Tuần 18 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
Học vần: Bài 73 it iêt
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần it, iêt
- Đọc viết , đợc : it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Nhận ra it, iêt trong các tiếng , từ, câu ứng dụng.
- Đọc đợc từ ứng dụng : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.Và đoạn
thơ ứng dụng trong bài : Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Em tô, vẽ , viết
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK.
+GV: Bảng cài , bộ chữ , con vịt đồ chơi
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài et, êt
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: dệt vải
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần it, iêt lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc it, iêt
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* it
a, Nhận diện vần.
+ Ghép vần it lên bảng
+ Ai cho cô biết vần it đợc tạo nên
bởi âm nào?
+ Hãy so sánh cho cô vần it với
ut
+ Hãy ghép cho cô vần it
+ Đọc it
+ Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+ Quan sát.
+ Vần it đợc tạo nên bởi âm i và
t, âm i đứng trớc, âm t đứng sau.
+ giống nhau: đều có t đứng sau
khác nhau: it có i đứng trớc
+ Ghép vần it và giơ cho GV kiểm
tra.
+ Đọc it (CN, nhóm, cả lớp)
+ Vần it đánh vần thế nào?
+ Đánh vần mẫu.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Có vần it các em hãy tìm và
ghép tiếng mít
+ Con ghép tiếng mít nh thế
nào?
+ Con hãy phân tích tiếng mít
+ Ghép bảng mít
+ tiếng mít đánh vần nh thế nào?
+ Chỉnh sửa.
+ Tranh vẽ quả gì?
+ ghép bảng quả mít
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
* iêt (Quy trình tơng tự)
So sánh iêt với it
c, Hớng dẫn viết chữ.
+ Viết mẫu bảng vần it, iêt vừa
viết vừa HD quy trình viết
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu trái mít, chữ viết HD
quy trình viết
d, Đọc từ ứng dụng.
+ Viết bảng các từ ứng dụng.
con vịt thời tiết
đông nghịt hiểu biết
+ Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+ Giải thích các từ ứng dụng.
+ Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Trong các từ ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
+ Hãy phân tích tiếng vịt, nghịt,
tiết, biết
+ Cho HS đọc toàn bài.
+ i t - it
+ đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+ ghép tiếng mít
+ nêu cách ghép
+ phân tích
+ Đọc mít
+ mờ - it mit - sắc -
mít
+ Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+ quả mít
+ Đọc trái mít
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
it
mít
trái mít
+ Quan sát GV viết mẫu.
+ Viết lên không trung định hình
cách viết.
+ Viết bảng con.
+ Quan sát
+ Viết bảng con.
+ Đọc.
+ Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+ Tiếng vịt trong từ con vịt,
tiếng nghịt trong từ đông nghịt,
tiếng tiết trong từ thời tiết, tiếng
biết trong từ hiểu biết.
+ Phân tích.
+ Đọc.
Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+ Cho HS đọc vần tiếng từ khoá.
+ Chỉnh sửa.
+ Cho HS đọc từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ
SGK.
Tranh vẽ gì?
mời cả lớp cùng đọc đoạn thơ ứng
dụng dới bức tranh này.
+Gọi 2 HS đọc
+ Bạn đọc có hay không?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có
âm gì?
+ Đọc mẫu, HD đọc.
+ Chỉnh sửa.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
+ Em hãy phân tích tiếng: biết
b, Luyện viết.
+ Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+ Cho xem bài viết mẫu, HD cách
viết.
+ Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ HD HS quan sát tranh thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì?
- Hãy đặt tên cho các bạn trong
tranh?
- Em thích tô, viết hay vẽ?
+ Nhận xét khen ngợi nhóm nói
hay.
4, Củng cố, dặn dò.
+ Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
+ Cho các nhóm thi tìm tiếng , từ
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+ Các nhóm thi đọc.
+ Quan sát tranh.
+Tranh vẽ đàn vịt đang bơi dới ao
+2 HS đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc đúng tiếng có âm tr
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+ biết
+ Phân tích tiếng biết
+ Đọc bài viết.
+ Quan sát bài viết mẫu.
+ viết bài.
+ Em tô, vẽ, viết
+ Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của
GV và các câu hỏi trong nhóm tự nêu
theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết.
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ Các nhóm thi tìm tiếng, từ chứa
vần vừa học.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
cã chøa vÇn it, iªt võa häc.
+ Chia líp lµm 4 nhãm, 2 nhãm
t×m tiÕng, tõ cã chøa vÇn it, 2
nhãm t×m tiÕng, tõ cã chøa vÇn
iªt
+ Ph¸t cho mçi nhãm 1 b¶ng häc
nhãm vµ 1 chiÕc bót d¹, c¸c nhãm
t×m vµ viÕt c¸c tiÕng, tõ võa t×m ®-
ỵc vµo b¶ng. HÕt thêi gian c¸c
nhãm cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy,
nhãm nµo t×m ®ỵc nhiỊu tiÕng, tõ
cã chøa vÇn it hay iªt lµ nhãm
th¾ng cc.
+ Tỉng kÕt cc thi.
qu¶ cđa nhãm m×nh.
To¸n : §iĨm . §o¹n th¼ng
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mỗi học sinh đều có thước và bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A.KiĨm tra bµi cò
B.D¹y häc bµi míi
1,Giíi thiƯu bµi: §iĨm. §o¹n th¼ng
HOẠT ĐỘNG d¹y
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn
thẳng . Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới
thiệu với học sinh khái niệm về điểm
-Đặt tên 2 điểm là A va øB . Ta có điểm A
và điểm B
-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua
- trên bảng có 2 điểm
- Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng
điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB
-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn
thẳng.
a ) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn
thẳng
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta
dùng thước thẳng
-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo
mép thước để biết mép thước thẳng
b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
o Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm
rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên
cho từng điểm
o Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm
A, B ,dùng tay trái giữ cố đònh thước. Tay
phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép
thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A , cho
đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A
đến điểm B.
o Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn
thẳng AB
Hoạt động 3 : Thực hành
-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng
dẫn lại phần đáy khung
Bµi 1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các
đoạn thẳng trong SGK
Bµi 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng
thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các
đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho
học sinh đọc tên từng đoạn thẳng
-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ
hình. Hướng dẫn học sinh nối các đoạn
thẳng cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng,
4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng
Bµi 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và
AB
-Học sinh lặp lại tên bài học :
Điểm – Đoạn thẳng
-Học sinh lấy thước giơ lên
-Học sinh quan sát thước –
Làm theo yêu cầu của giáo viên
-Học sinh theo dõi quan sát và ghi
nhớ
-Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp
-Học sinh mở sách quan sát, lắng
nghe
-Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N –
Đoạn thẳng MN
-Học sinh nối và đọc
-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC,
Đoạn thẳng BC .
-3 Học sinh lên bảng sửa bài
-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên
các đoạn thẳng
đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ
C. Cđng cè dỈn dß
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng .
- Tập đếm số đoạn thẳng trong hình
- Chuẩn bò bài hôm sau
Thø ba ngµy 23 th¸ng 12
n¨m 2008
Häc vÇn: Bµi 74 u«t ¬t
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ:
- HiĨu cÊu t¹o vÇn u«t, ¬t
- §äc viÕt , ®ỵc : u«t, ¬t, cht nh¾t, lít v¸n.
- NhËn ra «t, ¬t trong c¸c tiÕng , tõ, c©u øng dơng.
- §äc ®ỵc tõ øng dơng : tr¾ng mt, vỵt lªn, Èm ít . Vµ ®o¹n th¬ øng
dơng trong bµi
+Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị : Ch¬i cÇu trỵt
II. §å dïng d¹y häc.
Tranh minh ho¹ SGK.
+GV: B¶ng cµi , bé ch÷
+HS: Bé §D häc vÇn , b¶ng con.
A B
CD
P
N
M
O
K
H
G
L
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài it, iêt
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: chữ viết
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần uôt, ơt lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc uôt, ơt
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* uôt
a, Nhận diện vần.
+ Ghép vần uôt lên bảng
+ Ai cho cô biết vần uôt đợc tạo
nên bởi âm nào?
+ Hãy so sánh cho cô vần uôt với
iêt
+ Hãy ghép cho cô vần uôt
+ Đọc uôt
+ Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+ Vần uôt đánh vần thế nào?
+ Đánh vần mẫu.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Có vần uôt các em hãy tìm và
ghép tiếng chuột
+ Con ghép tiếng chuột nh thế
nào?
+ Con hãy phân tích tiếng chuột
+ Ghép bảng chuột
+ tiếng chuột đánh vần thế
nào?
+ Chỉnh sửa.
+ Trong tranh vẽ con gì?
+Giải thích chuột nhắt
+ ghép bảng chuột nhắt
+ Quan sát.
+ Vần uôt đợc tạo nên bởi âm uô
và t, âm uô đứng trớc, âm t đứng
sau.
+ giống nhau: đều có t đứng sau
khác nhau: uôt có uô đứng trớc
+ Ghép vần uôt và giơ cho GV
kiểm tra.
+ Đọc uôt (CN, nhóm, cả lớp)
+ uô t - uôt
+ đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+ ghép tiếng chuột
+ nêu cách ghép
+ phân tích
+ Đọc chuột
+ chờ - uôt chuôt - nặng -
chuột
+ Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+ con chuột
+ Đọc chuột nhắt
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
uôt
chuột
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
* ơt (Quy trình tơng tự)
So sánh ơt với uôt
c, Hớng dẫn viết chữ.
+ Viết mẫu bảng vần uôt, ơt vừa
viết vừa HD quy trình viết
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu chuột nhắt, lớt ván.
HD quy trình viết
d, Đọc từ úng dụng.
+ Viết bảng các từ ứng dụng.
trắng muốt vợt lên
tuốt lúa ẩm ớt
+ Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+ Giải thích các từ ứng dụng.
+ Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Trong các từ ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
+ Hãy phân tích tiếng muốt, tuốt,
vợt,
ớt
+ Cho HS đọc toàn bài.
chuột nhắt
+ Quan sát GV viết mẫu.
+ Viết lên không trung định hình
cách viết.
+ Viết bảng con.
+ Quan sát
+ Viết bảng con.
+ Đọc.
+ Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+ Tiếng muốt trong từ trắng muốt,
tiếng tuốt trong từ tuốt lúa, tiếng
vợt trong từ vợt lên , tiếng ớt
trong từ ẩm ớt
+ Phân tích.
+ Đọc.
Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+ Cho HS đọc vần tiếng từ khoá.
+ Chỉnh sửa.
+ Cho HS đọc từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ
SGK.
Tranh vẽ gì?
- Em đã nghe câu chuyện con mèo
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+ Quan sát tranh.
+Tranh vẽ con mèo đang trèo lên
cây cau.
trèo lên cây cau cha?
-Mời cả lớp cùng đọc đoan thơ ứng
dụng nhé
+Gọi 2 HS đọc
+ Bạn đọc có hay không?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có
âm gì?
+ Đọc mẫu, HD đọc.
+ Chỉnh sửa.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào
chứa vần vừa học?
+ Em hãy phân tích tiếng: chuột
b, Luyện viết.
+ Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+ Cho xem bài viết mẫu, HD cách
viết.
+ Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ HD HS quan sát tranh thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì?
-Khi chơi các bạn làm gì không xô
ngã nhau?
-Em có thích chơi cầu trợt không?
+ Nhận xét khen ngợi nhóm nói
hay.
4, Củng cố, dặn dò.
+ Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
+ Cho các nhóm thi tìm tiếng , từ
có chứa vần uôt, ơt vừa học.
+ Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm tìm
tiếng, từ có chứa vần uôt, 2 nhóm
tìm tiếng, từ có chứa vần ơt
+ Phát cho mỗi nhóm 1 bảng học
nhóm và 1 chiếc bút dạ, các nhóm
tìm và viết các tiếng, từ vừa tìm đợc
vào bảng. Hết thời gian các nhóm
cử đại diện lên trình bày, nhóm nào
tìm đợc nhiều tiếng, từ có chứa vần
uôt hay ơt là nhóm thắng cuộc.
+ Tổng kết cuộc thi.
+2 HS đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc đúng tiếng có âm tr
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+ chuột
+ Phân tích tiếng chuột
+ Đọc bài viết.
+ Quan sát bài viết mẫu.
+ viết bài.
+ Chơi cầu trợt
+ Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
tự nêu theo chủ đề : Chơi cầu trợt
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ Các nhóm thi tìm tiếng, từ chứa
vần vừa học.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.
Thđ c«ng: GÊp c¸i vÝ
(TiÕt 2)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh gấp được cái ví bằng giấy màu.
- Gấp được cái ví đúng, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Ví mẫu, một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu, giấy nháp, 1 vở thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DA – HỌC :
1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. Học sinh đặt
đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG C ỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài học –
Ghi đề bài.
Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại
quy trình gấp cái ví ở tiết 1.
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái
ví ở tiết 1.
Ø Bước 1 : Lấy đường dấu giữa.
Ø Bước 2 : Gấp 2 mép ví.
Ø Bước 3 : Gấp túi ví.
Hoạt động 2 : Thực hành hoàn thành
sản phẩm
Mục tiêu : Học sinh thực hiện gấp cái
ví và dán vào vở.Giáo viên cho học s
inh thực hành, quan sát, hướng dẫn
Học sinh lắng nghe và nhắc
lại 3 bước gấp cái ví.
thêm cho những em còn lúng túng.
4. Nhận xét – Dặn dò :
- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bò đồ dùng học tập của
học sinh.
- Đánh giá sản phẩm.
- Chuẩn bò vật liệu cho tiết sau.
Thø ba ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2008
TOÁN: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ
dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài – ngắn ‘ của chúng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực
tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A.KiĨm tra bµi cò
+ Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng
đó
+ Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho
đoạn thẳng
+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
+Giáo viên treo 1 số hình yêu cầu học sinh đếm số đoạn thẳng
trong mỗi hình
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
B.D¹y häc bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài đoạn
thẳng.
a) -Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài -Học sinh suy nghó và theo hướng