Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.08 KB, 34 trang )

Tuần 15
Thứ 2 ngày 1 tháng 12
năm 2008
Học vần: Bài 60 om am
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần om, am
- Đọc viết , đợc : om, am, làng xóm, rừng tràm
- Nhận ra om, am trong các tiếng , từ, câu ứng dụng.
- Đọc đợc từ ứng dụng : chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam .Và câu
ứng dụng:
Ma tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nói lời cảm ơn
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK.
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài Ôn tập
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: nhà rông
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần om, am lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc om, am
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* om


a, Nhận diện vần.
+ Ghép vần om lên bảng
+ Ai cho cô biết vần om đợc tạo
nên bởi âm nào?
+ Hãy so sánh cho cô vần om với
on
+ Hãy ghép cho cô vần om
+ Đọc om
+ Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+ Quan sát.
+H Vần om đợc tạo nên bởi âm o
và m, âm o đứng trớc, âm m
đứng sau.
+ giống nhau: đều có o đứng trớc
khác nhau: om có m đứng sau
+ Ghép vần om và giơ cho GV
kiểm tra.
+ Đọc om (CN, nhóm, cả lớp)
+ Vần om đánh vần thế nào?
+ Đánh vần mẫu.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Có vần om các em hãy tìm và
ghép tiếng xóm
+ Con ghép tiếng xóm nh thế nào?
+ Con hãy phân tích tiếng xóm
+ Ghép bảng xóm
+ tiếng xóm đánh vần nh thế
nào?
+ Chỉnh sửa.

+ tranh vẽ gì?
+ Giải thích làng xóm
+ ghép bảng làng xóm
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
* am (Quy trình tơng tự)
So sánh am với om
c, Hớng dẫn viết chữ.
+ Viết mẫu bảng vần om, am vừa
viết vừa HD quy trình viết

+ Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu làng xóm, rừng tràm
HD quy trình viết

d, Đọc từ úng dụng.
+ Viết bảng các từ ứng dụng.
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
+ Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+ Giải thích các từ ứng dụng.
+ Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Trong các từ ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
+ Hãy phân tích tiếng chòm, đom,
trám, cam
+ o m- om
+ đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+ ghép tiếng xóm
+ nêu cách ghép

+ phân tích
+ Đọc xóm
+ xờ - om xom sắc - xóm
+ Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+ làng xóm
+ Đọc làng xóm
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
om
xóm
làng xóm
+ Quan sát GV viết mẫu.
+ Viết lên không trung định hình
cách viết.
+ Viết bảng con.
+ Quan sát
+ Viết bảng con.
+ Đọc.
+ Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+ Tiếng chòm trong từ chòm râu
tiếng đom trong từ đom đóm,
tiếng trám trong từ quả trám,
tiếng cam trong từ trái cam
+ Phân tích.
+ Đọc.
+ Cho HS đọc toàn bài.

Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.

*Đọc bài ở tiết 1.
+ Cho HS đọc vần tiếng từ khoá.
+ Chỉnh sửa.
+ Cho HS đọc từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ
SGK.
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức
tranh.
+ Bạn đọc có hay không?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có
dấu gì?
+ Đọc mẫu, HD đọc.
+ Chỉnh sửa.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
+ Em hãy phân tích tiếng: trám,
tám, rám
b, Luyện viết.
+ Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+ Cho xem bài viết mẫu, HD cách
viết.
+ Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ HD HS quan sát tranh thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý:

-Tranh vẽ những ai?
- Những ngời đó đang làm gì?
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+ Nhận xét khen ngợi nhóm nói
hay.
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+ Quan sát tranh.
+ Nêu nhận xét
+2 HS đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc đúng tiếng có dấu hỏi, dấu
ngã
Tiếng có âm tr
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+ trám, tám , rám
+ Phân tích tiếng nghiêng, kiềng
+ Đọc bài viết.
+ Quan sát bài viết mẫu.
+ viết bài.
+ Nói lời cảm ơn
+ Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
tự nêu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

+Vài nhóm trình bày trớc lớp.

+ Các nhóm thi tìm tiếng, từ chứa

4, Củng cố, dặn dò.
+ Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
+ Cho các nhóm thi tìm tiếng , từ
có chứa vần om, am vừa học.
+ Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm
tìm tiếng, từ có chứa vần om, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần
am
+ Phát cho mỗi nhóm 1 bảng học
nhóm và 1 chiếc bút dạ, các nhóm
tìm và viết các tiếng, từ vừa tìm đợc
vào bảng. Hết thời gian các nhóm
cử đại diện lên trình bày, nhóm nào
tìm đợc nhiều tiếng, từ có chứa vần
om hay am là nhóm thắng cuộc.
+ Tổng kết cuộc thi.
vần vừa học.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.

Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức.
- Phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học
-So sánh các số trong phạm vi 9
- Cách đặt đề toán và viết phép tính theo tranh.
- Nhận dạng hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học.
+ GV: Bảng, giấy , bút màu.
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.

+GV: Gọi 3 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
+HS: Nhận xét cho điểm.
B.Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Luyện tập.
2, H ớng dẫn làm bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Bài 1: Tính.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi vài HS đọc kết quả.
-Tính nhẩm.
-Làm bài.
-Vài HS đọc kết quả.
- Đặt câu hỏi để HS nhận ra tính
chất giao hoán của phép cộng và
mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.
+Bài 2: Số?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho cả lớp làm vở.
- Gọi 3 HS làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét.
- Khẩng địng đúng, sai.
+Bài 3: Điền dấu >, < , =
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.

- Cho HS làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài
- Gọi HS đọc kết quả.
- Khẳng định kết quả đúng.

+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát từng tranh
- Nhận xét , cho điểm.
+Bài 5: Hình bên có bao nhiêu hình
vuông?
- GV: Các em hãy quan sát tranh và
cho cô biết tranh gồm mấy hình
vuông ?
-HDHS cách chỉ hình vuông.
3,Củng cố , dặn dò.
-Tổ chức trò chơi.
*Mục đích: -Giúp ghi nhớ bảng
cộng , trừ trong phạm vi đã học
- Tạo không khí thoải mái trong giờ
học
*Cách chơi: GV cử 2 đội chơi, mỗi
đội 5em chơi tiếp sức .Hai đội sẽ
phải nhanh chóng ghi đúng sai vào
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở.
- 3HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
- HS nêu: Ta thực hiện các phép
tính rồi so sánh kết quả
- Làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.

- Quan sát tranh, thảo luận nêu đề

toán.
- Vài HS nêu đề toán.
- Viết phép tính thích hợp với từng
tranh
- 1 HS làm trên bảng.
-Nhận xét.
-Vài HS đọc phép tính.
-Quan sát tranh
-Tranh có tất cả 5 hình vuông
HS lên chỉ hình vuông
-Lớp nhận xét

các phép tính mà GV ghi ở bảng
phụ
*Luật chơi: Đội nào làm nhanh và
đúng sẽ thắng.




Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2008
Toán: Phép cộng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu: HS đợc:
- Nắm vững khái niệm về phép cộng.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Thực hành tính cộng đúngtrong phạm vi 10
-Giải đợc bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi
10.
II: Đồ dùng dạy học.
+GV: Các mẫu vật , Bộ đồ dùng dạy toán 1.

+HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III: Các hoạt động dạy học .
A, Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm vào bảng con.
9 - 3 + 2 = ; 5 + 2 + 2 = ; 7 - 3 + 1 = ; 8 - 4 + 2 =
B, Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 10.
2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Hớng dẫn HS thành lập phép
cộng
9+ 1 = 10 ; 1 + 9 = 10
+ Cho HS quan sát
+ Gắn 9 hình vuông lên bảng lên
bảng rồi gắn thêm 1 hình vuông
nữa.
+ Gọi HS nêu bài toán:
+ Gọi 1 số HS nhắc lại bài toán.
+ bạn nào nêu đợc phép tính tơng
ứng?
+ cả lớp hãy lập phép tính vào bảng
cài.
+ Cho HS đọc 9 cộng 1 bằng 10
2, Hớng dẫn thành lập phép cộng 1
+ 9= 10
-(Tơng tự)
+ Có 1 hình vuông thêm 9 hình
vuông. Hỏi tất cả có mấy hình
vuông?
+ Ai có thể nêu phép tính tơng

ứng?
+ Cả lớp hãy lấy bộ đồ dùng tìm và
thành lập phép tính tơng ứng.
+ Em có nhận xét gì về 2 phép tính
9 + 1 và 1 + 9?
+ Nh vậy 9 + 1 cũng bằng 1 + 9
+ Quan sát.
+ 1 số HS nêu bài toán: Có 9 hình
vuông thêm 1 hình vuông nữa. Hỏi
có tất cả mấy hình vuông ?.
+ Nêu câu trả lời : 9 hình vuông
thêm 1 hình vuông tất cả có 10
hình vuông.
+ 9 cộng 1 bằng 10
+ Cả lớp lấy bộ đồ dùng tìm và lập
phép tính 9 + 1 = 10 , giơ lên cho
GV kiểm tra.
.
+ Có 1 hình vuông thêm 8 hình
vuông. Tất cả có 9 hình vuông
+ Nêu 1 cộng 9 bằng 10
+Cả lớp thành lập phép tính 1 + 9 =
10, rồi giơ cho GV kiểm tra.
+HS đọc một cộng chín bằng mời

+ Hai phép tính đều có kết quả
bằng 10.
+ Đọc chín cộng một bằng một
cộng chín.
3, HD thành lập phép cộng 8 +2 =

10
2 + 8 = 10 ; 7 + 3 = 10 ; 3 + 7 =
10 ;
6 + 4 = 10 ; 4 + 6 = 10 ; 5 + 5
= 10
( tơng tự )
4, HDHS học sinh học thuộc bảng
cộng trong phạm vi 10
+ Cho cả lớp đọc lại bảng cộng.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
bảng cộng.

Hỏi để khắc sâu bảng cộng.
3, Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: Tính
+ Yêu cầu HS viết các số cho
thẳng cột.
+ Thống nhất kết quả đúng.
+Bài 2: Số
+GV: Gắn bảng phụ bài tập
+GV: Yêu cầu HS nêu cách làm.
+GV: Cho HS làm bài.
+GV: Gọi 1 HS làm trên bảng.
+GV: Nhận xét .
+Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát từng tranh
vẽ và nêu bài toán cùng với phép
tính tơng ứng
.
+GV: Gọi 2 HS làm trên bảng.

+GV: Nhận xét chung.
4, Củng cố , dặn dò
+GV: cho HS thi đua đọc thuộc
bảng cộng trong phạm vi 10
+GV: Nhận xét tiết học.
+ Đọc: Chín cộng một bằng mời
Một cộng chín bằng m-
ời
Tám cộng hai bằng mời
Hai cộng tám bằng mời
Bảy cộng ba bằng mời
Ba cộng bảy bằng mời
Sáu cộng bốn bằng mời
Bốn cộng sáu bằng mời
Năm cộng năm bằng m-
ời
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bài , chữa bài.
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Quan sát bài tập
+HS: Nêu cách làm
+HS: Làm bài
+1 HS làm trên bảng.

+HS: nêu yêu cầu
+HS: Quan sát tranh, nêu bài toán t-
ơng ứng với mỗi tranh.
+HS: Làm bài.
+HS: Chữa bài, một số HS đọc phép
tính.

+HS: Nhận xét.


Học vần: Bài 61 ăm âm
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
-Hiểu cấu tạo vần ăm, âm
-Đọc viết, đợc: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
-Nhận ra ăm, âm trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.
-Đọc đợc từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đờng hầm. Và câu
ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sờn đồi.
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày , tháng , năm
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài om, am
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: làng xóm
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B.Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần ăm, âm lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc ăm , âm
2,Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* ăm

a, Nhận diện vần.
+ Ghép vần ăm lên bảng
+ Ai cho cô biết vần ăm đợc tạo
nên bởi âm nào?
+ Hãy so sánh cho cô vần ăm với
am
+ Quan sát.
+ Vần ăm đợc tạo nên bởi âm ă
và m, âm ă đứng trớc, âm m
đứng sau.
+ giống nhau: đều có m đứng sau
+ Hãy ghép cho cô vần ăm
+ Đọc ăm
+ Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+ Vần ăm đánh vần thế nào?
+ Đánh vần mẫu.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Có vần ăm các em hãy tìm và
ghép tiếng tằm
+ Con ghép tiếng tằm nh thế nào?
+ Con hãy phân tích tiếng tằm
+ Ghép bảng tằm
+ tiếng tằm đánh vần nh thế nào?
+ Chỉnh sửa.
+ Tranh vẽ gì?
+ Giải thích nuôi tằm
+ ghép bảng nuôi tằm
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
* âm (Quy trình tơng tự)

So sánh ăm với âm
c, H ớng dẫn viết chữ.
+ Viết mẫu bảng vần ăm , âm vừa
viết vừa HD quy trình viết
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu nuôi tằm, hái nấm
.HD quy trình viết
+ Nhận xét, chỉnh sửa
d, Đọc từ úng dụng.
+ Viết bảng các từ ứng dụng.
tăm tre mầm non
đỏ thắm đờng hầm
+ Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+ Giải thích các từ ứng dụng.
+ Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Trong các từ ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
khác nhau: ăm có ă đứng trớc
+ Ghép vần ăm và giơ cho GV
kiểm tra.
+ Đọc ăm (CN, nhóm, cả lớp)
+ ă - m - ăm
+ đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+ ghép tiếng tằm
+ nêu cách ghép
+ phân tích
+ Đọc tằm
+ tờ - ăm- tăm huyền - tằm
+ Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp

+ Cô gái đang cho tằm ăn
+ Đọc nuôi tằm
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
ăm
tằm
nuôi tằm
+ Quan sát GV viết mẫu.
+ Viết lên không trung định hình
cách viết.
+ Viết bảng con.
+ Quan sát
+ Viết bảng con.
+ Đọc.
+ Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+ Tiếng tăm trong từ tăm tre,
tiếng thắm trong từ đỏ thắm,
+ Hãy phân tích tiếng tăm, thắm,
mầm, hầm.
+ Cho HS đọc toàn bài.
tiếng mầm trong từ mầm non,
tiếng hầm trong từ đờng hầm.
+ Phân tích.
+ Đọc.
Tiết 2: 3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+ Cho HS đọc vần tiếng từ khoá.
+ Chỉnh sửa.
+ Cho HS đọc từ ứng dụng.

+ Chỉnh sửa.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ
SGK.
Tranh vẽ gì?
+ Nội dung bức tranh minh hoạ cho
câu ứng dụng ở phía dới.Hãy đọc
câu ứng dụng dới bức tranh.
+ Bạn đọc có hay không?
+ Khi đọc hết một câu chúng ta
phải lu ý điều gì?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu
và tiếng có âm gì?
+ Đọc mẫu, HD đọc.
+ Chỉnh sửa.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
+GV: Em hãy phân tích tiếng: rầm,
gặm, cắm.
b, Luyện viết.
+ Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+ Cho xem bài viết mẫu, HD cách
viết.
+ Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ HD HS quan sát tranh thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý:
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)

+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+ Quan sát tranh.
tranh vẽ đàn dê gặm cỏ dòng suối
chảy.
+2 HS đọc.
+ Nhận xét.
+ Phải nghỉ hơi
+ Đọc đúng tiếng có dấu hỏi,
tiếng có âm r
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+ rầm, gặm, cắm
+ Phân tích tiếng rầm, gặm, cắm
+ Đọc bài viết.
+ Quan sát bài viết mẫu.
+ viết bài.
+ Thứ , ngày, tháng, năm
+ Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
-Tranh vÏ nh÷ng g×?
- Qun lÞch dïng ®Ĩ lµm g×?
- Thêi kho¸ biĨu dïng ®Ĩ lµm g×?
+ NhËn xÐt khen ngỵi nhãm nãi
hay.
4, Cđng cè, dỈn dß.
+ Cho HS ®äc toµn bµi trong SGK.
+ Cho c¸c nhãm thi t×m tiÕng, tõ cã
chøa vÇn ¨m, ©m võa häc.
+ Chia líp lµm 4 nhãm, 2 nhãm t×m

tiÕng, tõ cã chøa vÇn ¨m, 2 nhãm
t×m tiÕng, tõ cã chøa vÇn ©m.
+ Ph¸t cho mçi nhãm 1 b¶ng häc
nhãm vµ 1 chiÕc bót d¹, c¸c nhãm
t×m vµ viÕt c¸c tiÕng, tõ võa t×m ®ỵc
vµo b¶ng. HÕt thêi gian c¸c nhãm cư
®¹i diƯn lªn tr×nh bµy, nhãm nµo t×m
®ỵc nhiỊu tiÕng, tõ cã chøa vÇn ¨m
hay ©m` lµ nhãm th¾ng cc.
+ Tỉng kÕt cc thi.
tù nªu theo chđ ®Ị: Thø, ngµy,
th¸ng, n¨m

+Vµi nhãm tr×nh bµy tríc líp.

+ C¸c nhãm thi t×m tiÕng, tõ chøa
vÇn võa häc.
+ §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt
qu¶ cđa nhãm m×nh.


Thđ c«ng : GÊp c¸i qu¹t
(TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách gấp quạt. Gấp được cái quạt bằng giấy đẹp.
- Rèn khéo tay, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu, giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập
(bút chì, hồ).
- HS : Giấy màu, giấy nháp, 1 sợi chỉ hoặc len, hồ dán, khăn, vở thủ

công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . Học sinh đặt đồ
dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học –
Ghi đề bài.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được
các nếp gấp cách đều của cái quạt để
ứng dụng vào việc gấp.
- Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi :
Để gấp được cái quạt trước hết em phải
gấp theo mẫu nào ?
- Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán
hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa
quạt nghiêng về 2 phía.
 Hoạt động 2 : Hd học sinh cách gấp
Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái
quạt và thực hành trên giấy vở.
Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
Ø Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn
gấp các nếp gấp cách đều.
Ø Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,
dùng chỉ buộc giữa, bôi hồ nếp gấp
ngoài cùng.
Ø Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau
chờ hồ khô thì mở ra thành quạt.

Học sinh thực hành, giáo viên quan
sát, nhắc nhở.
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh quan sát và ghi nhớ
thao tác.
Học sinh thực hành trên giấy vở.
4. Củng cố :
Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
5. Nhận xét – Dặn dò :
- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bò đồ dùng học tập của học
sinh.
- Chuẩn bò giấy màu, đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt
đẹp ở tiết 2.
Thø 4 ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2008
Häc vÇn: Bµi 62: «m ¬m
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ:
-HiĨu cÊu t¹o vÇn «m, ¬m
-§äc viÕt, ®ỵc: «m, ¬m, con t«m, ®èng r¬m.
-NhËn ra «m, ¬m trong c¸c tiÕng, tõ, c©u øng dơng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×