Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GA LỚP 5 TUẦN 9 2 BUỔI CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.21 KB, 53 trang )

- 1 -
Ngày soạn:22 / 10 / 2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán:
Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu : - Hs biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Rèn hs làm bài tập đúng, chính xác , làm đúng các bài tập1,2,3,4a,c.Hs khá
giỏi làm bài tập4 b,d.
-Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài
B.Chuẩn bị : Gv : nd -Hs : bảng con
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1.Bài cũ : Viết số thập phân vào chổ
chấm
4m8cm=.....m 7m6dm =... m
Gv nhận xét –ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :TT
b.Giảng bài
Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu
-Yêu cầu hs làm bảng con -nx
Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu
Gv hướng dẫn :
315 cm = 300 cm + 15 cm = 2m 15
cm =3
m
100
15
= 3,15 m
Vậy 315 cm = 3,15 m
Hs làm vở –chấm bài -nx


Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu
Bài 4 : Gọi hs nêu yêu cầu ( Câu b,
d dành cho hs khá giỏi)
Làm theo nhóm 2 trong 5 phút
3.Củng cố –dặn dò
-Hs nhắc lại kt vừa luyện
Chuẩn bị : Viết các số đo kldưới
dạng số thập phân.
-Hs làm –nx
- Hs lắng nghe.
2 hs nêu
-Hs làm –nêu cách làm
a. 35,23 m ; b. 51,3 m ; c. 14,07 m
-1 hs nêu
- Hs theo dõi .
-Hs làm vở – 2 hs làm trên bảng
234 cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
-2 hs nêu –hs tự làm –nx
3 km 245 m = 3, 245 km
5 km 34 m = 5, 034 km
-Các nhóm làm việc –trình bày –nx
12,44 m = 12 m 44 cm
7,4 dm = 7 dm 4 cm
3,45 km = 3400 m
- Hs theo dõi lắng nghe.
Tập đọc
Cái gì quý nhất
A.Mục đích yêu cầu : - Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời dẫn chuyện và
lời nhân vật. Đọc đúng : sẽ ,tranh luận , sôi nổi .

Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 2 -
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận;Người lao động
là đáng quý nhất .Hiểu từ ngữ : tranh luận ,phân giải . Trảlowif được câc câu
hỏi1,2,3.
-Gd học sinh yêu quý người lao động .
B.Chuẩn bị :- Gv: Tranh minh họa bài đọc. Hs:Đọc trước bài
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Học sinh đọc thuộc lòng
đoạn 2 bài: trước cổng trời – nêu nd
của bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Trong cuộc sống
nhiều người tranh cãi cái gì quý nhất .
Hôm nay cta sẽ tìm hiểu điều đó .
b.Giảng bài :
*/Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :3 đoạn
+ Đoạn1 : Một hôm…... sống được
không.
+ Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
Lần 1: Luyện phát âm
Lần 2- kết hợp nêu chú giải
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm

- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu,nêu qua giọng
đọc.
*/Tìm hiểu bài.
Hs đọc từ đầu đến vàng bạc .
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất
trên đời là gì?
+Mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của
mình như thế nào?
Ý đoạn 1 nói gì ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?
Hđn 2 (3 phút )
- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.

-2 hs đọc -nx..
-Hs lắng nghe.
- 1 Hs đọc
Cả lớp đọc thầm
- 3 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-3 học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc
- Hs lắng nghe.
-Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý
nhất là vàng – Nam quý nhất thì
giờ.

-Lúa gạo nuôi sống con người –
Có vàng có tiền sẽ mua được lúa
gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa
gạo, vàng bạc.
-Cuộc tranh luận đầy thú vị.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý,
nhưng chưa quý – Người lao động
tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu
không có người lao động thì không
có lúa gạo, không có vàng bạc và
thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị
mà thôi, do đó người lao động là
quý nhất.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 3 -
 Phân giải: giải thích cho thấy rõ
đúng sai, phải trái, lợi hại.
Nêu ý 2 ?
Qua bài em cảm nhận được diều gì ?
*/Đọc diễn cảm
- 5 hs đọc theo cách phân vai
-Nêu cách đọc của từng nhân vật
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo
… mà tththôi
-Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố - dặn dò :
-Liên hệ gd
-Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: Vườn quả cù lao sông
(trả lời câu hỏi)

- Đại diện nhóm trình bày. Các
nhóm khcác lắng nghe nhận
xét.
- Hs nêu nội dung.
- 5hs tiến hành đọc
Học sinh thảo luận cách đọc diễn
cảm-trình bày -nx
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần
rèn- nx
-2 Học sinh đọc -nx
- Hs theo dõi lắng nghe.
Chính tả: (Nhớ viết)
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
A.Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
- Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Làm được bt2a ,b
hoặc bài tập 3 a,b .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B.Chuẩn bị : Gv: Giấy A 4, viết lông. Hs: Vở, bảng con.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 2 nhóm học sinh thi viết
tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ
có tiếng ch ứa vần uyên, uyêt.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới :
a,Giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề.
b,Giảng bài:
*/Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần
- bài thơ.

Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách
- viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?Viết theo thể
thơ nào? Những chữ nào viết hoa?
-Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của
học sinh.
- Giáo viên chấm một số bài
chính tả.
-
Đại diện nhóm viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc lại những từ
ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên
bảng.
Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu
câu – phát âm.
3 đoạn:Tự do. Sông Đà, cô gái
Nga.Ba-la-lai-ca.
-
-Học sinh nhớ và viết bài.
- 1 học sinh đọc và soát lại bài
chính tả.-Từng cặp học sinh bắt
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 4 -
- */Hướng dẫn học sinh làm
luyện 00 tập.
Bài 2:Yêu cầu đọc bài 2.
- Giáo viên tổ chức cho học
sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh
thế?”

- Giáo viên nhận xét.
Bài 3a:Yêu cầu đọc bài 3a.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm
tìm nhành các từ láy ghi giấy.
- Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
chéo, đổi tập
- soát lỗi chính tả.
-Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh bốc thăm đọc to yêu
cầu trò
- chơi.
- Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2
từ
- có chứa 1 trong 2 tiếng.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ
nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm
được vào giấy khổ to.
- Cử đại diện lên dán bảng.
Các dãy tìm nhanh từ láy.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Ngày soạn; 23/10/2010.
Ngày giảng:Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010.
Toán

Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập
phân
A.Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh biết viết số đo khối lượng dưới dạng số
thập phân
-Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân
làm đúng các bài tập 1,2a,3 .Hs khá giỏi làm bài tập 2b.
-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán
B.Chuẩn bị : -Gv: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng
- Bảng phụ -Hs: Bảng con, vở nháp
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới
dạng số thập phân. -2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét ghi điểm. -Hs khác nhận xét.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
- Hs lắng nghe.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 5 -
b.Giảng bài
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng tấn ; tạ ; yến kg hg ; dag ; g
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo khối lượng?
* Ví dụ : 5 tấn 132 kg = tấn
Hs nêu cách làm
-Hs làm 5 tấn 32 kg = tấn
Bài 1:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề
- Giáo viên yêu cầu Hs làm bảng con

- Giáo viên nhận xét, sửa bài
Bài 2:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề
- Câu a -yêu cầu Hs làm nháp
-Câu b . Hs khá giỏi làm

Bài 3:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề
Hđn 2 ( 5phút) Các nhóm trình bày –
nx
Gv gợi ý : + Muốn tìm lượng thịt để
nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày ta
phải tìm gì ?
3.Củng cố - dặn dò:
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Viết số đo diện tích dưới
dạng số thập phân”
- Hs nêu.
- Học sinh nhắc lại (3 em)
5 tấn 123 kg = 5
1000
132
tấn = 5,132 tấn
Vậy : 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn
5 tấn 32 kg = 5, 032 tấn
-1 Học sinh đọc à
- Học sinh làm –nx
4 tấn 562 kg = 4,562 tấn
3 tấn 14 kg = 3,014 tấn
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm vở
a. 2,050 kg . b. 10,003kg

-Hs làm 2,5 tạ ; 3,03 tạ ; 0,34 tạ ;
4,5 tạ.
- Học sinh đọc đề
-Lượng thịt nuôi 6 con trong 1 ngày .
Đ án : 1,62 tấn
- Hs theo dõi lắng nghe.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
A.Mục đích yêu cầu : -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa
trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu bt1 , bt2. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp
quê hương , biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh nhân hóa khi miêu tả.
- Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn
núi) theo những cảnh khác nhau để diễn tả cho ý sinh động.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
BChuẩn bị : Gv : nội dung ,bảng phụ Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Học sinh sửa bài tập 3c :
học sinh lần lượt đọc phần đặt câu.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : “Tiết học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng
một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên
nhiên”.
b. Giảng bài:
-
- 3 Hs đọc -Cả lớp theo
dõi nhận xét.


- Hs theo dõi lắng nghe.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 6 -
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
Hs làm việc làm việc theo nhóm 4 (5
phút) –trình bày ở bảng phụ -nx

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
Giáo viên gợi ý : cảnh đẹp đó có thể là
cánh đồng , vườn hoa công viên , sữ
dụng từ ngữ gợi tả hình ảnh .
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu
-Chấm bài –nx
-Chọn đoạn văn hay đọc cho cả lớp
nghe
3.Củng cố- dặn dò:
Hs nhắc lại chủ đề vừa học
-Về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị: “Đại từ”.
Học sinh đọc- Cả lớp đọc thầm –
Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- 2 học sinh đọc
Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu
trời – Từ nào thể hiện sự so sánh –
Từ nào thể hiện sự nhân hóa.
- -Lần lượt học sinh nêu lên
- (cháy lên tia sáng của ngọn
lửa
- – xanh như mặt nước– mệt

mỏi
- – bầu trời rửa mặt – bầbầu
trời dịu
- dàng – bầu trời trầm ngâm –
bầu
- trời ghé sát mặt đất).
-2 học sinh đọc
-Cả lớp đọc thầm.
- Hs làm vở –trình bày.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Kỹ thuật:
Luộc rau
A.Mục đích yêu cầu:Hs cần phải: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị
và các bước luộc rau, biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
- Hs nắm chắc các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
B.Chuẩn bị Nội dung bài- Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gv kiểm tra
chuẩn bị của Hs
2.Bài mới;
a,Giới thiệu bài: Gv giới
thiệu ghi đề.
b,Giảng bài;
. Hoạt động 1: Tìm hiểu
cách thực hiện các công
việc chuẩn bị luộc rau
- Hs lắng nghe.
- 2 hs nêu như sgk

Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 7 -
- Y/c hs nêu những công
việc được thực hiện khi luộc
rau
- Hd hs quan sát hình 1,
y/c hs nêu tên các nguyên
liệu và dụng cụ cần chuẩn
bị để luộc rau
- Y/c hs nhắc lại cách sơ
chế rau đã học
- Gọi hs lên bảng thực
hiện các thao tác
- Gv nhận xét , uốn nắn
- Hs nêu như sgk.
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b
để nêu cách sư chế rau trước khi luộc, trong
đó có loại rau mà gv đã chuẩn bị
- 1 hs nhắc lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách luộc rau
- Hd hs đọc nội dung mục
2 kết hợp với quan sát hình
3 và nhớ lại cách luộc rau ở
gia đình để nêu cách luộc
rau
- Nhận xét và hd hs các
thao tác chuẩn bị và cách
luộc rau
- Hs đọc sgk, nhớ và nêu

- Lớp theo dõi bổ sung
3.Cũng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét ý thức của
học tập của hs và động viên
hs thực hành luộc rau giúp
gia đình
- Hd hs chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài sau
Lịch sử:
Cách mạng mùa thu
A.Mục đích yêu cầu: Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi
nghĩa giành chính quyền thắng lưoij: 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội
xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh .... Biết cách mạng tháng 8 nổ
ra thời gian nào , sự kiện cần ghi nhớ .... Hs khá giỏi biết được ý nghĩa cuộc
khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội .Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng
nhớ về cách mạng tháng 8 ở địa phương.
- Gd Hs tự hào về truyền thống dân tộc.
B.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam.ảnh tư liệu về Cách mạng tháng
Tám. Phiếu học tập
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:Gv gọi 2 Hs lên bảng và - 2 Hs lên bảng lần lượt trả lời câu
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 8 -
yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung
bài cũ.
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng

- Gv nêu vấn đề: Tháng 3- 1945,
phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành
quyền đô hộ nước ta....
- Gv gợi ý thêm:Tình hình kẻ thù của
dân tộc ta lúc này như thế nào?
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8.
-- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm
đọc sgk và thuật lại cho nhau nghe
về cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945.
- Gv yêu cầu 1 Hs trình bày trước
lớp
- Nhận xét và tuyên dương Hs hiểu
bài.
Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
với cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở các địa phương
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Gv nêu vấn đề: Nếu
cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
không toàn thắng thì việc giành
chính quyền ở các địa phương khác
sẽ ra sao?
- Hỏi: Tiếp sau Hà Nội,
những
nơi nào đã giành được chính

quyền?
-Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý
nghĩa thắng lợi của cuộc cách
mạng tháng Tám.
hỏi về nội dung bài:
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận để tìm câu hỏi.
- Hs dựa vào gợi ý của Gv để giải
thích thời cơ cách mạng:
- Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
4 Hs, lần lượt từng Hs thuật lại trước
nhóm cuộc khởi nghĩa 19- 8- 1945 ỏ
Hà Nội, các Hs cùng nhóm theo dõi,
bổ xung ý kiến cho nhau.
- 1 Hs trình bày trước lớp, Hs cả lớp
theo dõi và bổ xung ý kiến.
+ Chiều 19- 87- 1945, cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
toàn thắng
- Hs trao đổi và nêu: Hà
Nội là nơi có cơ quan đầu lão của
giặc, nếu Hà Nội
không giành được chính quyền ở các
địa phương khác sẽ rất gặp khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà
Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả
nước đứng lên giành chính quyền.
+ Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế(23-
8), rồi Sài Gòn(25- 8) và đến 28-8-
2945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành

công trên cả nước.
- Hs thảo luận theo cặp, trả lời các au
hỏi gợi ý đê rút ra nguyên nhân và ý
nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng
tháng Tám.
- Hs tiếp nối nhau trả lời.
+ Vì mùa thu này, dưới sự lãnh đạo
của Đảng và Bác Hồ nhân dân ta đã
đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 9 -
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp
Hỏi: Vì sao nhân dân ta giành được
thắng lợi trong cách mạng tháng
Tám?
Hỏi: Thắng lợi của Cách mạng tháng
Tám có ý nghĩa như thế nào?
3.Củng cố- dặn dò
Hỏi: Vì sao mùa thu 1945 được gọi
là mùa thu cách mạng?
- Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs về
nhà chuẩn bị bài sau.
quyền thắng lợi. Từ mùa thu này, dân
tộc ta từ một dân tộc bị nô lệ hơn 80
năm trở thành dân tộc độc lập tự do.
Ngày soạn:24/10/2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010.
Toán :
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân .

-Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau nhanh, chích xác. Làm đúng các bài tập 1,2.
Bài3 giành cho hs khá giỏi
-Giáo dục học sinh vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B.Chuẩn bị : + Gv: bảng phụ. + Hs: Bảng con, sgk, vở nháp.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Gọi hs làm
34 tấn 5 kg = tấn
2 tạ 5 kg = tạ
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
2 .Bài mới
a.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng
ta học toán bài: “Viết các số đo diện
tích dưới dạng số thập phân”.
b. Giảng bài
Học sinh nêu các đơn vị đo dt đã
học (học sinh viết nháp).
- Học sinh nêu mối quan hệ
giữa các
- đơn vị diện tích .
* Ví dụ 1: Gọi hs nêu yc
Học sinh làm
34,005 tấn ; 2,05 tạ
- Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
3m
2
5 dm

2
= 3,05 m
2
-Hs nhắc lại cách làm
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 10 -
- Làm theo nhóm 2
*Ví dụ 2 : Hs nêu yêu cầu
-Hs làm nháp
c. Luyện tập
Bài 1 :Gọi hs đọc yêu cầu
Bài 2 :Gọi hs đọc yêu cầu
Hs làm vở – Chấm bài -nx
Bài 3 :Gọi hs đọc yêu cầu
Hs làm theo nhóm 2trong 5 phút
3.Củng cố –dặn dò
Hs nhắc lại các đv đo dt
-Về nhà ôn lại
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
-1 hs nêu
- Hs làm –trình bày cách làm .
42 dm
2
=
100
42
m
2
= 0,42 m
2


-Hs làm bảng con –nêu cách làm
a. 0,56m
2
; b.17,23 dm
2
;
c. 0,23 dm
2
-2 hs đọc
- Hs làm vở – hs lên bảng làm
a. 0,1654 ha ;b. 0,5 ha.
c. 0,01 km
2

-Hs làm –trình bày
a. 534ha ; b. 650 ha . c. 16 m
2
50
dm
2
- Hs theo dõi lắng nghe
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A.Mục đích yêu cầu: - Hs kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương
hoặc nơi khác; kể rõ địa diểm diễn biến câu chuyện .biết nghe và
nhận xét lời kể của bạn.
-Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc
của mình.- Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có
hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.

- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
B.Chuẩn bị : + Gv: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ Hs: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Kể lại chuyện em đã
được nghe được đọc nói về mối
quan hệ giữa con người với con
người.
- Giáo viên nhận xét – ghi
điểm
2Bài mới:
a,giới thiệu bài;Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia.
b, giảng bài:
*/Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- 2 bạn.
- Hs lắng nghe.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 11 -
- Đề bài: Kể chuyện về một
lần
- em được đi thăm cảnh
đẹp ở
- địa phương em hoặc ở
nơi khác.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh
hiểu đúng yêu cầu đề bài.
*/Thực hành kể chuyện.
- Giáo viên sẽ xếp các em

theo
- nhóm.
- Nhóm cảnh biển.Đồng quê.
- Cao nguyên (Đà lạt).
- Giáo viên chốt lại bằng dàn
ý
sơ lược.
-
-
-
-
-
- Bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò:
- - Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
-1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề
bài.
- …một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa
- phương em hoặc ở nơi khác.
- Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp
đó là
- gì?Cảnh đẹp đó ở địa phương
em hay
- ở nơi nào?
-Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà
em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu

qua tranh.
- Học sinh ngồi theo nhóm từng
cảnh
- đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm).
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung
câu a và b).
- Lần lượt học sinh kể lại một
chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa
phương em đã chọn
- (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi
nêu
- đặc điểm).
Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Hs lắng nghe.
Khoa học:
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
A,Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh có khả năng.
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của
họ.
B,Chuẩn bị:- Hình trang 36, 37 Sgk.
- 05 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.Giấy, bút màu.
C.Hoạt động dạy học.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 12 -
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1.Kiểm tra bài cũ:

- HIV là gì?.HIV có thể lây truyền
qua những con đường nào?.
- Chúng ta phải làm gì để phòng
tránh HIV/AIDS?.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
a,Giới thiệu bài. Gv giới thiệu ghi
đề.
b,Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Trò chơi tiếp xúc.
- Sử dụng bộ thẻ: Gv kẻ sẵn lên
2bảng có nội dung giống nhau.
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- T/c thi đua giữa 2 tổ, nhận xét.
Tuyên bố đội thắng cuộc
*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình2,
3 Sgk T 36, 37 đọc lời thoại các
nhân vật và trả lời câu hỏi “Nếu các
bạn đó là người quen của em, em sẽ
đối sử với các bạn như thế nào?. vì
sao?.
- Gọi học sinh trình bày ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi nhứng học
sinh có cách ứng xử thông minh, biết
thông cảm.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên phát phiếu ghi tình
huống cho các nhóm, yêu cầu thảo
luận trả lời câu hỏi.

+ Nếu mình ở trong tình huống đó
sẽ làm gì?.
Nhận xét khen các nhóm có cách
ứng xử đúng, hay.
3,Củng cố dặn dò:
- 03 học sinh lần lượt lên bảng trả
lời câu hỏi.
- Hs lắng nghe.
Các hành vi có
nguy cơ nhiễm
HIV
Các hành vi
không có nguy
cơ nhiễm HIV
- Tiêm chính
ma tuý.
- Truyền máu
không an toàn.
- Tiếp xúc da.
- Ăn uống cùng.
- 2 học sinh ngòi cùng bàn trao đổi
theo cặp, đưa ra ứng xử đúng.
- 3 đến 5 học sinh trình bày ý kiến
của mình, học sinh khác nhận xét.
- Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn
có quyền trẻ em. Họ cần được sống
trong tình yêu thương.
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày theo
tình huống của mình.

- Học sinh trả lời.
- Hs tiếp nối nhau nêu suy nghĩ của
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 13 -
- Chúng ta cần có thái độ như thế
nào đối với người bị nhiễm
HIV/AIDS?. Làm như vậy có tác
dụng gì?.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Liên hệ trong huyện, tỉnh nếu có
người bị nhiễm HIV các em sẽ đối
sử như thế nào?.
mình.
- Hs nêu cách ứng xử của mình.
Tập đọc:
Đất Cà Mau
A.Mục đích yêu cầu: Đọc diễn cảm được bài văn , biết nhán giọng ở những từ
ngữ gợi tả , gợi cảm. - Đọc đúng các tiếng từ khó, dễ lẫn.
- Hiểu các từ khó, hiểu nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau
góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .từ ngữ: hối
hả, dông,san sát, xanh rì,giàu nghị lực.
- Gd Hs yêu quê hương đất nước.
B.Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
C.Hoạt động dạy,học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất
và trả lời câu hỏi trong sgk
1.Bài mới
1.Giới thiêu bài: Gv giới thiệu ghi

đề.
*/Luyện đọc
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Gv chia đoạn: 3 đoạn:
- Học sinh đọc nối tiếp ba đoạn
Lần 1:Gv sửa phát âm cho học
sinh. Phập phều, mũi thuyền, bò
kênh, xanh rì...
- Làn 2:Giải nghĩa từ.
Làn 3:
- Học sinh đọc nối tiếp nhóm đôi
- 3 Học sinh thực hiện
-1 Hs đọc bài.
+ Đoạn 1 (từ đầu đến nổi cơn dông. )
+ Đoạn 2 (tiếp đến bằng thân cây
đước…)
+ Đoạn 3 (phần còn lại)
- 3 Hs đọc bài
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc nhóm đôi.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 14 -
- Gv đọc diễn cảm toàn bài, nêu
qua giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài:
Học sinh đọc đoạn 1
-Mưa ở Cà Mau có gì khác
thường?
Gt; hối hả, cơn dông
- Đoạn này nói lên điều gì?

- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột
ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
* ý 1: Mưa ở Cà Mau:
- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
-Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra
sao?
-Người Cà Mau dựng nhà như thế
nào?
Gt :san sát, xanh rì
- Ý đoạn này nói lên điều gì?
- Cây cối mọc thành chòm, thành
rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để
chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
- Nhà cửa dựng dọc những bờ
kênh, dưới những hàng đước xanh rì;
từ nhà nọ sang nhà kia ...
* ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà
Mau:
- Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Người dân Cà Mau có tính cách
như thế nào?
- Gt : giàu nghị lực.
- Nêu ý đoạn 3?
- Khi đọc bài này em cảm nhận điều
gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Ba học sinh đọc nối tiếp ba đoạn
và nêu giọng đọc toàn bài
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn3 yêu

cầu Hs nêu từ ngữ cần nhán giọng.
+ Thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Một số Hs nhắc lại ý nghĩa của
bài.
- Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu Hs
chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì
1- đọc lại và học thuộc các bài đọc
có yêu cầu thuộc lòng từ tuần1 đến
tuần 9.
- Người Cà Mau thông minh, giàu
nghị lực, thượng võ, thích kể và thích
nghe những chuyện kì lạ ...
* ý 3: Tính cách người Cà Mau:
- 3 học sinh đọc.
- Hs nêu nội dung của bài.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
3 Học sinh thi đọc.
- Học sinh chuẩn bị bài sau
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 15 -
Ngày soạn; 2 / 25 / 2010.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010.
Toán:
Luyện tập chung.
A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết viết số đo độ dài khối lượng, diện tích, dưới
dạng số thập phân.
- Luyện giải các bài toán liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích, làm đúng các
bài tập 1,2,3. Hs khá giỏi làm bài tập 4.

- Gd Hs cẩn thận khi làm tính.
B.Chuẩn bị:
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 2 Hs lên bảng làm bài
tập1.
2. Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
b, Giảng bài:
Bài1:- Học sinh đọc yêu cầu .
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài2;- Học sinh đọc yêu cầu .
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm nháp.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3- Học sinh đọc yêu cầu .
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm vở , Gv
chấm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4- Gọi học sinh đọc đề
toán.Dành cho hs khá giỏi.
? Bài toán thuộc dạng toán gì
chúng ta đã học?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- Nhận xét bài của học sinh
- Học sinh làm bài và trả lời câu hỏi.

- Hs lắng nghe.
1 Hs đọc đề.
a, 42m34cm = 42,34m
b, 56m29cm = 56,29m
c, 6m2cm = 6,02m
d, 4352cm = 4,352m
- Hs đọc đề.
a, 500g = 0,5kg
b, 347g = 0,347kg
c, 1,5 tấn = 1500kg
Hs làm bài vào vở.
7km
2
= 7 000 000 m
2
4ha = 40 000m
2
8,5ha =85 000m
2
30dm
2
= 0,3m
2
300dm
2
=3m
2
515dm
2
= 5,15m

2
Bài giải:
0,15km = 150m.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần)
Chiêu dài sân trường là:
150 : 5 x 3 = 90 ( m)
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 16 -
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài
sau.
Chiều rộng của sân trường là:
150 - 90 = 60 ( m)
Diện tích của sân trường là:
90 x 60 = 5 400 ( m
2
)
5 400m
2
= 0,54ha.
Đáp số: 0,54ha.
Học và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Luyện tập thuyết trình tranh luận
AMục đích yêu cầu : Hs nêu được lí lẻ dẫn chứng và bước đầu diễn đạt gãy
gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản
- Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh.
- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.

B.Chuẩn bị : + Gv: Bảng phụ viết sẵn bài 3a. + Hs: sgk
C.Hoạt động dạy họ :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết
bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.B ài mới:
a,Giới thiệu bài:
b,Giảng bài;
*/Hướng dẫn học sinh nắm được
cách thuyết trình tranh luận về một
vấn đề đơn giản .
Bài 1:Giáo viên hướng dẫn cả lớp
trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
- - Gv tổ chức thảo luận nhóm.
-Giáo viên chốt lại.
Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn để học
sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng.
- Giáo viên nhận xét bổ sung
*/Hướng dẫn học sinh nắm được
cách sắp xếp các điều kiện thuyết
- 2 Hs đọc bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài tập đọc
“Cái gì
- quý nhất?”.
- Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
- -Đại diện nhóm trình bày theo ba

ý song song.
-Dán lên bảng:Cử 1 bạn đại diện
từng nhóm trình bày phần lập luận
của thầy.
- Các nhóm khác nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng
nhóm
- trình bày ý kiến tranh luận.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 17 -
trình tranh luận về một vấn đề.
Bài 3:
-Giáo viên chốt lại: nhận xét cách
trình bày của từng em đại diện rèn
luyện uốn nắn thêm.
- Giáo viên nhận xét.
3,Củng cố - dặn dò:
- Học sinh tự viết bài 3a vào
vở.
- Chuẩn bị: “Ôn tập văn miêu
tả”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức nhóm.Các nhóm làm
việc.
- Lần lượt đại diện nhóm trình
bày.

- Nhắc lại những lưu ý khi thuyết
- trình.
-Bình chọn bài thuyết trình hay.
- Nhận xét.
Luyện từ và câu:
Đại từ
A.Mục đích yêu cầu: Hs hiểu đại từ là từ để xưng hô hay để thay thế danh từ
, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ động từ tính từ) trong câu để khỏi lặp
-Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (bt1,2), bước đầu biết
dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(bt3).
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
B.Chuẩn bị : + Gv: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. Hs: Bài soạn.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập2,3,4.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài;“hôm nay sẽ giới thiệu
đến các em 1 từ loại mới: đại từ”.
b,Giảng bài
*/Nhận biết đại từ trong các đoạn
thơ.
Bài 1: Gv gọi Hs dọc đề.
+ Từ : tớ, cậu, nó trong đề bài dùng
được làm gì?
- 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
- 2 học sinh nêu bài tập 4.
- Học sinh nhận xét.
- Hs lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để
xưng hô
- – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình
- – “cậu” là ngôi thứ hai là người
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 18 -
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
Giáo viên chốt lại.
Bài 2: Gv yêu cầu Hs đọc đề.
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào
trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong
câu b?
Giáo viên chốt lại:
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
*/Luyện tập:
Bài 1: Gv gọi Hs đọc đề.
-Gv yêu cầu Hs làm nháp.
• Giáo viên chốt lại.
Bài 2: Gv yêu cầu Hs đọc đề.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv chấm bài 5-7Hs.
• Giáo viên chốt lại.
Bài 3:
+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
3.Củng cố- dặn dò:

- -Học nội dung ghi nhớ.
Làm bài 1, 2, 3.+ Viết đoạn văn có
dùng đại từ thay thế cho danh từ.
-Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
- đang nói chuyện với mình.
- – “Nó” ngôi thứ ba là người
hoặc vật mình nói đến không ở
ngay trước mặt.
…xưng hô …thay thế cho danh từ.
- 2 Hs đọc đề.
- …rất thích thơ.
- …rất quý.
- Nhận xét chung về cả hai bài
tập.
- Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.
- Hs đọc đề.Cả lớp đọc thầm.
- Hs làm bài vào giấy nháp.
-Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.nhận
xét.
- Dùng để chỉ Bác Hồ. Thể hiện lòng
kính trọng, biết ơn...
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.Học sinh làm
bài
- Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận
xét.
-
- Học sinh đọc câu chuyện.
- Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.

- Thay thế vào câu 4, câu 5.
- Học sinh đọc lại câu chuyện.
- Hs lắng nghe thực hiện.
Luyện Tiếng Việt:
Chính tả: Đất Cà Mau
A.Mục đích yêu cầu- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính
tả: Đất Cà Mau
- Viết đúng các từ : cơn dông, phập phều, thịnh nộ, hắng hà sa số, san
sát, xanh rì.Rèn luyện cho Hs kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác rèn chữ viết.
B.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
C.Hoạt động dạy và học :
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 19 -
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bị của Hs.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe
viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : Đoạn1,2
- Cho Hs đọc thầm, quan sát sách
giáo khoa cách trình bày.
- Cây cối trên đất Cà Maumocj ra
sao? Người Cà Mau dựng nhà cửa
như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
viết các từ khó:
c. Hướng dẫn Hs viết bài.

- Giáo viên nhắc nhở Hs một số
điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc bài cho Hs soát lỗi. Hs soát
lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm,
chữa.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Hướng dẫn Hs làm bài tập chính
tả:
H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu:
c/k ; g/gh ; ng/ngh.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs về nhà viết lại những lỗi
sai.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc thầm, quan sát sách giáo
khoa cách trình bày.
- Cây mọc san sát thành chòm ,
thành rặng, nhà dựng dọc theo
những bờ kênh...
- Hs viết nháp, 2 em viết bảng
nhóm..
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs trao đổi vở để soát lỗi.
- Hs lắng nghe.
Lời giải:
a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc,

cuồn cuộn,…
- Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,…
b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,…
- Ghế, ghe, ghẻ, ghi,…
c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang,
ngoằn ngoèo,…
- Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,…
- Hs lắng nghe và thực hiện.
Luyện toán:
Thực hành viết số đo khối lượng dưới dạng số thập
phân
A.Mục đích yêu cầu:- Giúp học sinh :
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 20 -
- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
B.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định :
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối
lượng dưới dạng số thập phân
- Hs nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo
thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề
- Gv nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho Hs làm các bài tập.
- Gọi Hs lên lần lượt chữa từng bài
- Gv giúp thêm học sinh yếu
- Gv chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS
thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới
dạng kg :
a) 7kg 18g =…kg; 126g =…kg;
5 yến = …kg; 14hg = …kg;
b) 53kg 2dag = …kg; 297hg = …kg;
43g = ….kg; 5hg = …kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào …….
a) 4dag 26g …. 426 g
b) 1tạ 2 kg …. 1,2 tạ
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ
chấm
- Hs nêu
- Hs đọc kỹ đề bài
- Hs làm các bài tập
- Hs lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 7,018kg ; 0,126kg ;
50kg ; 1,4kg
b) 53,02kg ; 29,7kg
0,043kg ; 0,5kg
Lời giải :
a) 4dag 26g< 426 g
(66g)

b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ
(1,02tạ)
Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kg
Khủng long 60 tấn ………… …………
Cá voi ……………. 1500 tạ
Voi …………… …………… 5400kg
Hà mã …………… …………… …………
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 21 -
Gấu …………… 8 tạ …………
Bài 4: (HSKG)
Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé
đến lớn
27kg15g; 2,715kg; 27,15kg;
2tạ15kg
- Lưu ý Hs cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo
về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn
cần đưa về 2 bước đổi sau :
+ Đổi về đơn vị bé nhất
+ Đổi về đơn vị cần đổi

4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Lời giải :
Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg
2 tạ 15kg = 215kg
Ta có :
2,715kg < 27,015kg < 27,15kg <
215kg.

Hay :
2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg <
215kg.

- Hs lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 26/10/2010.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010.
Toán:
Luyện tập chung
A.Mục đích yêu cầu:- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối
lượng và diện tích dưới dạng số đo thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Hs làm đúng thành thạo các bài tập 1,2,3,4.Hs khá giỏi làm bài tập 5.
- Gd Hs vận dụng tính toán thực tế.
B.Chuẩn bị: Gv và Hs nội dung bài.
C.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1.Bài cũ:
? Nêu lại các bảng đơn vị đã học?
- Học sinh làm bài 4 sgk.
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
b,Hướng dẫn luyện tập:
- 2 học sinh nêu.
- 1 học sinh làm bài, dưới lớp theo dõi
nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 22 -
Bài 1: Bài tập này yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
bài.Lớp làm bảng con .
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
và nêu cách làm của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài của học
sinh trên bảng.
Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề bài
và tự làm bài. Hs làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.
Bài 4- Yêu cầu học sinh đọc và tự
làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 5: Dành cho Hs khá giỏi.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình
minh hoạ và hỏi:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa luyện những kiến
thức nào?
- Gv tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
a, 3m6dm = 3,6m b, 4dm = 0,4m
c,34m5cm=34,05cm
d, 345cm = 3,45m
- Học sinh thảo luận cách làm.

- 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm
nháp.
3,2tấn 3200kg
0,502tấn 502kg
2,5 tấn 2500kg
0,021 tấn 21kg
- 2 Hs đọc đề. 3 Hs lên bảng làm,
lớp làm vở Gv chấm bài.
a, 42dm4cm = 42,4dm
b, 56cm9mm = 56,9cm
c, 26m2cm = 26,02m
Hs đọc đề.3 Hs lên bảng làm bài. Lớp
làm nháp.
a,3kg5g = 3,005kg b, 30g = 0,03kg.
c, 1103g = 1,103kg
a, 1kg 800g = 1,8kg
b, 1kg 800g = 1800g
- Hs tiếp nối nhau nêu.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
A,Mục đích yêu cầu: Giúp Hs bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng và
bước đầu biết diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng trong thuyết trình , tranh lận một
vấn đề đơn giản
- Hs làm tốt các bài tập.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 23 -
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết
phục mọi người.
B.Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ.

C,Hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1.Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu điều kiện cần có khi
muốn tham gia thuyết trình, tranh
luận vè vấn đề nào đó?.
Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
a,Giời thiệu bài.Gv giới thiệu ghi đề.
b,Giảng bài:
Bài 1: Sgk.Gọi 5 học sinh đọc phân
vai truyện.
- Các nhân vật trong truyện tranh
luận về vấn đề gì?.
- ý kiến của từng nhân vật như thế
nào?.
Giáo viên ghi nhanh.
Đất: có màu nuôi cây.Nước: vận
chuyển màu để nuôi cây.Không khí:
cây cần có khí để thở. Ánh sáng: làm
cho cây có màu xanh.
- ý kiến của em về vấn đề này như
thế nào?.
Gv kết luận: Đất, nước, không khí,
ánh sáng là 4 điều kiện rất quan
trọng với cây xanh...
- Chia học sinh thành các nhóm 4
yêu cầu.
Mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng
nhân vật.

- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
Nhận xét tuyên dương và kết luận
cách làm bài.
Bài 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội
dung bài.
- 2 – 4em trả lời.
- Hs lắng nghe.
- 5 học sinh phân vai: Người dẫn
truyện, đất, nước, không khí, ánh
sáng.
- ...cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng cho là mình cần nhất đối
với cây xanh.
- Học sinh nối tiếp phát biểu.
- 4 học sinh về nhóm 4, trả lời đưa ra
ý kiến của mình.
- 2 nhóm.
* Khi thuyết trình tranh luận ta phải
nắm được vấn đề tranh luận.
- Sự cần thiết của cả trăng và đèn
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 24 -
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay
tranh luận?.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá
nhân.
- Gọ học sinh làm bài vào bảng
phụ, dán bài, nhận xét.
Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm.
3,Củng cố dặn dò:

- Khi trình bày ý kiến của mình em
cần lưu ý điều gì?.
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
trong bài ca dao?.
- Học sinh làm vào vở, học sinh làm
vào bảng nhóm.
- 2- 3 em thuyết minh.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Luyện toán :
Thực hành viết số đo diện tích dưới dạng số thập
phân.
A,Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh :
- Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo
- Giúp Hs chăm chỉ học tập.
B.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Ổn định :
2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo
diện tích dưới dạng số thập phân
- Hs nêu bảng đơn vị đo diện tích
theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền
kề
- Gv nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm

- Cho Hs làm các bài tập.
- Gọi Hs lên lần lượt chữa từng bài
- Gv giúp thêm học sinh yếu
- Gv chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà Hs
thường mắc phải.
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
- Hs tiếp nối hau nêu.
- Hs đọc kỹ đề bài
- Hs lên lần lượt chữa từng bài
- Hs làm các bài tập.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn
- 25 -
a) 2ha 4 m
2
= ………ha;
49,83dm
2
= ……… m
2
b) 8m
2
7dm
2
= ……… m
2
;
249,7 cm
2
= ………….m

2
Bài 2 : Điền dấu > ; < =
a) 16m
2
213 cm
2
…… 16400cm
2
;
b) 84170cm
2
……. 84,017m
2

c) 9,587 m
2
……9 m
2.
60dm
2
Bài 3 : (HSKG)
Nửa chu vi một khu vườn hình chữ
nhật là 0,55km, chiều rộng bằng
6
5
chiều dài. Hỏi diện tích khu vườn
đó bằng bao nhiêu m vuông ? bao
nhiêu ha ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Bài giải :
a) 2ha 4 m
2
= 2,000004ha;
49,83dm
2
= 0,4983 m
2
b) 8m
2
7dm
2
= 0,07 m
2
;
249,7 cm
2
= 0,02497m
2
Bài giải :
a) 16m
2
213 cm
2
> 16400cm
2
;
(160213cm
2

)
b) 84170cm
2
< 84,017m
2

(840170cm
2
)
c) 9,587 m
2
< 9 m
2.
60dm
2
(958,7dm
2
) (960dm
2
)
Bài giải :
Đổi : 0,55km = 550m
Chiều rộng của khu vườn là :
550 : (5 + 6)
×
5 = 250 (m)
Chiều dài của khu vườn là :
550 – 250 = 300 (m)
Diện tích khu vườn đó là :
300

×
250 = 75 000 (m
2
)
= 7,5 ha
Đáp số : 75 000 m
2
; 7,5 ha.
- Hs lắng nghe và thực hiện.
Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn

×