NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
07.11
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Ôn tập
Tổng nhiều số thập phân
Tình bạn (tiết 2)
Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Độc Lập”
Thứ 3
08.11
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Ôn tập
Luyện tập
Phòng tránh tai nạn giao thông.
Thứ 4
09.11
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí
Ôn tập
Trừ hai số thập phân
Ôn tập: Văn miêu tả
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
Thứ 5
10.11
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập
Luyện tập
Kiểm tra
Thứ 6
11.11
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Ôn tập
Luyện tập chung
Ôn tập: Con người và sức khỏe (T1)
Kiểm tra
-1-
Tuần 10
Tuần 10
Tuần 10
Tuần 10
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2005
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam,
Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên
nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc,
làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu
đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh ôn lại các bài văn miêu
tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam,
Tổ quốc em, Cánh chim hòa
bình. Con người với thiên nhiên,
trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và
cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.
Bài 1:
- Phát giấy cho học sinh ghi
theo cột thống kê.
- Giáo viên yêu cầu nhóm dán
kết quả lên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi
sẵn kết quả làm bài.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
kết hợp đọc minh họa.
- Hát
- Học sinh đọc từng đoạn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học
sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh ghi lại những chi tiết
mà nhóm thích nhất trong mỗi bài
văn – Đại diện nhóm trình bày
kết quả.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nói
chi tiết mà em thích. Giải thích –
1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc
kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Tổ chức thảo luận cách đọc đối
với bài miêu tả.
- Thảo luận cách đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm trình bày có
-
-2-
10’
10’
1’
• Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh biết đọc diễn cảm một
bài văn miêu tả thể hiện cảm
xúc, làm nổi bật những hình ảnh
được miêu tả trong bài (đàm
thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn
cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử
một bạn, chọn đọc diễn cảm
một đoạn mình thất nhất.
- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc lòng và đọc diễn
cảm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
- Nhận xét tiết học
minh họa cách đọc diễn cảm.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Đại diện từng nhóm thi đọc
diễn cảm (thuộc lòng).
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu
hỏi lẫn nhau.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
TOÁN:
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính
tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp
dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính
nhanh.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng
tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
-3-
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh biết tính tổng của nhiều
số thập phân (tương tự như tính
tổng hai số thập phân).
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
• Giáo viên nêu:
27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
- Cách xếp các số hạng.
- Cách cộng.
Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và
tính.
• Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh nhận biết tính chất kết
hợp của phép cộng và biết áp
dụng tính chất của phép cộng
vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành,
động não, đàm thoại.
Bài 2:
- Giáo viên nêu:
5,4 + 3,1 + 1,9 =
(5,4 + 3,1) + … =
5,4 + (3,1 + …) =
• Giáo viên chốt lại.
a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại tính chất kết hôp của
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tự xếp vào bảng
con.
- Học sinh tính (nêu cách xếp).
- 1 học sinh lên bảng tính.
- 2, 3 học sinh nêu cách tính.
- Dự kiến: Cộng từ phải sang
trái như cộng các số tự nhiên.
Viết dấu phẩy của tồng thẳng
cột dấu phẩy của các số hạng.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Học sinh
lên bảng – 3 học sinh.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập
phân với một số thứ ba ta có
thể cộng số thứ nhất với tổng
của số thứ hai và số thứ ba.
- Học sinh nêu tên của tính
-
-4-
4’
1’
phép cộng.
Bài 3:
- Giáo viên theo dõi học sinh
làm bài – Hỏi cách làm của bài
toán 3, giúp đỡ những em còn
chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện
cách tính nhanh của bài cộng
tính tổng của nhiều số thập phân
ta áp dụng tính chất gì?
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55,
3/56
- Học thuộc tính chất của phép
cộng.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Giáo viên dặn học sinh về nhà
xem trước nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
chất: tính chất kết hợp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Nêu tính
chất vừa áp dụng.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi
đua).
- Tính nhanh.
1,78 + 15 + 8,22 + 5
..............................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC:
TÌNH BẠN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn
bè.
2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng
ngày.
II. Chuẩn bị:
- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,
thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
16’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nêu những việc làm tốt của
em đối với bạn bè xung quanh.
- Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn
(tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Hát
- Học sinh nêu
-
-5-
7’
7’
1’
Phương pháp: Thảo luận, sắm
vai.
- Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
- Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi
mỗi nhân vật.
- Vì sao em lại ứng xử như vậy
khi thấy bạn làm điều sai? Em
có sợ bạn giận khi em khuyên
ngăn bạn?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên
ngăn không cho em làm điều sai
trái? Em có giận, có trách bạn
không? Bạn làm như vậy là vì
ai?
- Em có nhận xét gì về cách
ứng xử trong đóng vai của các
nhóm? Cách ứng xử nào là phù
hợp hoặc chưa phù hợp? Vì
sao?
→ Kết luận: Cần khuyên ngăn,
góp ý khi thấy bạn làm điều sai
trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế
mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Phương pháp: Động não, đàm
thoại, thuyết trình.
- Nêu yêu cầu bài 5.
→ Khen học sinh và kết luận:
Tình bạn không phải tự nhiên đã
có mà cần được vun đắp, xây
dựng từ cả hai phía.
Hoạt động 3: Củng cố: Hát,
kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục
ngữ về chủ đề tình bạn.
- Nêu yêu cầu.
- Giới thiệu thêm cho học sinh
một số truyện, ca dao, tục ngữ…
về tình bạn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Cư xử tốt với bạn bè xung
quanh.
- Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ
( Đồ dùng đóng vai).
- Nhận xét tiết học.
+ Thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận – trả lời.
- Chon 1 tình huống và cách ứng
xử cho tình huống đó → sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trình bày trước lớp.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe.
-6-
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-7-
LỊCH SỬ:
BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình
(Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của
nước ta.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút
ra ý nghĩa.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Hà Nội vùng đứng
lên”.
- Tại sao nước ta chọn ngày 19/
8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng
tháng 8 1945?
- Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi
nghĩa năm 1945?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
- Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc
lập”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thuật lại diễn
biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc
lập”.
Phương pháp: Thảo luận,
giảng giải, trực quan.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/
1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên
ngôn Đọc lập”.
→ Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại
đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố
độc lập.
→ Giáo viên nhận xét + chốt +
giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên
ngôn độc lập”.
Hoạt động 2: Nội dung của
bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
- Hát
Họat động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc SGK và thuật lại
cho nhau nghe đoạn đầu của
buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Học sinh thuật lại.
Hoạt động nhóm bốn.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
-
-8-
10’
1’
thoại.
• Nội dung thảo luận.
- Trình bày nội dung chính của
bản “Tuyên ngôn độc lập”?
- Thuật lại những nét cơ bản
của buổi lễ tuyên bố độc lập.
→ Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố
độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của
mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học
4, nêu được các ý.
- Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự
do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết râm giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Học sinh thuật lại cần đủ các
phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc
lập”.
+ Buổi lễ kết thúctrong không
khí vui sướng và quyết tâm của
nhân dân: đem tất cả tinh thần
và lực lượng, tính mạng và của
cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành
ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc
ta, đánh dấu thời điểm VN trở
thành 1 nước độc lập.
- Học sinh nêu + trưng bày
tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ
đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại
quảng trường Ba Đình.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-9-
Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2005
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giáo viên giúp học sinh tự xây dựng kiến thức:
- Hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam
– Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên
nhiên.
- Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập.
2. Kĩ năng: - Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái
nghĩa.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng
từ ngữ ở BT1, BT2.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
16’
8’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập “Tiết 3”.
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các em ôn tập hệ
thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ
điểm bằng cách lập bảng, tìm
danh từ, tính từ, thành ngữ, tục
ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa →
Tiết 4.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh hệ thống hóa vốn từ
ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt
Nam – Tổ quốc em; Cánh chim
hòa bình; Con người với thiên
nhiên) (thảo luận nhóm, luyện
tập, củng cố,ôn tập).
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
Bài 1:
- Nêu các chủ điểm đã học?
- Nội dung thảo luận lập bảng từ
ngữ theo các chủ điểm đã học.
• Bảng từ ngữ được phân loại
theo yêu cầu nào?
• Giáo viên chốt lại.
- Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu.
- Hoạt động các nhóm bàn trao
đổi, thảo luận để lập bảng từ
ngữ theo 3 chủ điểm.
- Đại diện nhóm nêu.
- Nhóm khác nhận xét – có ý
-
-10-
6’
1’
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh củng cố kiến thức về
danh từ, động từ, tính từ, từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng
vào các chủ điểm ôn tập (thảo
luận nhóm, đàm thoại).
Phương pháp: Đàm thoại, vấn
đáp, thảo luận.
Bài 2:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Từ trái nghĩa?
- Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1
từ trái nghĩa với từ đã cho.
→ Học sinh nêu → Giáo viên lập
thành bảng.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, động
não.
- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với
từ “bình yên”.
- Đặt câu với từ tìm được.
→ Giáo viên nhận xét + tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào
vở.
- Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”.
- Nhận xét tiết học
kiến.
- 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt học sinh nêu bài
làm, các bạn nhận xét (có thể
bổ sung vào).
- Lần lượt học sinh đọc lại
bảng từ.
- Học sinh thi đua.
→ Nhận xét lẫn nhau.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-11-
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất
của phép cộng để tính nhanh.
- So sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất
cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh,
chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã
học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
14’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập
phân.
- Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4,
5/ 50 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện
tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh kỹ năng tính tổng nhiều
số thập phân, sử dụng tính chất
của phép cộng để tính nhanh.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại
cách xếp số thập phân, sau đó
cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại
cách đặt tính và tính tổng nhiều
số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất
áp dụng cho bài tập 2.
(a + b) + c = a + (b + c)
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
- Học sinh sửa bài – Cả lớp lần
lượt từng bạn đọc kết quả – So
sánh với kết quả trên bảng.
- Học sinh nêu lại cách tính tổng
của nhiều số thập phân.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét.
-
-12-
12’
4’
1’
- Kết hợp giao hoán, tính tổng
nhiều số.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh so sánh số thập phân –
Giải bài toán với số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các
số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại cách so sánh số thập
phân.
Bài 4:
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính
và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
- Giải toán: Tìm số trung bình
cộng.
Bài 5:
• Giáo viên chốt lại.
- Nêu kết quả thi đua.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/
5.
- Chuẩn bị: Trừ hai số thập
phân.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ở
nhà.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
- Học sinh sửa bài – Cả lớp lần
lượt từng bạn đọc kết quả – So
sánh với kết quả trên bảng.
- Học sinh nêu lại cách tính tổng
của nhiều số thập phân.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại số trung bình
cộng.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh thi đua giải nhanh.
- Tính: a/ 456 – 7,986
b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-13-
..............................................................................................................................
-14-