Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Mỹ Thuật (17-20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.91 KB, 8 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 17 MÔN: MĨ THUẬT
TIẾT: 17 BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu vài nét về hoạ só Nguyễn Đỗ Cung.
Kó năng:
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Du kích tập bắn.
+ HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
Thái độ:
- Yêu thích xem và sưu tầm tranh.
II. Chuẩn bò:
- Sưu tầm ảnh Du kích tập bắn trong Tuyển tập tranh Việt Nam hoặc trên sách báo.
- Một số tác phẩm của họa só Đỗ Cung về các đề tài khác.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại các kiến thức của bài học trước:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
 Giới thiệu: GV có thể lựa chọn cách giới thiệu
bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về học só Đỗ
Cung.
- GV có thể nêu các ý sau:
+ Họa só Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929- 1934)
trường Mó thuật Đông Dương. ng vừa sáng tác
hội họa vừa đam mê tìm hiểu lòch sử Mó thuật dân
tộc.
- ng tham gia hoạt động Cách mạng rất sớm.
- ng còn là nhà nghiên cứu mó thuật uyên bác.


 Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn.
- GV đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu về nội
dung bức tranh:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh
nào?
+ Có những màu chính nào trong tranh?
- GV kết luận:
+ Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về
đề tài Chiến tranh cách mạng.
- GV nêu một vài câu hỏi để HS tập nhận xét các
bức tranh khác của họa só. Ví dụ:
+ Tư thế của các nhân vật.
+ Màu sắc trong tranh.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- Vài HS trả lời.
- HS lắng nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe.
HS khá,
giỏi: Nêu
được lí do
tại sao thích
hay không
thích bức
tranh.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích
cực phát biểu xây dựng bài.
5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. + Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp
trước.
- Chuẩn bò bài sau: Trang trí hình chữ nhật

Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 18 MÔN: MĨ THUẬT
TIẾT: 18 BÀI: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- Biết cách trang trí hình chữ nhật.
Kó năng:
- Trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
+ HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
Thái độ:
- Có ý thức yêu thích các họa tiết trang trí trên các đồ dùng, cổ vật.
II. Chuẩn bò:
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh; một số hình ảnh hay một vài đồ
vật dạng hình chữ nhật có trang trí: cái khay, tấm thảm, chiếc khăn,…
- Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật của một số HS lớp trước.
- Giấy vẽ vở thực hành.
- Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại các kiến thức của bài học trước:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: Giới thiệu bài trực tiếp.

* Hoạt động 1: (7 ph) Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông,
hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để HS thấy được
sự giống và khác nhau giữa ba dạng bài.
- GV kết luận: Có nhiều cách trang trí hình chữ
nhật.
* Hoạt động 2 : (4 ph) Cách vẽ:
- GV vẽ lên bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ
đã chuẩn bò hay cho HS xem hình gợi ý ở SGK,
kết hợp với các câu hỏi gợi ý để HS tìm ra cách vẽ
họa tiết trang trí.
- GV lưu ý HS : Có thể trang trí cho đồ vật bằng 1
hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải sắp
xếp sao cho cân đối, hài hòa với hình dáng đồ vật.
* Hoạt động 3: ( 22 ph ) Thực hành:
- GV cho HS thực hành một trong số các dạng bài
sau:
+ Vẽ một họa tiết đối xứng có dạng hình vuông
hoặc hình tròn.
+ Vẽ một họa tiết tự do đối xứng qua trục ngang
- HS quan sát một số đồ vật có
trang trí đường diềm.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Vài HS trả lời. Các bước trang trí
- Cả lớp.
- HS xem hình gợi ý ở SGK, kết
hợp với các câu hỏi gợi ý để HS
hoàn thành bài vẽ.
- HS lắng nghe cùng thực hiện.
HS khá,

giỏi: Chọn
và sắp xếp
hoạ tiết cân
đối phù hợp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
hoặc trục dọc.
- Nhắc HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để có thể
hoàn thành bài tập ở lớp.
- Với HS khá, GV gợi ý để các em tạo được họa
tiết đẹp và phong phú hơn.
Nhận xét, đánh giá : ( 5 ph )
- Gv cùng HS chọn một số bài hoàn thành và chưa
hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại.
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở
từng bài:
+ Cách bố cục.
+ Vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu.
- HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để
có thể hoàn thành bài tập ở lớp.
- HS chọn một số bài hoàn thành và
chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét
và xếp loại.
với hình chữ
nhật, tô
màu đều, rõ
hình.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học và hướng dẫn sưu tầm khám phá thêm các kiểu họa tiết khác.
- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết và lễ hội.

Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 19 MÔN: MĨ THUẬT
TIẾT: 19 BÀI: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên, môi trường Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên
nhiên, môi trường và con người. Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Kó năng:
- Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê em.
+ HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
GDBVMT (bộ phận): Vẽ được tranh về BVMT. Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi
trường.
Thái độ:
- HS thêm yêu quê hương đất nước.
GDBVMT (bộ phận): Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường. Phê phán những
hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
II. Chuẩn bò:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Một số bài vẽ của HS ở tiết trước về đề tài này.
- Tranh ảnh về ngày Têt, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH.
- Giấy vẽ vở thực hành.
- Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu được sự giống và khác nhau giữa ba dạng bài trang trí hình
vuông, hình chữ nhật và hình tròn.

- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu: Giới thiệu bài trực tiếp.
*Hoạt động 1 : (8 ph) Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và
mùa xuân để HS nhớ lại:
+ Không khí, những hoạt động, những hình ảnh và
màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Hãy hình dung cảnh vật trong những ngày đó
như sau: không có cây cối thật chỉ toàn cây cối
nhân tạo, xung quanh có rất nhiều rác, xác xúc
vật …, nước ở sông rạch đen ngòm do chất thải,
không khí ngột ngạt, hôi thối … Cảnh có còn đẹp
không, con người sống trong cảnh có cảm giác
- HS nhớ lại các hình ảnh, không
khí về ngày Tết và mùa xuân như:
chợ Tết, gói bánh chưng, bữa cơm
sum họp gia đình, chúc Tết ông bà,
thầy cô giáo…; những hoạt động
trong ngày hội làng như tế lễ, đua
thuyền, chọi gà, chọi trâu…
+ HS trả lời theo hiểu biết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×