- HD cách viết: lu ý chỗ nối
giữa các chữ trong tiếng, vị trí dấu
thanh, khoảng cách giữa các chữ là
1 ô, giữa các tiếng trong từ bằng 1
con chữ o.

+GV: nhận xét chỉnh sửa.
+GV: HD viết vào vở tập viết- GV
cho HS xem bài viết mẫu.
+GV: quan sát cả lớp, uốn nắn t thế
ngồi, cách cầm bút.
+HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp ).
+HS: quan sát GV viết mẫu
+HS: viết bảng con
+HS: quan sát
+HS: viết bài.
Tiết 2:
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a, Luyện đọc.
*Đọc bài ôn tiết trớc
+GV:chỉ bảng ôn
+GV: chỉnh sửa phát âm.
*Đọc câu ứng dụng.
+GV: yêu cầu HS quan sát tranh
SGK
Tranh vẽ gì?
+GV: hãy đọc câu ứng dụng dới bức
tranh
+GV:cho HS nhận xét cách đọc của
bạn.
+GV: đọc mẫu HD đọc, lu ý HS đọc
đúng tiếng có dấu ngã.
+GV: chỉnh sửa phát âm.
+GV: trong câu ứng dụng tiếng nào
chứa âm vừa ôn?

+GV: cho HS phân tích các tiếng
chứa âm vừa ôn.
+HS: đọc các âm và các tiếng ở tiết
1 (CN, nhóm, lớp ).
+HS: quan sát tranh, thảo luận và
nêu nhận xét: Tranh vẽ 2 ngời 1
ngời đang xẻ gỗ, 1 ngời đang giã
giò.
+2 HS đọc câu ứng dụng.
+HS: nhận xét.
+HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp ).
+HS: nêu tiếng chứa âm vừa ôn.
+HS: phân tích.
+HS: hoàn thành bài viết.
b, Luyện viết.
C, Kể chuyện: Tre ngà
+GV: Em hãy đọc tên câu chuyện
kể hôm nay..
+GV: kể chuyện kèm theo tranh
minh hoạ
+GV: tổ chức cho các nhóm thi kể
theo nội dung từng tranh.
+GV: đánh giá các CN thi kể.
*Y nghĩa câu chuyện: Truyền
thống đánh giặc cứu nớc của trẻ nớc
Nam.
4, Củng cố dặn dò.
+GV: cho cả lớp đọc bài trong .
+GV: cho HS tìm các tiếng chứa âm
vừa ôn.

+GV: dặn HS chuẩn bị bài sau.
+HS: đọc tên truyện Tre ngà
+HS: lắng nghe GV kể
+HS: thảo luận nhóm và thi tài kể
chuyện
Các nhóm cử đại diện thi kể.
-Tranh 1: một em bé lên 3 tuổi mà
vẫn cha biết nói cời
-Tranh 2 : Có ngời rao vua cần ngời
đánh giặc
-Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh
nh thổi
-Tranh 4: Đủ nón sắt, gậy sắt, ngựa
sắt chú đánh cho giặc chạy tan tác.
-Tranh 5: Gởy sắt gẫy , chú nhổ 1
bụi tre làm gậy và tiếp tục chiến
đấu.
-Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về
trời.
+HS các nhóm nêu nhận xét.
+HS: nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
+HS: đọc
3HS đọc nối tiếp.
+HS: tìm các tiếng có âm vừa ôn.


Toán: Kiểm tra
Mục tiêu
Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
A- Đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị đề bài
C- Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
HĐ 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Cho HS mở VBT tự đọc đề bài và tự
làm bài
HĐ 2: Học sinh làm bài
GV quan sát, nhắc nhở HS giữ trật tự
HĐ3: Thu bài, chấm điểm
GV thu bài, chấm điểm, nhận xét bài
Cách đánh giá:
Bài 1: 2 điểm
Dúng mỗi bài cho 0,5 điểm
Bài 2: 3 điểm
Bài 3: 3 điểm
Bài 4: 2 điểm
Hoạt động của HS
HS mở VBT tự đọc đề bài và tự
làm bài


Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008
Học vần: Ôn tập: Âm và chữ ghi âm
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm chắc chắn các âm và chữ ghi âm đã học.
-Đọc viết thành thạo các âm và chữ ghi âm đã học.
II.Đồ dùng dạy học.

+GV: Bảng ghi âm.
+HS: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài Ôn tập
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết bảng từ: nhà ga, ý nghĩ.
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm
2, Hoạt động 1: Ôn các âm và chữ ghi âm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+GV: Cho HS nêu tất cả các âm đã +HS: Nêu : e, b, ê, v, l, o, c, ô, ơ, i,
học.
+GV: Viết bảng lớp.
+GV: Gọi lần lợt từng HS lên bảng
chỉ và đọc các âm.
+GV: Tổ chức cho các nhóm thi
đọc.
+GV: Đọc cho HS viết bảng con
các chữ ghi âm
+GV: Chỉnh sửa cho HS
+GV: Đọc cho HS ghép các tiếng:
be, bê, ve, va, lê, na, me, mo, da,
đo...
a, m, n, d, đ, t, th, u, , x, ch, s, r, k,
kh, p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng,
ngh, y, tr.
+HS: Chỉ và đọc các âm ( CN,
nhóm, cả lớp)

+Các nhóm thi đọc.
+HS: Viết bảng con.
+HS: Ghép tiếng và đọc.
Tiêt 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a, Luyện đọc.
+GV: Chỉnh sửa cách âm cho HS
b, Luyện viết.
+GV: Đọc cho HS viết 1 số tiếng,
từ: thỏ, khế, chó, nhà...
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
4, Củng cố, dặn dò.
+GV: Cho HS đọc toàn bài.
cho HS tìm tiếng chứa âm vừa ôn.
+HS: Luyện đọc các âm ở tiết 1.
+Đọc ghép các từ theo nhóm.
+HS: Viết bảng.
+HS: Đọc bài.



Toán: Phép cộng trong phạm vi 3
I: Mục tiêu : Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biêt làm tính cộng trong phạm vi 3.
II: Đồ dùng dạy học .
+GV: Các mẫu vật , Bộ đồ dùng dạy toán 1.
+HS: Bộ đồ dùng toán 1.

III: Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
+GV Hỏi: 3 gồm mấy và mấy?
+HS: 3 gồm 2 và 1.
3 gồm 1 và 2.
B, Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 3.
2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Hớng dẫn HS thành lập phép
cộng
1 + 1=2
+GV: Cho HS quan sát
+GV: Gắn tranh 1 con gà lên bảng
rồi gắn thêm 1 con gà nữa.
+GV: HDHS nêu bài toán: Có 1 con
gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả
mấy con gà?
+GV: Gọi 1 số HS nhắc lại bài toán.
+GV nói: 1 thêm 1 bằng 2. Để thể
hiện điều đó ngời ta có phép tính
sau: 1 + 1 = 2 (GV gắn phép tính lên
bảng) GV chỉ vào dấu + ngời ta đọc
là cộng; GV chỉ phép tính 1 cộng 1
bằng 2.
+GV: Cho HS nhắc lại.
2, Hớng dẫn thành lập phép cộng
2 + 1 = 3
-(Tơng tự)
+GV: Có 2 ngôi sao thêm 1 ngôi

sao. Hỏi tất cả có mấy ngôi sao?
+GV: Ai có thể nêu phép tính tơng
ứng?
+GV: Cả lớp hãy lấy bộ đồ dùng tìm
và thành lập phép tính tơng ứng.
3, HD thành lập phép cộng 1 + 2 = 3
(Tơng tự )
4, HDHS học sinh học thuộc bảng
cộng trong phạm vi 3.
+GV:Hỏi để khắc sâu bảng cộng.
5, GV cho HS quan sát hình vẽ cuối
cùng SGK.
+GV: Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm
tròn là mấy chấm tròn?
+HS: Quan sát.
+ 1 số HS nêu bài toán.
+HS: Nêu câu trả lời : 1 con gà
thêm 1 con gà đợc 2 con gà.
+HS: Đọc Một cộng một bằng hai
.
+HS: Có 2 ngôi sao thêm 1 ngôi
sao . Tất cả có 3 ngôi sao
+HS nêu: 2 cộng 1 bằng 3.
+Cả lớp thành lập phép tính 2 + 1 =
3, rồi giơ cho GV kiểm tra.
+HS đọc Hai cộng một bằng ba
+HS: Đọc: Một cộng một bằng hai
Hai cộng một bằng ba.
Một cộng hai bằng ba.
+HS: Quan sát SGK.

+HS: Là 3 chấm tròn.
+HS: Nêu phép cộng 2 + 1 = 3.
+HS:Là 3 chấm tròn.
+GV: Ai hãy nêu phép cộng tơng
ứng?
+GV: có 1 chấm tròn thêm 2 chấm
tròn là mấy chấm tròn?
+GV: Ai nêu cho cô phép cộng?
+GV: Chỉ vào 2 phép tính :
2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3
Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả 2
phép tính?
Vị trí các số trong 2 phép tính có
giống nhau hay khác nhau?
+GV Kết luận : 2 + 1 cũng bằng 1 +
2
3, Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: Tính
+GV: HD cách làm bài.
+GV: Thống nhất kết quả đúng.
+Bài 2: Tính
+GV: gọi 2 HS chữa bài.
+Bài 3: Nối phép tính với số thích
hợp.
+GV: Gắn bài tập lên bảng Tổ chức
cho HS chơi trò chơi : Nối nhanh ,
nối đúng.
+GV: Chia lớp làm 3 đội , cử đại
diện mỗi đội lên thi nối, đội nào nối
nhanh , đúng là đội thắng cuộc.

4, Củng cố , dặn dò
+GV: cho HS thi đua đọc thuộc
bảng cộng trong phạm vi 3.
+HS: 1 + 2 =3.
+HS: Hai phép tính có kết quả bằng
nhau.
+HS: Trong 2 phép tính vị trí của số
1 và số 2 là khác nhau.
+HS: Nhắc lại 2 + 1 cũng bằng 1 +
2
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bài , chữa bài.
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bài , chữa bài.
+HS: Nhận xét.
+HS: Nêu cách làm.
Đại diện các đội lên thi nối.
Lớp nhận xét đội thắng

Thđ c«ng: XÐ, d¸n h×nh qu¶ cam
(TiÕt 1 )
I- MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xe,ù dán hình quả cam, từ hình vuông xé được
hình quả cam có cuống lá và dán cân đối.
- Giúp các em rèn luyện đôi tay khéo léo.
- Yêu thích môn học, chòu khó.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cam.
Giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau tay.
- HS : Giấy nháp kẻ ô và đồ dùng học tập, vở, khăn.

I. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bò đồ dùng học tập của học sinh: Học sinh đưa
dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra.
Nhận xét.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ nhËn xÐt
Mục tiêu : Học sinh biết được đặc
điểm hình dáng, màu sắc quả cam.
Giáo viên cho học sinh xem tranh
mẫu và hỏi :
“ Em hãy tả hình dáng bên ngoài
của quả cam?
Quả cam có hình gì? Màu gì?
Cuống như thế nào? Khi chín có
màu gì? Em hãy cho biết còn có
những quả gì có hình quả cam?”
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn xé quả
cam.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách
xé từng phần của quả cam.
Giáo viên thao tác mẫu.
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh suy nghó để trả lời.
Học sinh quan sát kỹ, lắng
nghe và ghi nhớ.

a) Xé hình quả cam :
Giáo viên lấy giấy màu cam, lật
mặt sau đánh dấu vẽ hình vuông
cạnh 8 ô xé rồi lấy hình vuông ra xé
4 góc của hình vuông sau đó chỉnh
sửa cho giống hình quả cam. Lật
mặt màu để học sinh quan sát.
b) Xé hình lá :
Lấy giấy màu xanh xé hình chữ
nhật cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô.
Lần lượt xé 4 góc của hình chữ
nhật như đã đánh dấu, sau đó xé
dần chỉnh sửa cho giống cái lá.
Giáo viên lật mặt sau cho học sinh
quan sát.
c) Xé hình cuống lá :
Lấy giấy màu xanh vẽ xé hình
chữ nhật có cạnh 4x1 ô, xé đôi hình
chữ nhật lấy một nửa để làm cuống.
d) Dán hình :
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
Bôi hồ : dán quả sau đó đến
cuống và lá lên giấy nền .

Học sinh thực hành.
Học sinh theo dõi, ghi nhớ để
thực hành.
Học sinh quan sát để thực hành
trên giấy nháp trắng.
4. Củng cố :

Goi học sinh nhắc lại quy trình xé dán quả cam.
5. Nhận xét – Dặn dò :
- Tinh thần, thái độ.
- Chuẩn bò đồ dùng.
- Chuẩn bò giấy màu và đồ dùng cho tiết sau hoàn thành sản phẩm

Đạo đức: Gia đình em
I. Mục tiêu:
1,Giúp HS hiểu: -Trong gia đình thờng có ông bà, cha mẹ, anh chị em. Ông
bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dỡng giáo dục, rất yêu quý con cháu.
-Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, cho ông bà,
cha mẹ vui lòng.
2, HS có thái độ, tình cảm:
- Kính trọng, yêu quý, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
- Quý trọng tán thành những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
3, HS biết thực hiện những điều ông bà, cha mẹ, anh chị dạy bảo.
II.Tài liệu và ph ơng tiện .
+GV: Tranh bài Gia đình em.
Một số bài hát về chủ đề gia đình: Cả nhà thơng nhau, Mẹ yêu không
nào...
+HS: vở bài tập đạo đức 1.
III.Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài: +GV : Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thơng nhau.
1, Hoạt động 1: Kể về gia đình em ( bài tập 1).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+GV: Yêu cầu từng cặp HS kể cho
nhau nghe về gia đình mình.
- Gia đình em có những ai?
- Thờng ngày, từng ngời trong gia
đình làm gì?

- Mọi ngời trong gia đình yêu quý
nhau nh thế nào?
+GV kết luận : Gia đình các em không
giống nhau, có gia đình thì có ông bà,
cha mẹ, anh chị em, có gia đình thì chỉ
+Từng cặp HS kể cho nhau nghe
về gia đình mình
+Một số HS kể trớc lớp.

×