Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 10 Lớp 5 CKT ( Vân QT )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.87 KB, 32 trang )

Tuần 10
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010

Buổi sáng :
*************
tiếng việt:

ôn tập tiết 1

I. Mục tiêu:
- oc trụi chay, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
theo mẫu trong SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Phieỏu ghi saỹn nhửừng baứi taọp ủoùc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng dạy
Hoạt động học

1. KiĨm tra bµi cị :

-Kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu hỏi
bài: Đất Cà Mau.

*2HS

2. Bài mới :
hđ1:Kieồm tra taọp ủoùc vaứ hoùc thuoọc
loứng


-Yeõu cau HS lên bốc thăm chọn bài ,
đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài
hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm .

*HS lần lượt từng HS lên bốc thăm
rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm
được.
-Nhận xét bạn đọc bài.

H®2:Làm các bài tập 2..
* Đọc yêu cầu đề bài.
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/95.
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức -Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội
dung trong phiếu học tập, một nhóm
cho HS làm vào phiếu học tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
bảng.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Sắc màu em Phạm Đình -Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật,
yêu
n
con người trên đất nước Việt Nam.
Bài ca về trái Định Hải -Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất
đất

bình yên, không có chiến tranh.
Ê – mi- liTố Hữu
-Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng
con
Mó để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mó
ở Việt Nam.
Tiếng đàn ba- Quang Huy - Cảm xúc của tác giả trước cảnh cô gái Nga chơi
la-lai ca trên
đàn trên công trường thuỷ điện soõng ẹaứ vaứo moọt
soõng ẹaứ
ủeõm traờng ủeùp.

Toán :
I.Mục tiêu:

luyện tập chung
BiÕt :
1


-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
ii. Các hoạt động Dạy häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. KiĨm tra bµi cị :
Viết số thích hợp và chỗ chấm:
a) 3km5m = ….km

b)7kg 4g = …kg
2
1ha 430m = …hm
6m 5dm = …m
2taán 7kg = …tấn
17 ha 34m2 = ….ha
-GV nhận xét ghi điểm.

-2 HS lên bảng bảng làm bài,
HS dưới lớp làm bài vào nháp:

2. Bµi míi :
( Tìm hiểu yêu cầu các bài tập Bµi 1 Bµi 2;
Bµi 3; Bµi 4)
Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu các bài tập 1;
2; 3; 4 SGK trang 48 và 49.
-Yêu cầu HS nêu thắc mắc điều chưa hiểu ở
các bài tập.
-GV giải quyết thắc mắc (nếu có).
-Tổ chức cho HS làm bài, HS khá gỏi làm xong
trước có thể giúp đỡ cho HS khác còn lúng
túng.
-GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài.

* HS đọc và nêu yêu cầu các
bài tập 1; 2; 3; 4 SGK trang 48
và 49.
-HS nêu các vướng mắc trong
các bài toán.
-HS thứ tự lên bảng làm, lớp

làm vào vở.

-HS nhận xét bài bạn trên
bảng.
-Chấm bài chéo nhau.

3. Củng cố - Daởn doứ:
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Tiếng việt:
ÔN tập tiết 2
I.Mơc tiªu:
- Mức đợ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mc qua 5
li
II. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt động học

1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng..
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn *HS lên bốc thăm chọn bài và
bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi đọc.
trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số
học sinh.)
2



HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết chính tả
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Nỗi niềm giữ
nước giữ rừng.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp các từ: cuốn sách, canh cánh, giữ
rừng.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ 3: Viết chính tả–chấm, chữa bài chính
tả
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý
các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình
bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành
các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm
từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS
soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS
đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút
chì.
- GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình
bày và sửa sai.

*1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.

*HS đọc thầm bài chính tả.

-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai
và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.

3. Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

Bi chiỊu :
*************
G®hsu (toán ): luyện tập chuyển PSTP thành STP ..
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
-So sánh số đo dộ dài viết dới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.
ii. Các hoạt động Dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn:
Hoaùt ủoọng của học sinh:
1. Cđng cè kiÕn thøc ®· häc :
* 1 H nêu bảng đơn vị đo độ dài .
- Yêu cầu học sinh nêu lại các đơn vị đo
- 1 H nêu bảng đơn vị đo khối lợng .
đà học .
- 1 H nêu bảng đơn vị đo diện tÝch .
2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë

* H đọc dề bài .
VBT trang 58.
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - 2 H lên bảng làm bài , cả lớp làm vào ở .
chấm
- Y/c học sinh đọc bài và xác định y/c bài - Nhận xét bài làm của bạn .
tập .
3


- Y/c học sinh tự làm bài tập
- Chữa bài nhận xét .
Bài 2:
- Cách tiến hành nh bài 1 .
Bài 3:
? Đề bài y/c làm gì ?
- Gv nhận xét .
Bài 4: Cách tiến hành nh bài 3 .

* Häc sinh thùc hiƯn theo y/c cđa GV
* H ®äc đề bài và nêu y/c đề bài .
- 1 H lên bảng giải . cả lớp giải vào vở .
- Chữa bài , nhận xét .

3. Cuỷng coỏ . Daởn doứ:

-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Bdt.việt :

phân biệt âm cuối ăn /ăng - viết chính tả


I. Mục tiêu:
-On laùi caựch vieỏt nhửừng tửứ ngửừ coự tieỏng chửựa aõm cuối ăn/ ăng .
- Vieỏt một đoạn trong bài : Đất Cà Mau .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn:
Hoaùt động của học sinh:
1. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập :
Bài 1: Điền vần ăn/ăng vào chỗ chấm để tiếng
* Học sinh đọc đề bài , xác định y/c
có nghÜa :
bµi tËp .
a/ S …. Sµng . Sµng
c/ lµm v. Sàng .
- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài
b/ lăn t. Sàng .
d/ v. Sàng . mặt
vào vở .
- Chữa bài nhận xét .
Bài 2: Tìm các từ có âm cuối ăn / ăng .
* 1 H lên bản làm , lớp làm bài vào
vở .
- Gäi H kh¸c nhËn xÐt bỉ sung .
2. ViÕt chÝnh tả :
- Gv đọc học sinh viết đoạn trong bài : Đất Cà
* Học sinh viết bài vào ở .
Mau .
- Thu ë chÊm vµ nhËn xÐt .

3. Củng cố . Dặn dò:


-GV nhận xét tiết học.
********************************************************************************

Bi s¸ng :
*************
TiÕng viƯt:

Thø ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
ÔN tập tiết 3

I. Mơc tiªu:
- Mức đợ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết, những hình ảnh, những biện pháp tu từ mà học sinh
thích trong 5 bài văn miêu tả đã hoc
II. Đồ dùng dạy học :
- Phieỏu ghi saỹn nhửừng baứi taọp ủoùc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giáo viên:
Hoạt động của học sinh:

1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
H§1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn * Lên bốc thăm và thực hiện theo
bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi yêu cầu của GV.
trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
4



-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼
số học sinh.)
H§2:Làm bài bài tập 2 /96.
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề
bài.
-Y/C HS nêu được chi tiết em thích trong bài
văn mà em đã học
+Gợi ý và giao việc:
-Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà
em thích nhất trong bài văn ấy? (Có thể chọn
nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc
nhiều bài nhiều chi tiết.)
-Gọi HS nối tiếp nhau trình bày.
-GV nhận xét tuyên dương những HS có
nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có
cách trình bày gọn rõ . . .

*HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu
đề bài.
+Cá nhân mỗi HS tự chọn một bài
văn và nêu được chi tiết các em
thích nhất; suy nghó giải thích vì sao
em thích nhất chi tiết ấy

+Nối tiếp nhau trình bày, lớp nhận
xét.

3. Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tieỏt hoùc.


Toán :

kiểm tra giữa kì 1
( Đề do chuyên môn ra )

khoa học: phòng tránh tai nạn giao thông ®êng bé

I.Mơc tiªu:
- Nêu được mợt sớ việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thụng ng bụ.
ii. đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK phóng to, một số biển báo giao thông thường
gặp
iii. C¸c hoạt động Dạy học:
HOAẽT ẹONG CUA GV
HOAẽT ẹONG CUA HS

1. KiĨm tra bµi cị :
? Muốn phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần
chú ý những điểm nào?
- Gv nhËn xét ghi điểm .

- 2 H trả lời .

2. Bài míi :
H§1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn
đến những tai nạn giao thông..
? Quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm
luật giao thông trong hình 1; 2; 3 ;4 /40

? Em hãy tự đặt câu hỏi để nêu được hậu quả
có thể xẩy ra qua các hình đó? Vì sao?
-Theo dõi giúp đỡ nhóm còn yếu, chậm.
-GV nhận xét KL
5

*Thảo luận N4 dựa vào tranh ảnh
và câu hỏi gợi ý thảo luận.
+Đại diện nhóm trình bày, lớp góp ý
bổ sung.
- Các nguyên nhân gây ra tai nạn
giao thông.


+ Vỉa hè bị lấn chiếm.
+ Người đi bộ hay đi xe không đi
đúng phần đường quy định.
+ Đi xe đạp chạy hàng 3.
H§2: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn + Các xe chở hàng cồng kềnh.
giao thông .
? Hãy quan sát các hình 5; 6; 7 và cho biết * HS trao đổi cặp đôi
nội dung các hình thể hiện những công việc - Đại diện nhóm trình bày
- Lớp góp ý bổ sung
gì?
Hình 5: HS đang học luật giao
-Tổ chức cho HS thảo luận.
thông.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
? Muốn an toàn khi tham gia giao thông ta Hình 6: Một bạn đội mũ bảo hiểm
đi xe đạp vào sát đường bên phải.

cần phải làm gì?
Hình 6: Những người đi xe máy
-Tổ chức cho HS giới thiệu một số biển báo đang đi đúng phần đường quy định.
các em thường gặp khi lưu thông giao thông. -HS giới thiệu một số biển báo các
em thường gặp khi giao thông.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.

Bi chiỊu :
*************
Dbto¸n :

tù kiĨm tra

ĐỀ BÀI:
Bài 1: Viết các số sau: (1 điểm)
a. Năm mươi sáu phần trăm :
b. Một và ba phần tám :
c. Mười tám phẩy mười chín :
d. Hai trăm ba mươi chín phẩy không hai :
Bài 2: Viết vào chỗ chấm : (0,75 điểm)
a.

45
56

đọc là :

b. 234,567 đọc là :
5


c. 2 9 đọc là :
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : (2 điểm)
A. Số nào thích hợp để viết vào chỗ chấm của: 6dm2 4cm2 =.........cm2 ?
a) 64;
b) 640;
c) 6400;
d) 604.
B. Chữ số 5 trong số thập phân 12,456 thuộc hàng nào?
a) Hàng phần mười;
b) Hàng phần trăm;
c) Hàng chục;
d) Hàng trăm.
C. Phân số thập phân

18
1000

được viết thành số thập phân nào sau đây ?

a) 1,8
b) 0,18;
c) 0,180;
D. Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự lớùn dần ?
6

d) 0,018.


a) 0,007 ; 0,008 ; 0,1 ;

b) 9,257 ; 9,275 ; 9,527
c) 8,077 ; 8,707 ; 8,677
d) 1,71 ; 1,701 ; 1,77
Bài 4: Tính : (2 điểm)
a.

1 1

2 3

b.

5 3

3 4

0,015.
; 9,752.
; 8,778.
; 1,717
c.

2 1
x
3 5

d.

7 4
:

9 5

Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : (1 ñieåm)
a. 2m2 7dm2 = 207dm2
b. 5km 75m > 5075m
c. 12 tấn 6kg = 126kg
d. 15 ha = 150 000m2
Bài 6: . (2 điểm)
Một khu đất hình chữ nhật có diện tích 375m2 . Chiều rộng khu đất đó bằng cạnh
một cái ao hình vuông có chu vi 60m. Tính chu vi của khu đất hình chữ nhật
Bài 7: (1,5 điểm)
10 người làm xong một công việc phải hết 7 ngày. Hỏi muốn làm xong công việc
đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người ? (Mức làm của mỗi người nhử nhau).

kĩ thuật :

bày dọn bữa ăn trong gia đình

I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giáo viên:
Hoạt động của học sinh:

1. KiĨm tra bµi cị:


* 2HS trả lời câu hỏi.
- Em hÃy nêu các bớc luộc rau ?
-So sánh cách luộc rau ở gia đình em với
cách luộc rau?
- GV nhận xét, tuyên dơng.

2.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn
và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
- Nêu yc của việc bày dọn trớc bữa ăn ?
- Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng
cụ ăn uống trớc bữa ăn ?
- Em hÃy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ
ăn uống cho bữa ăn ở gia đình ?

*HS quan sát hình 1, đọc nội dung
SGK nêu mục đích của việc bày món
ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung.
- GV chốt lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau
bữa ăn .
- Vậy em hÃy so sánh cách dọn bữa ăn ở gia * HS đọc nội dung SGK, nêu cách dọn
đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu bữa ăn và so sánh.
- Nhận xét và tóm tắt những ý HS
trong bài học ?
vừa trình bày.
- Hớng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn

theo nội dung SGK.
- Hớng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình
bày, dọn bữa ăn.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết * HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV
nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
quả học tËp cña HS.
7


-GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết HS.
quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết
quả học tập của mình.

3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:

-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

đạo đức :

TèNH BAẽN ( T2 )

I. Mục tiêu:
- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái , giúp đỡ lẫn nhau , nhất là những khi khó
khăn hoạn nạn .
-C xửỷ toỏt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
II. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc


1. Kiểm tra bµi cị :

? Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày
càng thêm khăng khít?
? Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ
bạn?
-GV nhận xét đánh giá.

- 2HS trả lời câu hỏi.

2. Bµi míi :
HĐ 1:Đóng vai ( bài tập 1, SGK)..
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập
1.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai, GV
theo dõi giúp đỡ.
-Tổ chức cho các nhóm lên đóng vai.
-Yêu cầu lớp nhận xét qua phần trình bày của các
nhóm với những yêu cầu sau:
1)Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm
điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn
bạn không?
2) Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho em
làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn
không?
3) Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi
đóng vai của nhóm? Cách ứng xử nào phù hợp? Vì
sao?
HĐ 2:Tự liên hệ..

-GV nêu yêu cầu:
 HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra
những việc làm đúng / sai về cách đối xử
với bạn bè để khắc phục điểm sai của bản
8

*Lớp chia 4 nhóm.
-Nắm bắt nội dung cần đóng
vai.
-HS tập đóng vai trong nhóm.
-Các nhóm lên thể hiện phần
đóng vai của mình.
-Nhận xét phần đóng vai của
bạn qua các gợi ý của GV.

*Theo dõi lắng nghe.

-HS trao đổi với bạn bên cạnh


thân.
về việc làm của mình.
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc -HS trình bày cá nhân trước
làm của mình.
lớp, HS khác nhận xét.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và chốt lại những việc làm đúng sai.

3. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xeựt tieỏt hoùc.


*******************************************************************************

Buổi sáng :
*************
Tiếng việt:

Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010

ÔN tập tiết 4

I. Mục tiêu:
- Lõp c bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về các chủ điểm
đã học (BT1).
-Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phieỏu học tập.
III. Các hoạt ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
 Hoạt đợng 1: Hướng dẫn học sinh hệ thớng hóa vớn
từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em;
Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo
ḷn nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Bài 1:
- Nêu các chủ điểm đã học?

- Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ
điểm đã học.
- Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
• Giáo viên chớt lại.
 Hoạt đợng 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến
thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, hướng vào các chủ điểm ơn tập (thảo ḷn
nhóm, đàm thoại).
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài tập 1 SGK và xác định yêu cầu bài
tập.
-Tổ chức cho HS tìm từ ghi vào cột theo ycầu của
bài tập.
-Gv theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.

3. Củng cố - Dặn dò:

9

*Hoạt đợng các nhóm bàn
trao đổi, thảo luận để lập bảng
từ ngữ theo 3 chủ điểm.
- Đại diện nhóm nêu.
- Nhóm khác nhận xét – có ý
kiến.
- 1, 2 học sinh đọc lại bảng
từ.

*Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
-Hoạt động cá nhân.

- Học sinh làm bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt học sinh đọc lại
bảng từ.


-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Toán :

cộng hai số thập phân

i. mục tiêu:
Biết:
-Cộng hai số thập phân.
-Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :

1. KiĨm tra bµi cị :

-GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước.

2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ–Rút ra cách cộng 2 số
thập phân:
a) VÝ dơ 1:
-GV nªu vÝ dơ:
*HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực
1,84 + 2,45 = ? (m)
hiện phép cộng ra nháp.

-Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện
phép cộng.
-HS nêu.
-GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp céng hai sè
thËp ph©n: Đặt tính rồi tính.
-Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84
và 2,45.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
Hẹ 2: Thửùc haứnh: Bµi 1(a,b);Bµi 2(a,b); Bµi 3
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-Nhận xét chữa bài thống nhất keỏt quaỷ ủuựng.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
Bài 3 :
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.

3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:


*HS thực hiện đặt tính rồi tính:
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xÐt: SGK-Tr.50

*4HS lên bảng làm 2 bài
-Cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét chữa bài
- HS đổi vở chữa bài
*1HS đọc to đề bài
-Cả lớp theo dõi.
-3 HS khác lên bảng làm 3 bài
-Cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét chửừa baứi nhử baứi 1.
*Bài giải:
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
Đáp số: 37,4 kg

-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Tiếng việt:

ÔN tập tiết 5

i. mục tiêu:
- Mc độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
10



-Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bước
đầu có giong oc phự hp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phieỏu viết tên các bài tập đọc và HTL ( như tieỏt 1)
III. Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viên
Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
H§1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn
bị bài 2 phút), đọc bài kết hợpû TLCH trong
bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼
số học sinh.)
H§2: Làm bài tập 2
-Gọi HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài
tập.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài: Lòng dân và
nêu tính cách của một số nhân vật trong vở
kịch.
-GV nhận xét và chốt:
+Dì Năm: bình tónh, nhanh trí, khôn khéo,
dũng cảm bảo vệ cán bộ
+An: Thông minh nhanh trí, biết làm cho
kẻ địch không nhi ngờ
+ Chú cán bộ: bình tónh tin tưởng vào
lòng dân.
+ Lính

: Hống hách
+ Cai
: Xảo quyệt, vòi vónh.
-Yêu cầu HS theo nhóm 6 em chọn 1 đoạn
trong bài tập để biểu diễn đoạn kịch.
-Tổ chức cho các nhóm biểu diễn đoạn kịch
đã chọn.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm biểu diễn
kịch giỏi nhất.

*HS lên bốc thăm chọn bài đọc bài
kết hợp trả lời câu hỏi trong bài
hoặc trong đoạn vừa đọc.

*HS đọc đề bài và xác định yêu cầu
bài tập.
-Lớp đọc thầm bài và trả lời.

-HS theo nhóm 6 em chọn 1 đoạn
trong bài tập để biểu diễn đoạn
kịch.
-Nhận xét nhóm bạn biểu diễn.

3. Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết hoùc.

Buổi chiều :
*************
Gđhsyếu (T.việt ):


ôn từ đồng âm ,từ trái nghĩa ,
từ đồng nghĩa

i. mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ ®iĨm.
- VËn dơng lµm bµi tËp .
11


II. Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn
1. Củng cố kiến thức đà học
? Từ đồng âm là gì : cho ví dụ ?
?Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ?
? Từ đồng nghĩa là gì ? Nêu ví dụ ?
2. Luyện tập :

Hot ng của học sinh
- H nªu .
- H nªu .
- H nªu .

Đọc thầm bài: “Những người bạn tốt ” (sách TV5, tập 1), dựa vào nội
dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước câu
trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Những người bạn tốt được nói trong bài là ai?
a) A-ri-ôn
b) Đàn cá heo
c) Các thủy thủ trên tàu.

Câu 2: Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
a) Vì tàu bị bọn cướp biển tấn công.
b) Vì tàu sắp bị chìm.
c) Vì thủy thủ trên tàu cướp hết tặng vật và đòi giết ông.
Câu 3: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở những điểm nào?
a) Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ só và cứu người gặp nạn.
b) Biết biểu diễn nhào lộn.
c) Biết chống trả đám thủy thủ trên tàu.
Câu 4: Các thủy thủ trên tàu là những người như thế nào?
a) Kính trọng, yêu thương và giúp đỡ A-ri-ôn.
b) Tham lam, độc ác, không có tính người.
c) Rất yêu quý động vật.
Câu 5: Ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc
hình một con cá heo cõng người trên lưng. Điều này có ý nghóa gì?
a) Để ghi lại hình ảnh ngộ nghónh của cá heo.
b) Để ghi lài tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
c) Để ghi lại hình ảnh con người săn sóc cá heo.
Câu 6: Câu chuyện ca ngợi điều gì?
a) Sự tài ba của nghệ só A-ri-ôn.
b) Sự dũng cảm của nghệ só A-ri-ôn và các thủy thủ.
c) Sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con
người.
Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghóa của từ “hành trình”?
a) Chuyến đi xa, dài ngày.
b) Buổi dạo chơi ở công viên.
c) Một ngày lao động vất vả.
Câu 8: Từ nào sau đây trái nghóa với từ “tự do” ?
a) Độc lập.
b) Nô lệ.
12



c) Dân chủ.
Câu 9: Từ “cổ” trong hai câu sau là từ đồng âm hay từ nhiều nghóa: “A-ri-ôn là
một nghệ só nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ”; “Chú gà trống vươn cổ lên gáy một
hồi dài”?
a) Từ đồng âm.
b) Từ nhiều nghóa.
Câu 10: Câu “A-ri-ôn là một nghệ só nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ” thuộc kiểu
câu gì?
a) Kiểu câu Ai là gì?
b) Kiểu câu Ai làm gì?
c) Kiểu câu Ai thế nào?
ĐÁP ÁN – CÁCH CHẤM ĐIỂM
THANG ĐIỂM: 5 điểm.
- Chọn đúng mỗi ý ở mỗi câu được 0,5 điểm.
- Chọn 2 ;3 ý ở mỗi câu thì không tính điểm câu đó.
KẾT QUẢ:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng

b
c
a
b
b
c
a
b
a
a

Atgt :

nguyªn nhân gây tai nạn giao thông

i. mục tiêu:
-HS bieỏt nguyeõn nhân gây tai nạn giao thônglà do:Con người,phương tiện giao
thông,do đường,do thời tiết…
-Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thoõng
II. Đồ dùng dạy học :
-SGK;tranh aỷnh coự lieõn quan
III. Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn
Hot động của học sinh

1. Giíi thiƯu bµi :
2. Nội dung:
a.Nguyên nhân gây tai nạn giao
thông
*GV đưa cho HS quan sát tranh

ảnh SGK
+Do con người
+Do phương tiện giao thông

+Do đường

*Quan sát tranh ảnh
-Không tập trung chú ý,không hiểu hoặc
không chấp hành luật giao thông
-Phương tiện không đảm bảo an toàn:phanh
không tốt,thiếu đèn chiếu sáng,đèn phản
quang.
-Đường gồ ghề,quanh co,không có đèn tín
hiệu,không đèn chiếu sáng,không có biển
báo,không có cọc tiêu…Đường phố hẹp,nhiều
người và xe qua lại.có nhiều chỗ đường sắt
13


giao cắt với đường bộ.Đường sông thiếu đèn
tín hiệu,phao báo hiệu
-Mưa bão làm đường trơn ,sạt lở,lầy lội…Sương
mù che khuất tầm nhìn của người tham gia
giao thông.
-Nhận xét sửa sai

+Do thời tiết

b.Phòng tránh tai nạn.
+Để phòng tránh tai nạn giao

thông ta phải làm gì?

3. Củng cố - Dặn dò:

-HS thảo luận
+Luôn chú ý khi đi đường
+Khi tham gia giao thông mọi người phải có ý
thức chấp hành Luật giao thông
+Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương
tiện

-GV nhận xét tieỏt hoùc.

Thể dục :

động tác chân trò chơi : dẫn bóng trò chơi : dẫn bóng

I. mục tiêu :
- Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách tham gia chụi moọt caựch chuỷ ủoọng.
II. Nội dung và phơng pháp lên lớp :
Biện pháp tổ chức
Yêu cầu kĩ thuật

1. Phần mở đầu :

- Phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu cau bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu goỏi, hoõng, vai.


- Taọp trung 4 haứng ngang

2. Phần cơ b¶n :
a. Ôn hai động tác vươn thở và tay:
- Tập từng động tác.
- Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của cán sự.
GV sửa sai cho HS.
b. Học động tác chân.
+ Nhịp 1: Nâng đùi trái lên cao, đồng thời hai tay đưa
sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt trên
mỏm vai.
+ Nhịp 2: Đưa chân trái ra sau, kiễng gót chân, hai
tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực.
+ Nhịp 3: Đá chân trái ra trước đồng thời hai tay đưa
ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi chân.
- Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện (2- 3 lần,
mỗi động tác 2x8 nhịp).
c.Trò chơi : " Dẫn bóng”
14

* GV điều khiển.
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang
*GV nêu tên động tác, sau

đó phân tích động tác và
cho HS làm theo. Lần đầu,
nên thực hiện chậm từng

nhịp phối hợp với động tác
tay để HS nắm được
phương hướng và biên độ
động tác. GV nhận xét,
sửa sai cho HS.
* Chia 4 tổ do GV điều


- GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần. khiển.
- Cả lớp cùng chơi ( có thắng bại ).
- Theo đội hình trò chơi.

3. PhÇn kÕt thóc :
- Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Lớp trưởng ủieu khieồn
- ẹoọi hỡnh 4 haứng ngang

Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt:

ÔN tập tiết 6

i. mục tiêu:
-Tỡm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục
a,b,c,d,e)
-Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4 )
II. Đồ dùng dạy học :
- Vieỏt saỹn baứi taọp vaứo baỷng phuù .

III. Các hoạt động dạy häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
H§1: Làm bài tập 1.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1và trả lời câu
hỏi:
? Theo em những từ in đậm trong đoạn
văn được dùng như thế đã chính xác
chưa? Vì sao?
-GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm
cá nhân: Thay từ in đậm bằng từ đồng
nghóa khác cho chính xác hơn.
- GV nhận xét và chốt: Thứ tự các từ cầu
thay là: bưng, mời, xoa, làm.
H§2: Làm bài tập 2:.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng,
GV chốt lại: *Các từ trái nghóa cần điền
là: no chết ; bại ; đậu ; đẹp.
? Những từ ntn được gọi là từ trái nghóa?
H§3:Làm bài tập 3 và 4:.
-Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu 2
bài tập.
-GV theo dõi HS laứm baứi vaứ nhaộc nhụỷ
HS coứn luựng tuựng.
-T chữa bài nhận xét chốt lại và chấm
điểm.

15

*HS đọc bài tập 1.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.

-HS nhận phiếu và làm bài cá nhân, 1
em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.

* HS đọc bài tập 2.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.
-HS làm bài vào vở,1em lên bảng
làm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.

*HS đọc và xác định yêu cầu 2 bài
tập.
-HS làm bài cá nhân vào vở, thứ tự
HS khác lên bảng đặt câu (1 em đặt 1
câu)
-Nhận xét bài bạn trên bảng.


3. Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

To¸n :


lun tËp

i. mơc tiªu:
Biết :
-Cợng các sớ thập phân.
-Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
-Giải bài toan cú ND hỡnh hoc.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt động dạy

Hoạt động học

1. KiĨm tra bµi cị :

- Đặt tính và tính:
34,76 + 57,19
-GV nhận xét ghi điểm.

0,345 + 9,23

2. Baứi mụựi:
(Hớng dẫn học sinh làm các bài tập :Bµi 1; Bµi 2 (a,c) Bµi 3)
HĐ1: Làm bài tập 1:.
-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài tập và xác định
yêu cầu.
-Phát phiếu bài tập, HS làm bài theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV chốt lại và yêu cầu HS nêu phần nhận xeùt.
a
5,7

14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a+b
5,7 + 6,24 =
14,9 + 4,36 = 0,53 + 3,09 =
11,94
19,26
3,62
b+a
6,24 + 5,7 =
4,36 + 14,9 = 3,09 + 0,53 =
11,94
19,26
3,62
HĐ2: Làm bài tập 2 :
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
-Nhận xét đúng sai, chốt cách làm: Ví dụ:
a)
4,96
3,8
+ 3,8
Thử lại
+ 9,46
13,26
13,26
HĐ3: Làm bài tập 3:

-Yêu cầu HS đọc bài 3 và xác định cái đã cho, cái phải
tìm.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV theo dõi nhắc HS còn lúng túng .
-GV nhận xét chốt lại và chấm điểm.
HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng.
16

- 2 HS lên bảng bảng
làm bài, HS dưới lớp
làm bài vào nháp.

* HS đọc bài tập và xác
định yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm
đôi, 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn và
nêu phần nhận xét.

*HS đọc đề và tự làm
bài vào vở, 2 em lên
bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.

*HS đọc bài 3 và xác
định cái đã cho, cái phải
tìm.
-HS đọc đề và tự làm
bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.



-Nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xeựt tieỏt hoùc.

Luyện từ và câu :
tiết 7
Kiểm tra định kì ( Đề do tổ chuyên môn ra )
bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập

lịch sử:

i. mục tiêu:
- Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trờng Ba Đình( Hà Nội), Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
+ Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ
đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra
mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đờicủa nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà .
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
III. C¸c hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca học sinh

1. KiĨm tra bµi cị :

? Thắng lợi của CM tháng Tám có ý nghóa
thế nào với dân tộc ta?
- Gv nhận xét ghi điểm .

* 2 H nêu .

2. Bài mới:
H§1:Tìm hiểu:không khí tưng bừng và
diễn biến chính của buổi lễ.
+ Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK và
quan sát tranh Bác Hồ đọc bản Tuyên
ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình
trong ngày 2/ 9/ 1945.
? Mô tả k2 tưng bừng và nêu diễn biến
chính của buổi lễ Quốc khánh 2/ 9/ 1945?
- Gäi c¸c nhãm tr¶ lêi .

*HS đọc nội dung sgk và quan sát
tranh Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn
độc lập tại quảng trường Ba Đình.
- HS tìm hiểu bài thảo luận nhóm, cử
thư ký ghi kết quả.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp,
các nhóm khác bổ sung.

- Gv kÕt ln
H§2:Tìm hiểu nội dung trích của bản
Tuyên ngôn độc lập và ý nghóa lịch sử..
+Yêu cầu HS tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi:
*Cá nhân thực hiện trả lời.

? Bản“Tuyên ngôn độc lập” Bác Hồ thay
Cứ mỗi câu 2-3 HS trả lời HS khác
mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì?
nhận xét bổ sung.
? Trong buổi lễ, nhân dân đã thể hiện ý chí
của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
? Nêu ý nghóa lịch sử của buổi lễ trọng đại
này?

3. Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.
17


Địa lý:
i. mục tiêu:

nông nghiệp

- Nờu c mụt sụ c điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở
nước ta :
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở
miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu, bị, dê được ni nhiều ở miền núi
và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước
ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn).

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa
gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu, bò ở vùng núi, gia
cầm ở đồng bng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Ban Kinh tờ VN.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghip, cõy n qua nc ta.
III. các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc

1. Kiểm tra bài cũ :
? Để khắc phục tình trạng mất cân đới giữa dân * KiÓm tra 2 em .
cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
-GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:

H§1:Tìm hiểu về ngành trồng trọt.
-Ycầu HS quan sát lược đồ Nông nghiệp Việt
Nam, thảo luận theo nhóm với nội dung sau:
-Kể tên một số cây trồng ở nước ta.
-Loại cây nào trồng nhiều nhất.
-Cho biết nơi phân bố cây trồng (lúa gạo, cây
công nghiệp)
-Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong
sản xuất nông nghiệp nước ta.
GV nhận xét .
H§2:Tìm hiểu về ngành chăn nuôi..
? Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta và nơi
phân bố chúng?


*HS quan sát lược đồ Nông
nghiệp Việt Nam, kết hợp với nội
dung SGK, thảo luận trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.

* Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng
núi, lợn và gia cầm được nuôi
nhiều ở đồng bằng.)
? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm nước ta ngày -…Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi
đảm bảo, do nhu cầu của nhân
càng tăng?
Yêu cầu HS liên hệ ở địa phương đã nuôi dân ngày càng nhiều ...
những loại vật nuôi nào.
H§3:Thuyết trình tranh ảnh sưu tầm được về
* Các nhóm trưng bày tranh ảnh
ngành nông nghiệp
18


-Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh
của nhóm đã sưu tầm được.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm có nhieồu
thaứnh tớch.

ủaừ sửu tam và thuyết trình.
- HS bỡnh choùn nhóm sưu tầm
được nhiều tranh đúng chủ đề,
nhóm thuyết trình hay.


3. Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

*******************************************************************************

Bi sáng :
*************
Tập làm văn :

Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
tiết 8
Kiểm tra định kì ( Đề do tổ chuyên môn ra )

Toán :

tổng nhiều số thập phân

i. mục tiªu:
Biết:
-Tính tổng nhiều sớ thập phân.
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng đẻ tính tổng bng cach thuõn tin nht
II. các hoạt động dạy học:
Hot động của giáo viên

1. KiĨm tra bµi cị :

Hoạt động ca hc sinh


- 1 H lên bảng làm bài .

- Đặt tính và tính: 12,09 + 4,56 + 34,8
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

 Hoạt đợng 1: Hướng dẫn học sinh tự
*Hoạt động cá nhân, lớp.
tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự
như tính tổng hai số thập phân).
- Học sinh tự xếp vào bảng con.
• Giáo viên nêu:
- Học sinh tính (nêu cách xếp).
27,5 + 36,75 + 14 = ?
- 1 học sinh lên bảng tính.
• Giáo viên chớt lại.
- 2, 3 học sinh nêu cách tính.
- Cách xếp các số hạng.
- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như
- Cách cộng.
cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của
tồng thẳng cột dấu phẩy của các số
hạng.
Bài 1: ( làm phần a, b)
* Học sinh đọc đề.
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
- 3 Học sinh làm bài.
• Giáo viên nhận xét.

- Lớp nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận
* Hoạt động cá nhân, lớp.
biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết
áp dụng tính chất của phép cộng vào số
thập phân tính nhanh.
Bài 2:
* Học sinh đọc đề.
- Giáo viên nêu:
- Học sinh làm bài.
5,4 + 3,1 + 1,9 =
- Học sinh sửa bài.
(5,4 + 3,1) + … =
- Học sinh rút ra kết luận.
5,4 + (3,1 + …) =
• Ḿn cợng tổng hai sớ thập phân với
19


• Giáo viên chốt lại.
a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3:
( làm phần a,c)
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi
cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em
cịn chậm.
- Giáo viên chớt lại


mợt sớ thứ ba ta có thể cợng sớ thứ nhất
với tổng của sớ thứ hai và số thứ ba.
- Học sinh nêu tên của tính chất: tính
chất kết hợp.
* Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa
áp dụng.
- Lớp nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

khoa hoc:

«n tËp : con ngời và sức khoẻ

i. mục tiêu:
Sau baứi hoùc HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đò sự phát triển của con người kể từ lúc
mới sinh.
- vẽ hoạc viết cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm
gan, nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy học :
- phieỏu baứi taọp baứi 1; 2; 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hot ng của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. KiĨm tra bµi cị :
? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến - 2 H tra lêi .
tai nạn giao thông?
- Gv nhận xét ghi điểm .

2. Baứi mụựi:
HĐ1:On taọp caực ủaởc điểm cơ thể từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Gọi HS đọc bài tập 1, 2, 3 SGK trang 42 và
nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu bài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu bài tập.
-GV ch÷a bài và chốt lại:
H§2:Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh..
-Tổ chức cho các nhóm bốc thăm một trong
các nội dung sau:
? Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt
rét.
? Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt
xuất huyết.
? Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viên
20

* HS đọc bài tập 1, 2, 3 SGK trang
42 và nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo nhóm 2 em, 2 em
lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
*HS tham khảo sơ đồ cách phòng
tránh bệnh viên gan A trang 43

SGK.
-Đại diện nhóm bốc thăm.
-Các nhóm thực viết hoặc vẽ vào
giấy A3.
-C¸c nhóm trng bày sản phẩm và cử



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×