Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 9 CKT- VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.69 KB, 18 trang )

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm2010
HÁT NHẠC
CĨ GV CHUN
---------------------------------------------------
Tốn:
GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS
 Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.
 Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc
vng(theo mẫu).
II/ Chuẩn bị: Ê ke-thước góc.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
/ Ổn định:
2/ KTBC : Luyện tập.
- KT việc sửa bài tập.
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta
phải làm sao?
- Nhận xét.
3/ Bài mới:
GT bài: Ghi đề bài
a/ GT cho HS xem hình ảnh của 2 kim đồng hồ
tạo thành 1 góc vng.
 
- GV đưa ra hình vẽ góc.
b/ GT góc vng và góc khơng vng.
- GV vẽ 1 góc vng: AOB.
A


O B



Và GT đây là góc vng, sau đó GT tên đỉnh,
cạnh của góc vng.
Ta có góc vng: AOB
+ Đỉnh O
+ Cạnh OA, OB
c/ GT êke.
GV cho HS xem xét êke và GT đây là êke.
Dùng để nhận biết hoặc KT góc vng, hoặc
góc khơng vng.
Thực hành bài tập:
Bài 1: Dùng êke vẽ góc vng, góc khơng
vng.
- HS lên bảng sửa bài 4.
- Khoanh tròn vào chữ B.
- Đồng hồ ghi 1 giờ 25’
..... ta lấy số bị chia, chia cho thương.
- HS quan sát để có biểu tượng về góc
gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
- HS nêu hai tác dụng của êke.
+ Dùng êke để KT góc vng HS dùng
êke để KT trực tiếp 4 góc của hình chữ
nhật, là có góc vng hay khơng?
+ Dùng êke để vẽ góc vng, có đỉnh O,
có cạnh OA và OB.
- Đặt tính góc vng của êke trùng với
đỉnh O, vẽ cạnh OA và cạnh OB theo
cạnh của êke, ta được góc vng đỉnh O,
cạnh OA và OB.
- Cho HS tự vẽ góc vng đỉnh M, cạnh

MC và MD vào vở.
- Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu tên
đỉnh và cạnh của mỗi góc chẳng hạn:
Góc vng đỉnh A, cạnh AD. AE
- Góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG và
BH.
- Góc khơng vng đỉnh C, cạnh CI, CK
Giáo án Lớp 3-Tuần 9 GV Lê Thò Hồng Diệp – TH Kim Đồng 1
Bi 2: Nờu tờn nh v cnh ca mi gúc sau:
Bi 3: Trong hỡnh t giỏc MNPQ gúc no
l gúc vuụng, gúc no l gúc khụng vuụng.
Bi 4: GV cho HS lm bi ri cha bi
Nhn xột ghi im.
4/ Cng c, dn dũ:
- Cho 1 s hỡnh HS KT gúc vuụng v gúc
khụng vuụng.
- V nh CBBS.
- HS nờu gúc vuụng, gúc khụng vuụng
- HS khoanh vo D
----------------------------------------------------
TP C:
ễN TPV KIM TRA GIA HKI (T1)
I. Mc tiờu:
- c ỳng rnh mch don vn, bi vn ó hc(tc c khong 55 ting/phỳt);
tr li c 1 CH v ni dung on, bi.
- Tỡm ỳng nhng s vt c so sỏnh vi nhau trong cỏc cõu ó cho(BT2).
- Chn ỳng nhng t ng thớch hp in vo ch trng to phộp so sỏnh(BT3).
II. Chun b:
Phiu vit tờn tng bi tp c
T tun 1 n tun 8 sỏch Ting Vit 3, tp mt.

III. Lờn lp:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1/ n nh:
2/ KTBC:
3/ Bi mi:
a/ Gii thiu: Ni dung hc tp trong tun ụn
tp, cng c kin thc v kim tra kt qu hc
mụn Ting Vit trong 8 tun u ca hc kỡ 1.
b/ Kim tra tp c:
-GV cn c vo s HS trong lp, phõn phi
thi gian hp lớ mi HS u cú im, Cỏch
kim tra nh sau:
- Tng HS lờn bc thm chn bi tp c
sau khi bc thm, c xem li bi khong 2
(phỳt )
- HS c 1 on theo ch nh trong phiu.
- GV t 1 cõu hi v on va c nhn xột
- ghi im.
c/ Bi tp 2:
- GV m bng ph ó vit 3 cõu vn, mi 1
- HS lng nghe.
- Mt HS c thnh ting yờu cu ca
bi tp. C lp theo dừi trong SGK
- HS phõn tớch cõu 1 lm mu
Giaựo aựn Lụựp 3-Tun 9 GV Leõ Thũ Hong Dieọp TH Kim ẹong 2
HS phõn tớch cõu 1 lm mu:
- Tỡm hỡnh nh so sỏnh (núi ming):
+ GV gch di tờn 2 s vt c so sỏnh vi
nhau: H - chic gng.
- Li gii ỳng

+ H nc nh mt chic gng bu dc ln
khng l.
+ Cu Thờ Hỳc cong cong nh con tụm.
+ Con rựa u to nh trỏi bi.
d/ Bi tp 3:
Chn cỏc t ng trong ngoc n thớch hp vi
mi ch trng to thnh hỡnh nh so sỏnh.
(mt cỏnh diu, nhng ht ngc, ting sỏo.)
4/ Cng c dn dũ:
GV nhn xột tit hc. Khuyn khớch HS v hc
thuc nhng cõu vn cú hỡnh nh so sỏnh.
Nhc HS c li cỏc truyn ó hc trong cỏc
tit tp c t u nm, nh li cỏc cõu chuyn
c nghe trong cỏc tit TLV, chn k li 1
cõu chuyn trong gi hc ti.
- H nh mt chic gng bu dc
khng l.
- 4 HS ni tip nhau phỏt biu ý kin ,
c lp nhn xột.
+ H - chic gng bu dc khng l.
+ Cu Thờ Hỳc - con tụm.
+ u con rựa - trỏi bi.
- 1 HS c thnh ting yờu cu ca bi
tp. C lp theo dừi SGK.
- Gii vo v.
- 2HS lờn bng thi vit. Sau ú tng em
c li bi lm.
C lp nhn xột .
+ Mnh trng non u thỏng l lng
gia tri nh mt cỏnh diu.

+ Ting giú rng vi vu nh ting sỏo.
+ Sng sm long lanh nh nhng ht
ngc.
-----------------------------------------
TP C K CHUYN:
ễN TP V KIM TRA GIA HKI (T2)
I. Mc tiờu:
- Mc ,yờu cu v k nng c nh tit 1.
- t c cõu hi cho tng b phncõu Ai l gỡ?(BT2).
- K li c tng on cõu chuyn ó hc(BT3)
II. Chun b:
Phiu ghi tờn tng bi tp c .
Bng ph.
III. Cỏc hot ng trờn lp
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1/ Gii thiu : Cng c kin thc mụn
Ting Vit.
2/ Kim tra tp c: (1/ 4 s HS) thc hin
nh tit 1.
3/ Bi tp:
Bi tp 2: t cõu hi cho cỏc b phn cõu
c in m.
- GV nhc HS: lm ỳng bi tp, cỏc em
phi xem cỏc cõu vn c cu to theo mu
cõu no. Trong 8 tun va qua cỏc em ó hc
nhng mu cõu no?
- 1-2 em c yờu cu ca bi. C lp c
thm theo.
- Ai l gỡ? Ai lm gỡ?
- HS gii vo v.

- Nhiu HS tip ni nhau nờu cõu hi
mỡnh t c.
- 2 HS c li
a/ Ai l hi viờn ca cõu lc b thiu nhi
Giaựo aựn Lụựp 3-Tun 9 GV Leõ Thũ Hong Dieọp TH Kim ẹong 3
- GV nhận xét, viết lên bảng câu hỏi đúng.

Bài tập 3: Kể lại được từng đo một câu
chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
4/ Củng cố, dặn dò: GV khen ngợi, biểu
dương những HS kể chuyện hấp dẫn, nhắc
những HS chưa KT đọc hoặc KT chưa đạt
Y/C về nhà tiếp tục luyện đọc.
phường?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- 1 em đọc u cầu của bài.
- HS nêu tên truyện đã học.
- Truyện trong tiết tập đọc:
Cậu bé thơng minh; Ai có lỗi?; Chiếc áo
len; Chú sẻ và bơng hoa bằng lăng; Người
mẹ; Người lính dũng cảm; Bài tập làm
văn; Trận bóng dưới lòng đường; Lừa và
ngựa; Các em nhỏ và cụ già.
- Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi,
……
- HS tự chọn nội dung để kể 1 đoạn.
- HS thi đua kể.
- Cả lớp nhận xét.
*************************************************
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010

THỂ DỤC:
(CĨ GV CHUN)
------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (T1)
I/ Mục tiêu:
Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
 Hiểu được ý nghóa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II/ Chuẩn bò:
 Tranh minh hoạ cho tình huấn cho từng hoạt động (tiết 1).
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
1/ Ổn đònh:
2/ KTBC: Quan tâm chăm sóc ông bà anh chò
em
Nhận xét.
3/ Bài mới:
a. GT bài: Ghi tựa.
Hoạt Động1: Thảo luận phân tích tình huống.
Mục tiêu :hs biết biểu hiện sự quan tâm chia
sẽ buồn vui cùng bạn .
Cách tiến hành.
Hoạt động học
-HS kể mẫu chuyện quan tâm chăm
sóc ông bà cha mẹ.
-Đọc bài
Giáo án Lớp 3-Tuần 9 GV Lê Thò Hồng Diệp – TH Kim Đồng 4
1/ Yêu cầu HS QS tranh tình huống và cho
biết nội dung.
-GV GT tình huống: đặt câu hỏi.

-Nếu là bạn cùng lớp với ÂN, em sẻ làm gì để
an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em
cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn
bằng những việc phù hợp với khả năng (như
giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu
bạn nghỉ học; giúp bạn làm tốt việc nhà...), để
bạn có thêm sức mạnh vược qua khó khăn.
Hoạt Động 2: Đóng vai:
Mục tiêu : hs biết cách chia sẻ buồn vui của
bạn trong các tình huống .
Cách tiến hành
-GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm HS xây
dựng kòch bản và đóng vai trong một các tình
huống.
GV kết luận:
-Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng,
chung vui với bạn.
-Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên
và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.
Họat Động 3: bày tỏ thái độ
Mục tiêu :hs bày tỏ thái độ trước các ý kiến có
liên quan đến nôi dung bài học
Cách tiến hành:
GV lần lượt đọc từng ý kiến.
a/ Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm thêm thân
thiết, gắn bó.
b/ Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người,
không nên chia sẻ với ai.

c/ Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ
được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d/ Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi
buồn của bạn bè thì không phải là người bạn
tốt.
đ/ Trẻ em có quyền được hổ trợ, giúp đỡ khi
gặp khó khăn.
e/ Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có
-HSQS và cho biết nội dung tranh.
-HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách
ứng xử trong tình huống và phân tích
kết quả của mỗi cách ứng xử.
-
Chung vui với bạn (khi bạn được
điểm tốt, khi bạn làm được một việc
tốt, khi sinh nhật bạn.... )
-Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó
khăn trong học tập, khi bạn bò ngã
đau, bò ốm mệt, khi nhà bạn nghèo
không có tiền mua sách vở....
-HS thảo luận nhóm xây dựng kòch
bản và chuẩn bò đóng vai.
-Các nhóm HS lên đóng vai.
-HS cả lớp rút kinh nghiệm.
-HS suy nghó và bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành hoặc lưỡng
lự bằng cách giơ các tấm bìa màu
đỏ, màu xanh, màu trắng hoặc bằng
những cách khác.
Giáo án Lớp 3-Tuần 9 GV Lê Thò Hồng Diệp – TH Kim Đồng 5

hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
*GV kết luận:
-Các ý kiến a, c, d, đ, e.là đúng.
- kiến b là sai.
4/ Củng cố, dặn dò:
-GD HS cần quan tâm giúp đỡ bạn khi gặp
niềm vui hay nỗi buồn trong lớp, trong trường,
và nơi ở.
-Về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương, ca
dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát.....nói về tình
bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với
bạn.
-HS thảo luận về lí do, có thái độ tán
thành, không tán thành hoặc lưỡng
lự đối với từng ý kiến.
----------------------------------
TỐN:
THỰC HÀNH, NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE
I/ Mục tiêu:
 Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết góc vng góc khơng vng trong trường hợp đơn
giản.
II/ Chuẩn bị: Ê ke
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Góc vng, góc khơng vng.
Nhận xét
3/ Bài mới:
GT bài: Ghi đề bài lên bảng

Bài tập ở lớp.
Bài 1: GV có thể hướng dẫn vẽ góc vng
đỉnh O.


N

O M
Bài 2: Dùng êke kiểm tra trong mỗi hình
sau có mấy góc vng.
- HS lên bảng sửa bài 4.
- Số góc vng trong hình là D4.
- HS nhắc lại.
- HS tự vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh B chẳng
hạn.
- Đặt êke sao cho đỉnh góc vng của êke
trùng với điểm và 1 cạnh êke trùng với cạnh
cho trước.
- Đọc theo cạnh của êke vẽ tia ON.
Ta được góc vng đỉnh O, cạnh OM và
ON.
-u cầu HS quan sát có thể dùng êke để
kiểm tra góc nào là góc vng, góc nào là
góc khơng vng rồi đếm số góc vng có
trong mỗi hình bên trái có 4 góc vng; hình
bên phải có 2 góc vng.
Giáo án Lớp 3-Tuần 9 GV Lê Thò Hồng Diệp – TH Kim Đồng 6
Bài 3:
- Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được 1
góc vng như hình A, hoặc hình B. (sgk)

- GV cho HS thực hành ghép các miếng bìa
đã cắt sẵn để được góc vng .
4.Củng cố – Dặn dò:
-Trò chơi: Gấp mảnh giấy để được góc
vng.
Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập nhận biết vẽ góc vng và
chuẩn bị bài Đề ca mét, Héc tơ mét.
- HS quan sát hình vẽ SGK tưởng tượng rồi
chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2
và 3 có thể ghép lại để được góc vng
- 2 dãy thi đua.
-----------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu và thần kinh :
cấu tạo ngồi , chức năng , giữ vệ sinh
- Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá , ma túy , rượu
II/ Chuẩn bò: Các hình trong SGK
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
1/ Ổ n đònh:
2/ KTBC: Vệ sinh thần kinh (TT)
Khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi ?
Sinh hoạt và làm việc theo thời gian biểu có lợi gì
?
Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ?
Gv nhận xét đánh giá
3/ Bài mới: -GT

- Hoạt động 1:
Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn
ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.
- GV đính tranh:
+Chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan trong các
hình.
+Nêu chức năng của từng cơ quan.
-Để giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn,
bài tiết nước tiểu và thần kinh, bạn nên làm gì và
Hoạt động học
-Cơ quan thần kinh đặt biệt là bộ
não được nghỉ ngơi tốt nhất
-Bảo vệ được hệ thần kinh giúp
nâng cao hiệu quả công việc học
tập

-Chúng ta lập thời gian biểu để làm
mọi việc 1 cách khoa học .
3 - 5 HS. HS làm ban giám khảo
cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời
của các đội.
-HS nghe câu hỏi đội nào có câu trả
Giáo án Lớp 3-Tuần 9 GV Lê Thò Hồng Diệp – TH Kim Đồng 7

×