Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nhập Fob- bán Cif lời giải cho bài toán nhập siêu.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.76 KB, 33 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI THẢO LUẬN: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG.
ĐỀ TÀI: Nhập khẩu FOB, xuất khẩu CIF. Lời giải cho bài
toán nhập siêu.
Giảng viên HD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Thủy
Nhóm thực hiện : TTQT D – K10
Hà Nội – năm 2010
DANH SÁCH NHÓM:
1.TRẦN THỊ HẢO
2.CAO THỊ THUYẾT
3.TRẦN THỊ MINH TÂM
4.TÔ THỊ THU HUYỀN
5.NGUYỄN THỊ THƯƠNG
2
MỤC LỤC
Lời mở đầu.........................................................................................................3
Phần 1: Tổng quan về Incoterm 2000 …………………...……….4
1-Các khái niệm và giải thích thuật ngữ………………………..……4
1.1-Khái niệm về hợp đồng mua bán quốc tế, kim ngạch xuất
nhập khẩu…………………………………………………………….4
1.2-Khái niệm về Incoterms……………………………..……4
2-Nội dung của Incoterms ………………………………….………5
Phần 2: Tình hình xuất nhập khẩu và cân đối cán cân thương mại ở
Việt Nam hiện nay………………………………………..……..10
1. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2009
1.1. Đánh giá chung……………………………………....11
1.2 .Số liệu thống kê xuất nhập khẩu năm 2000…………..12
2. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU THÁNG 7 VÀ 7 THÁNG
NĂM 2010
2.1 Đánh giá chung.........................................................18


2.2. Xuất khẩu………………………………………...….18
2.3.Nhập Khẩu....................................................................18
3. Tác động của việc xuất FOB và nhập CIF đến nền kinh tế đất
nước nói chung và tình trạng nhập siêu nói riêng.
3.1 Tác động đến thị phần kinh doanh bảo hiểm trong nước:
………………………………………………………….…21
3.2. Xuất khẩu giá CIF, nhập khẩu giá FOB: góp phần giảm
nhập siêu.............................................................................21
Phần 3: Nguyên nhân xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF ở Việt Nam:……...27
Phần 4: Giải pháp ……………….…………………………………………31
Phần kết luận ……………………..........…………………………………..32
3
LỜI MỞ ĐẦU
“Thắng ít trên sân nhà, thua nhiều trên sân người” là một cách
nói hình ảnh về tình trạng nhập siêu của nền kinh tế. Nhập siêu lớn sẽ khiến
cho sản xuất kinh doanh đình trệ, sẽ làm mất cân đối cán cân thương mại,
cán cân thanh toán tạo sức ép cho đồng tiền quốc gia. Kiềm chế nhập siêu
tiến tới cân bằng xuất, nhập khẩu là một trong những mục tiêu lớn. Làm thế
nào để giảm nhập siêu? Đó là một trong những câu hỏi luôn được đặt ra
trong các kỳ họp Quốc hội, không chỉ dành cho Bộ Công Thương, mà còn
dành cho tất cả các doanh nghiệp và những người làm công tác quản lý xuất
nhập khẩu trong toàn quốc. Ngoài các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu do Bộ
Công Thương đề ra như: Chủ động khai thác thị trường mới, mặt hàng mới,
tăng số lượng hàng, nâng cao chất lượng để tăng giá trị gia tăng của hàng
hoá xuất khẩu v.v…Thương vụ Việt nam tại Chi Lê xin đề xuất một giải
pháp hoàn toàn mang tính nghiệp vụ: “Xuất khẩu giá CIF - Nhập khẩu giá
FOB”, nếu thực hiện tốt có thể góp phần làm thay đổi cán cân giữa xuất và
nhập. Vậy tại sao điều này lại có thể cải thiện được cán cân xuất nhập khẩu?
Cải thiện như thế nào và biện pháp để thực hiện là gì? Đây cũng chính là lý
do nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “ Xuất khẩu CIF, nhập khẩu FOB. Lời

giải cho bài toán nhập siêu” để tìm hiểu và phân tích, trình bày.
4
Phần 1: Tổng quan về INCOTERMS
1-Các khái niệm và giải thích thuật ngữ
1.1-Khái niệm về hợp đồng mua bán quốc tế và kim ngạch xuất nhập
khẩu
-Hợp đồng mua bán quốc tế là sự thỏa thuận giữa những đương sự có trụ sở
kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu(bên
bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập
khẩu (bên mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hóa; bên mua có nghĩa vụ
nhận hàng và trả tiền hàng.
-Kim ngạch xuất nhập khẩu là tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu được
tính trong một thời gian nhất định thường là một năm. Khi giá trị nhập khẩu
lớn hơn xuất khẩu gọi là nhập siêu, khi giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
thì gọi là suất siêu. Một quốc gia luôn luôn muốn xuất siêu vì khi đó chứng
tỏ quốc gia đó có nền kinh tế khá mạnh và đặc biệt là có ngành thương mại
quốc tế phát triển. Ở Việt Nam hiện nay tình trạng nhập siêu ngày càng gia
tăng, tình hình mất cân đối đã trở nên “rất nghiêm trọng”.
1.2-Khái niệm về Incoterms.
Incoterms (International Commerce Terms - Các điều khoản thương
mại quốc tế) là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế do Phòng Thương
Mại quốc tế ban hành, được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế
giới. Incoterm quy định những quy tắc có liên quan đến giá cả, trách nhiệm
và nghĩa vụ của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương
mại quốc tế.
Mục đích của Incoterms là cung cấp một bộ quy tắc quốc tế để giải thích
những điều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương từ đó để
giảm được sự không chắc chắn do cách giả thích khác nhau về những điều
kiện đó tại các nước khác nhau. Nhiều khi các bên tham gia không biết rõ
tập quán của nhau và dễ gây hiểu lầm dẫn đến những vụ kiện tụng lãng phí

tiền của và thời gian. Incoterms đã ra đời để giải quyết vấn đề này. Nhưng
Incoterms chỉ áp dụng cho mua bán hàng hóa hữu hình.
5
Kể từ khi Incoterms được ICC ban hành năm 1936, chuẩn mực về hợp
đồng mang tính toàn cầu này thường xuyên được cập nhật để bắt kịp với
nhịp độ phát triển của thương mại quốc tế. Do đó nó lần lượt được sửa vào
các năm 1953,1967,1976,1980,1990 và bản sửa đổi mới nhất là vào năm
2000. Lý do của việc liên tục sửa đổi là nhu cầu làm cho chúng phù hợp với
tập quán thương mại hiện hành. Do vậy trong lần sửa đổi năm 1980 điều
kiện giao cho người chuyên chở (nay là FCA) đã được đưa vào để thích ứng
với trường hợp hay xảy ra là điểm tiếp nhận trong thương mại hằng hải
không còn là qua lan can tàu nữa mà là một điểm trên đất liền, trước khi bốc
hàng lên tàu và hàng đã được xếp vào container. Và các lần sửa đổi sau cũng
vậy, mỗi lần sửa một chút hoặc thêm một vài điều kiện cho phù hợp với sự
thay đổi trong thương mại.
2-Nội dung của Incoterms 2000
Nội dung của Incoterms 2000 bao gồm 13 điều kiện cơ sở giao hàng và
được chia thành bốn nhóm: nhóm C, D, E, F.
Điều
Kiện
Tiếng Anh Tiếng Việt Nghĩa vụ của người
bán
Nghĩa vụ của người mua
1.
EXW
Ex Works
(named
Giao hàng tại
xưởng.
-Chuẩn bị hàng sẵn

sàng tại xưởng (xí
nghiệp, kho, cửa
- Nhận hàng tại xưởng của
người bán.
6
Place) (địa điểm ở
nước xuất
khẩu)
hàng..) phù hợp với
phương tiện vận tải sẽ
sử dụng.
-Khi người mua đã
nhận hàng thì người
bán hết mọi trách
nhiệm.
-Chuyển giao cho
người mua hóa đơn
thương mại và chứng từ
hàng hóa có liên quan.
- Chịu mọi chi phí và rủi
ro kể từ khi nhận hàng tại
xưởng của người bán.
- Mua bảo hiểm hàng hóa.
-Làm thủ và chịu chi phí
thông quan xuất khẩu, quá
cảnh, nhập khẩu.
2.
FCA
Free Carrier
(named

place)
Giao hàng
cho người
vận tải (tại
địa điểm qui
định ở nước
xuất khẩu)
-Xếp hàng vào phương
tiện chuyên chở do
người mua chỉ định.
-Làm thủ tục và chịu
mọi chi phí liên quan
đến giấy phép XK,
thuế.
-Chuyển giao cho
người mua hóa
đơn,chứng từ vận tải và
các chứng từ hàng hóa
có liên quan.
-Thu xếp và trả cước phí
về vận tải.
-Mua bảo hiểm hàng hóa.
-Làm thủ tục và trả thuế
nhập khẩu.
-Thời điểm chuyển rủi ro
là sau khi người bán giao
xong hàng cho người
chuyên chở.
3.
FAS

Free
Alongside
ship
(named port
of
shipment)
Giao hàng
dọc mạn
tàu(tại cảng
bốc hàng qui
định)
-Giao hàng dọc mạn
con tàu chỉ định, tại
cảng chỉ định.
-Chuyển hóa đơn
thương mại, chứng từ
là bằng chứng giao
hàng và các chứng từ
khác có liên quan. Làm
thủ tục và trả mọi chi
phí thông quan, giấy
phép xnk
-Thu xếp và trả cước phí
cho việc chuyên chở hàng
hóa bằng đường biển.
-Thông báo cho người bán
ngày giao hàng và lên tàu.
-Mua bảo hiểm hàng hóa
và chịu rủi ro từ khi nhận
hàng.

7
8
4
FOB
Free On
Board
(named port
of shipment)
Giao hàng lên
tàu (tại cảng
bốc hàng qui
định)
-Giao hàng lêu tàu tại
cảng qui định.
-Làm thủ tục và trả
mọi chi phí liên quan
đến thông quan, giấy
phép xuất khẩu.
-Chuyển giao hóa đơn
thương mại, chứng từ
là bằng chứng giao
hàng và các chứng từ
khác có liên quan.
-Thu xếp và trả cước
phí cho việc chuyên
chở hàng hóa bằng
đường biển.
-Mua bảo hiểm hàng
hóa.
-Chịu rủi ro hàng hóa

từ khi hàng hóa qua
lan can tàu.
-Thu xếp và trả phí
thông quan nhập
khẩu.
5
CFR
Cost and
Freight
(named port
of
destination)
Tiền hàng và
cước phí vận
tải (cảng đích
qui định)
-Thu xếp và trả cước
phí chuyển hàng hóa
tới cảng đích.
-Làm thủ tục và trả
phí xuất khẩu.
-Trả chi phí dỡ hàng
nếu chi phí này bao
gồm trong chi phí vận
tải.
-Thông báo cho người
mua chi tiết về
chuyến tàu chở hàng.
-Chuyển giao hóa đơn
thương mại, chứng từ

vận tải và các chứng
từ khác liên quan.
-Làm thủ tục và trả
các chi phí về thông
quan nhập khẩu.
-Trả chi phí dỡ hàng
nếu chi phí này
không bao gồm trong
cước phí vận tải.
-Thu xếp và trả phí
bảo hiểm hàng hóa.
-Chịu mọi rủi ro sau
khi hàng hóa đã qua
lan can tàu ở cảng
bốc (cảng xuất khẩu)
6.
CIF
Cost,
Insurance
and Freight
(named port
of
destination)
Tiền
hàng,bảo
hiểm và cước
phí vận tải
(cảng đích
qui định)
-Giống như điều kiện

CFR, nhưng người
bán phải thu xếp và
trả phí bảo hiểm vận
chuyển hàng hóa.
Giống như điều kiện
CFR, nhưng người
mua không phải mua
bảo hiểm hàng hóa.
7.
CPT
Carriage Paid
To (named
place of
destination)
Cước phí,
bảo hiểm trả
tới (nơi đích
qui định)
Giống như điều kiện
CFR, ngoại trừ người
bán phải thu xếp và
trả cước phí vận
chuyển hàng hóa tới
nơi qui định, mà nơi
này có thể là bãi
Container nằm sâu
trong đất liền.
-Làm thủ tục và trả
chi phí thông quan
nhập khẩu.

-Mua bảo hiểm hàng
hóa.
9
*** Sự khác nhau giữa Incoterms 1990 và Incoterms 2000:
-Quy định rõ ràng về nghĩa vụ , chi phí xếp dỡ trong điều kiện FCA- free
carrier :
Nếu theo incoterms 1990, nghĩa vụ giao hàng của người bán được trình
bày phân biệt theo 7 phương thức vận chuyển hàng hóa khác nhau: vận
chuyển bằng đường sắt, đường bộ, hàng không, đường thủy nội địa, đường
biển, phương thức vận tải không được xác định rõ và trường hợp chuyên chở
đa phương thức
Trong incoterms 2000, nơi giao hàng có tính quyết định trong việc phân
chia chi phí bốc dỡ hàng giữa người mua và người bán tại nơi đó như sau:
+ nếu nơi giao hàng tại cơ sở của người bán thì người bán có nghĩa vụ và
chịu chi phí bốc hàng lên phương tiện vận chuyển do người mua đưa đến để
nhận hàng
+ nếu nơi giao hàng là bất cứ địa điểm nào khác cơ sở của người bán thì
người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đã đặt hàng hóa dưới sự định
đoạt của người mua trên phương tiện vận chuyển của người bán đưa tới để
giao hnàg tại bến do người mua chỉ định , và người mua phải chịu chi phí dỡ
hàng khỏi phương tiện đó để nhận hàng.
-Thay đổi ở điều kiện FAS-free alongside ship- giao hàng dọc mạn tàu
nếu trong incoterms 1990, người mua làm thủ tục xuất khẩu, thì trong
incoterms 2000 quy định người bán phải làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và
lệ phí xuất khẩu.
-Thay đổi ở điều kiện DEQ- delivered ex quay- giao hàng trên cầu cảng
nếu trong incoterms 1990, người bán làm thủ tục nhập khẩu thì trong
incoterms 2000 quy định người mua phải làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế và
lệ phí nhập khẩu
*** Điều kiện cơ sở giao hàng FOB và CIF:

Đối với FOB :Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa
đã được giao qua lan can tàu do người mua thuê tại nơi đi có nêu tên. FOB
đòi hỏi người bán phải hoàn thành thủ tục thông quan xuất khẩu và điều kiện
này chỉ áp dụng cho vận tải biển và đường thủy nội địa. Nếu các bên không
10
muốn giao hàng qua lan can tàu thì nên chọn điều kiện FCA để rủi ro có thể
chuyển giao sớm hơn. Nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên mua và bán được
phân chia như trên
Đối với CIF: người bán giao hàng tại thời điểm khi hàng đã qua lan can
tàu tại cảng bốc quy định. Người bán phải mọi chi phí, cước vận tải và mua
bảo hiểm để đưa hàng đến đích nhưng rủi ro thì lại được chuyển giao ngay
khi hàng qua lan can tàu. Điều kiện này chỉ áp dụng cho đường biển và
đường thủy nội địa.
Phần 2: Tình hình xuất nhập khẩu và cân đối cán cân thương mại ở
Việt Nam hiện nay:
Khi doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu theo điều kiện FOB và xuất
khẩu theo điều kiện CIF thì sẽ dành được quyền mua bảo hiểm và thuê
phương tiện vận tải. Từ đó sẽ phát triển được ngành bảo hiểm và vận tải
trong nước, giúp nền kinh tế tăng trưởng nhanh và tạo công ăn việc làm cho
mọi người. Mặt khác, khi mua với giá FOB, bán với giá CIF thì giá trị hàng
hóa nhập khẩu sẽ giảm đi, giá trị xuất khẩu tăng lên nhờ đó sẽ giảm được
nhập siêu.
1. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2009
(Số liệu Thống kê Hải quan Việt Nam) - 22/01/2010 10:00 AM
1.1. Đánh giá chung.
. Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương năm
2009
11
Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
Do sự sụt giảm kim ngạch cả xuất khẩu và nhập khẩu, quy mô giao dịch

thương mại quốc tế của Việt Nam đã giảm nhiều trong năm 2009. Tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu cả năm ước tính chỉ còn trên 125,4 tỷ USD, giảm
12,6% so với năm 2008 (143,4 tỷ USD).
Về nhập khẩu, kim ngạch tăng liên tục 7 tháng đầu năm, sau
đó giảm khoảng 8% trong tháng 8, tiếp tục tăng trong 3 tháng sau đó, trước
khi điều chỉnh nhẹ trong tháng cuối cùng của năm 2009.
Đáng chú ý, trong 3 tháng cuối năm cán cân thương mại đã có sự đổi chiều
ngoại mục. Trong khi xuất khẩu thực hiện tháng 11 chỉ đạt mức 4,686 tỷ
USD, giảm tới 10% từ 5,206 tỷ USD của tháng trước đó, nhập khẩu lại tăng
nhẹ và đạt mức kỷ lục 6,767 tỷ USD trong tháng 11/2009.
Nhìn vào từng mặt hàng xuất nhập khẩu, tình hình không có biến động lớn.
Trong 25 mặt hàng xuất khẩu được liệt kê, so với thực hiện năm 2008, chỉ
có dầu thô giảm về lượng (âm 2,4%) do đã dành hơn 2 triệu tấn cho Nhà
máy Lọc dầu Dung Quất. Các mặt hàng còn lại đều tăng. Tuy nhiên, do giá
giảm mạnh nên kim ngạch đa số các mặt hàng đều giảm so với năm 2008
(chỉ có 8 mặt hàng tăng).
Tương tự, trong 27 mặt hàng nhập khẩu, đa số tăng về lượng (chỉ có 3 mặt
hàng giảm), nhưng số mặt hàng tăng về giá trị cũng không nhiều (9 mặt
hàng).
Như vậy, kết quả xuất nhập khẩu năm 2009 đã khép lại với xuất khẩu, nhập
khẩu và nhập siêu không theo đúng kịch bản kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, mức
giảm nhập siêu so với năm 2008 ít nhiều đã tạo thuận lợi cho việc ổn định
kinh tế vĩ mô trong năm khó khăn này.

12
1.2 Số liệu thống kê xuất nhập khẩu năm 2009
(Nguồn TCHQ - Cục CNTT & Thống kê Hải Quan )
ĐV tính Thực hiện 2009
Số lượng trị giá
I. Tổng trị giá xuất khẩu USD 57.096.274.461

DN có vốn đầu tư n/ngoài " 24.177.688.976
Mặt hàng XK chủ yếu
Thủy sản USD 4.251.313.256
Rau quả " 438.868.759
Nhân điều T 177.154 846.682.672
Cà phê " 1.183.523 1.730.602.417
Chè các loại " 134.115 179.494.456
Hạt tiêu " 134.261 348.148.940
Gạo " 5.958.300 2.663.876.861
Sắn và các sản phẩm từ sắn " 3.301.915 573.816.371
Bánh kẹo và các sản phẩm từ
ngũ cốc
USD 276.236.472
Than đá T 24.991.9241.316.560.088
Dầu thô " 13.372.8776.194.595.019
Xăng dầu các loại " 1.923.894 1.005.194.221
Quặng và khoáng sản khác " 2.151.033 134.957.920
Hoá chất USD 89.711.391
Sản phẩm hoá chất " 273.948.849
Chất dẻo nguyên liệu T 130.523 160.245.122
Sản phẩm chất dẻo " 807.929.233
Cao su T 731.393 1.226.857.439
Sản phẩm từ cao su USD 175.335.087
Túi xách, va li, mũ, ô dù " 721730.702.261
Mây, tre, cói & thảm " 178.712.078
Sản phẩm gỗ " 2.597.649.222
Giấy và sản phẩm từ giấy " 275.657.021
13

×