Tuần 13
Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2008
Học vần: Bài 52: Ôn tập
I: Mục tiêu: Giúp HS
- HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng n
- Đọc đúng từ ngữ: cuồn cuộn, con vợn, thôn bản. Và đoạn ứng dụng
ứng dụng:
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
-Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể:
Chia phần
II : Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ sgk
+GV: Bảng ôn
+HS: bảng con
III: Các hoạt động dạy học
A: Kiểm tra bài cũ.
+GV: gọi HS đọc bài uôn, ơn
+HS nhận xét - GV nhận xét.
+GV: đọc cho HS viết: chuồn chuồn, vơn vai.
+GV: nhận xét, chỉnh sửa
B, Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
+GV: Tuần qua chúng ta học những vần gì mới?
+HS: nêu các vần đã học trong tuần
+GV: Em có nhận xét gì về các vần đã đợc học?
+HS: Các vần đó giống nhau đều kết thúc bằng n
+GV: Hôm nay chúng ta ôn tập lại các vần này một lần nữa.
2, Hoạt động 1: Ôn tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a, Ôn các vần vừa học.
+GV: Treo bảng vần ôn
+GV: Gọi HS lên chỉ các chữ, vần
đã học
+GV: Đọc các chữ và vần .
+GV: Chỉ chữ, vần.
b, Ghép các chữ thành vần.
+GV: Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ
ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
của bảng ôn để đợc các vần.
+GV: Chỉ bảng.
c, Đọc từ ứng dụng.
+HS: lên bảng chỉ và đọc .
+HS: Chỉ chữ, vầnGV đọc.
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: tự ghép ở SGK.
+ Vài HS ghép, và đọc trên bảng
+cả lớp đọc đồng thanh .
+GV: Viết các từ ứng dụng lên
bảng:
cuồn cuộn, con vợn , thôn bản
+GV: Ai đọc đợc các từ này?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu.
+GV: Chỉnh sửa phát âm cho HS.
+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa ôn.
d,Tập viết từ ứng dụng.
+GV: Viết mẫu từ cuồn cuộn, con
vợn lên bảng, lu ý HS vị trí dấu
thanh và các nét nối giữa các chữ
trong từ cuồn cuồn, con vợn vị trí
dấu thanh
+GV: Chỉnh sửa.
+2HS đọc.
+HS: Đọc (CN, nhóm,cả lớp)
+HS: Nêu phân tích.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.
Tiết 2: 3,Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a, Luyện đọc
*Đọc bài ôn ở tiết1.
+GV: chúng ta đã đợc ôn những vần
gì?
+GV: cho HS đọc các vần, tiếng
trong bảng ôn.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Cho HS đọc các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.
*Đọc đoạn thơ ứng dụng.
+GV: Giới thiệu tranh.
Tranh vẽ gì?
+GV: Ai đọc đợc đoạn thơ ứng
dụng dới bức tranh?
+GV: Bạn đọc có hay không?
+GV: Khi đọc đoạn văn có dấu
chấm, dấu phẩy chúng ta lu ý điều
gì?
+GV: Trong đoạn văn chúng ta cần
đọc đúng tiếng có âm gì?
+GV: Đọc mẫu.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Trong đoạn văn vừa đọc
tiếng nào chứa vần ôn?
b, Luyện viết.
+HS: nêu
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Quan sát tranh.
+HS: nêu nhận xét
+ HS: Đọc.
+HS: Nhận xét cách đọc của bạn.
+HS: Ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy,
nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm.
+HS: Đọc đúng tiếng có âm r, tiếng
có dấu hỏi, ngã
+HS: Đọc CN nối tiếng câu
CN nối tiếp cả đoạn
Đồng thanh cả lớp.
+HS: Nêu.
+HS: Quan sát.
+HS: Viết bài.
+GV: Cho HS xem bài viết mẫu,
HD viết bài vào vở.
+GV: Quan sát, uốn nắn.
c, Kể chuyện: Chia phần
+GV: Kể chuỵện diễn cảm.
+GV: Kể chuyện kèm tranh minh
hoạ.
+GV: Giao nhiệm vụ thảo luận cho
các nhóm.
-Nhóm 1: Quan sát tranh 1 và kể lại
chuyện
-Nhóm 2: Quan sát tranh 2 và kể lại
chuyện.
-Nhóm 3: Quan sát tranh 3 và kể lại
chuyện.
-Nhóm 4: Quan sát tranh 4 và kể lại
chuyện.
+GV: Nhận xét, khen ngợi nhóm kể
hay.
+GV: Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?
* ý nghĩa câu chuyện :
4, Củng cố, dặn dò.
+ GV: Chỉ bảng ôn
+ GV; Tổng kết giờ học
+HS: Đọc tên câu chuyện kể: Chia
phần
+HS: Lắng nghe.
+HS: Quan sát lắng nghe.
+HS: Các nhóm thảo luận theo nội
dung các tranh mà G V giao nhiệm
vụ.
+Đại diện các nhóm thi kể.
+HS: Nhận xét nhóm kể hay.
+HS: Nêu ý kiến.
+HS: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
+HS: Đọc bài.
Toán: Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu: HS đợc:
-Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
- Biêt làm tính cộng trong phạm vi 7
- Giải đợc bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi
7.
II: Đồ dùng dạy học.
+GV: Các mẫu vật, Bộ đồ dùng dạy toán 1.
+HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III: Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm vào bảng con.
3 + 3 = ; 5 + 1 = ; 6 = 1 + ; 6 = 2 +
B, Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 7.
2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Hớng dẫn HS thành lập phép cộng
6 + 1 = 7 ; 1 + 6 = 7
+GV: Cho HS quan sát
+GV: Gắn 6 h.t.g lên bảng rồi gắn
thêm 1 h.t.g nữa .
+GV: HDHS nêu bài toán: Có 6 h.t.g
+HS: Quan sát.
thêm 1 h.t.g nữa. Hỏi có tất cả mấy
h.t.g ?
+GV: Gọi 1 số HS nhắc lại bài toán.
+GV:bạn nào nêu đợc phép tính tơng
ứng
+GV: cả lớp hãy lập phép tính vào
bảng cài.
+ GV: Cho HS đọc 6 cộng 1 bằng 7
2, Hớng dẫn thành lập phép cộng 1 +
6 = 7
- (Tơng tự)
+GV: Có 1 h.t.g thêm 6 h.t.g. Hỏi
tất cả có mấy h.t.g?
+GV: Ai có thể nêu phép tính tơng
ứng?
+GV: Cả lớp hãy lấy bộ đồ dùng tìm
và thành lập phép tính tơng ứng.
+GV: Em có nhận xét gì về 2 phép
tính
6 + 1 và 1 + 6?
+ GV: Nh vậy 6 + 1 cũng bằng 1 + 6
3, HD thành lập phép cộng 5 +2 = 7
2 + 5= 7 ; 4 + 3 = 6 ; 3 + 4 = 7( tơng
tự )
4, HDHS học sinh học thuộc bảng
cộng trong phạm vi 7.
+GV: Cho cả lớp đọc lại bảng cộng.
+GV: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
bảng cộng.
+GV:Hỏi để khắc sâu bảng cộng.
3, Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: Tính
+GV: HD viết các số cho thẳng cột.
+GV: Thống nhất kết quả đúng.
+Bài 2: Tính.
+GV: Cho HS làm bài.
+GV: Nhận xét .
+Bài 3: Tính
+GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài
+ 1 số HS nêu bài toán.
+HS: Nêu câu trả lời : 6 h.t.g thêm
1 h.t.g tất cả có 7 h.t.g.
+HS: 6 cộng 1 bằng 7
+HS: Cả lớp lấy bộ đồ dùng tìm và
lập phép tính 6 + 1 = 7 , giơ lên
cho GV kiểm tra.
.
+HS: Có 1 h.t.g thêm 6 h.t.g. Tất
cả có 7 h.t.g
+HS: Nêu 1 cộng 6 bằng 7
+Cả lớp thành lập phép tính 1 + 6
= 7, rồi giơ cho GV kiểm tra.
+HS đọc một cộng sáu bằng
bảy
+HS : Hai phép tính đều có kết quả
bằng 7.
+HS: Đọc sáu cộng một bằng một
cộng sáu.
+HS: Đọc: sáu cộng một bằng
bảy
Một cộng sáu bằng bảy
Năm cộng hai bằng bảy
Hai cộng năm bằng
bảy
Bốn cộng ba bằng bảy.
Ba cộng bốn bằng bảy
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bài , chữa bài.
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bảng con
+HS: Nêu cách làm.
+GV: Cho HS làm bài vào vở.
+GV : Gọi 3 HS làm trên bảng.
+GV: Nhận xét khen ngợi.
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát từng tranh vẽ
và nêu bài toán cùng với phép tính t-
ơng ứng
.
+GV: Gọi 2 HS làm trên bảng.
+GV: Nhận xét chung.
4, Củng cố, dặn dò
+GV: cho HS thi đua đọc thuộc bảng
cộng trong phạm vi 7.
+GV: Nhận xét tiết học.
+HS: Làm bài.
+ HS làm trên bảng.
+HS: Nhận xét bài trên bảng.
+Đổi vở kiểm tra kết quả.
+HS: nêu yêu cầu
+HS: Quan sát tranh, nêu bài toán
tơng ứng với mỗi tranh.
+HS: Làm bài.
+HS: Chữa bài, một số HS đọc
phép tính.
+HS: Nhận xét.
Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008
Học vần: Bài 53 ong ông
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
-Hiểu cấu tạo vần ong, ông
-Đọc viết, đợc : ong, ông, cái võng, dòng sông.
-Nhận ra ong, ông trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.
-Đọc đợc từ ứng dụng: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên. Và đoạn
thơ ứng dụng
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK
+GV: Bảng cài, bộ chữ, cái võng
+HS: Bộ ĐD học vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài Ôn tập
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: cuồn cuộn, con vợn
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
B.Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần ong, ông lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc ong, ông
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* ong
a, Nhận diện vần.
+GV: Ghép vần ong lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần ong đợc
tạo nên bởi âm nào?
+GV: Hãy so sánh cho cô vần ong
với on.
+GV: Hãy ghép cho cô vần ong
+GV: Đọc ong
+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+GV: Vần ong đánh vần thế nào?
+GV: Đánh vần mẫu.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Có vần ong các em hãy tìm
và ghép tiếng võng
+GV: Con ghép tiếng võng nh thế
nào?
++GV: Con hãy phân tích tiếng
+HS: Quan sát.
+HS: Vần ong đợc tạo nên bởi âm o
và ng , âm o đứng trớc, âm ng
đứng sau.
+HS: giống nhau: đều có o đứng tr-
ớc
khác nhau: ong có ng đứng sau
+HS: Ghép vần ong và giơ cho GV
kiểm tra.
+HS: Đọc ong (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: o - ng - ong
+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghép tiếng võng
+HS: nêu cách ghép
võng
+GV: Ghép bảng võng
+GV: tiếng võng đánh vần nh thế
nào?
+GV: Chỉnh sửa.
+GV : Đây là cái gì?
+GV: Giải thích cái võng
+GV: ghép bảng cái võng
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
* ông (Quy trình tơng tự)
So sánh ông với ong
c, Hớng dẫn viết chữ.
+GV: Viết mẫu ong, ông vừa viết
vừa HD quy trình viết
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
+GV: Viết mẫu cái võng, dòng
sông HD quy trình viết
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa
d, Đọc từ ứng dụng.
+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
con ong cây thông
vòng tròn công viên
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng
dụng?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Hãy phân tích tiếng vòng,
thông, công
+GV: Cho HS đọc toàn bài.
+HS: phân tích
+HS: Đọc võng
+HS: vờ - ong - vong - ngã - võng
+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+HS : cái võng
+HS: Đọc cái võng
+HS: Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
ong
võng
cái võng
+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+HS: Viết lên không trung định hình
cách viết.
+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.
+HS: Đọc.
+HS: Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Tiếng ong trong từ con ong
tiếng vòng trong từ vòng tròn ,
tiếng thông trong từ cây thông,
tiếng côngtrong từ công viên
+HS: Phân tích.
+HS: Đọc.
Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ khoá.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Tổ chức cho các nhóm thi
đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+GV:Cho HS quan sát tranh minh
hoạ SGK
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức
tranh.
+GV: Bạn đọc có hay không?
+GV: Khi đọc hết một dòng thơ
chúng ta phải lu ý điều gì?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu
và tiếng có âm gì?
+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Em hãy phân tích tiếng:
sóng, không
b, Luyện viết.
+GV: Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mẫu, HD
cách viết.
+GV: Quan sát uốn nắn.
c, Luyện nói.
+GV: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì?
-Em có thích xem đá bóng không?
- Em thờng xem đá bóng ở đâu?
-Em có thích trở thành cầu thủ đá
bóng không?
+GV: Nhận xét khen ngợi nhóm nói
hay.
4, Củng cố, dặn dò.
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+HS: Quan sát tranh.
+HS: Tranh vẽ sóng biển
+2 HS đọc.
+HS: Nhận xét.
+HS: Phải nghỉ hơi hoặc có sự nối
giữa các câu thơ với nhau.
+HS: Đọc đúng tiếng có dấu ngã,
tiếng có âm s
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : sóng, không
+HS: Phân tích tiếng sóng, không
+HS: Đọc bài viết.
+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.
+HS : Đá bóng
+HS: Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
tự nêu theo chủ đề:
Đá bóng
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.
+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.
+GV: Cho HS đọc toàn bài trong
SGK.
+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng, từ
có chứa vần ong, ông vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm
tìm tiếng, từ có chứa vần ong, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần ông
+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ, các
nhóm tìm và viết các tiếng , từ vừa
tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ có
chứa vần ong hay ông là nhóm
thắng cuộc.
+GV: Tổng kết cuộc thi.
Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008
Toán: Phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ .
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
-Giải đợc bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 7
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh SGK
+GV: 7 chấm tròn ; 7 ngôi sao...
+HS: Bộ đồ dùng Toán 1.
III. Các hoạt đông dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm bảng con.
6 2 = 3 + 3 - 6 =
5 - 2 + 4 = 2 - 1 + 5 =
B, Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 7.
2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 7.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bớc 1: Giới thiệu lần lợt các phép
trừ
7 - 1 = 6 ; 7 - 6 = 1 ; 7 - 2 = 5 ; 7 - 5
= 2
7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3.
+Giới thiệu phép trừ 7 - 1 = 6
+GV: gắn 7 H.T.G lên bảng cho HS
+HS: Quan sát tranh.
+HS: còn 6 HTG
quan sát
+GV: Tất cả có 7 H.T.G bớt đi 1
H.T.G còn lại mấy H.T.G?
+GV: Gọi HS nêu bài toán.
+GV: Cả lớp hãy lập phép tính tơng
ứng.
+GV: Viết phép tính 7 - 1 = 6
+GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
để nêu kết quả của phép trừ: 7 - 6 =
1
*Tơng tự giới thiệu các phép trừ 7 -
5 = 2;
7 - 2 = 5 ; 7 - 4 = 3 ; 7 - 3 = 4 .
+GV: Cho HS đọc laị các phép trừ
vừa thành lập
*Bớc 2: GV; Tổ chức cho HS thi đọc
thuộc bảng trừ trong phạm vi 7
3, Hoạt động 2: Thực hành.
+Bài 1: Tính
+GV:Cho HS làm bài
+GV: Lu ý HS viết các số phải thẳng
cột.
+GV: Gọi vài HS đọc kết quả.
+Bài 2: Tính
+GV: Cho HS làm bài
+GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
+GV: Nhận xét, khen ngợi.
+Bài 3: Tính.
+GV: Cho cả lớp làm bài.
+GV: Nhận xét, cho điểm.
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát từng tranh
+GV: Nhận xét , cho điểm.
+HS: Nêu bài toán.
+HS: lập phép tính 7 - 1 = 6 giơ
cho GV kiểm tra.
+HS: Đọc bảy trừ một bằng
sáu
+HS: Thi đọc.
+HS: làm bài bảng con
+Vài HS đọc bài.
+HS: Làm bài.
+4 HS lên bảng làm bài.
+HS: Nhận xét
+HS: làm bài.
+Vài HS đọc kết quả.
+HS: Nhận xét
+HS: Nêu yêu cầu
+HS: làm bài
+2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho
nhau để kiểm tra kết quả.
+HS: Quan sát tranh, thảo luận nêu
đề toán.
+Vài HS nêu đề toán.
+HS: Viết phép tính thích hợp với
từng tranh
+2 HS làm trên bảng.
+HS: Nhận xét.
+Vài HS đọc phép tính.
+Mỗi tổ cử 2 đại diện thi đọc.
4, Cđng cè, dỈn dß.
+GV: Cho c¸c nhãm cư ®¹i diƯn thi
®äc thc b¶ng trõ trong ph¹m vi 7.
+GV: NhËn xÐt.
Thđ c«ng: C¸c quy íc c¬ b¶n
vỊ gÊp giÊy vµ gÊp h×nh
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu các ký hiệu, quy ước về gấp giấy, gấp
hình theo kí hiệu quy ước.
- Học sinh thực hành đúng quy trình công nghệ.
- Giáo dục tính kiên trì, chòu khó cố gắng hoàn thành sản
phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Mẫu vẽ những ký hiệu quy ước về gấp hình (phóng
to).
- HS : Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.