Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra 1 tiet chuong nito-photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.05 KB, 2 trang )

Kiem tra
Câu 1: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. NH
3
+ HCl → NH
4
Cl B. 2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4
C. 2NH
3
+ 3CuO
o
t
→
N
2
+ 3Cu + 3H
2
O D. NH
3
+ H


2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-
Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của
A. K
+
B. K
2
O C. KCl D. K
Câu 3: Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu)?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch FeCl
3
.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO
3
và HCl. D. Dung dịch axit HNO
3
.
Câu 4: Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối
A. (NH
4
)
2
CO
3
B. Na
2

CO
3
C. NH
4
HCO
3
D. NaHCO
3
Câu 5: Khi nhiệt phân muối KNO
3
thu được các chất
A. KNO
2
, N
2
và O
2
. B. KNO
2
, N
2
và CO
2
. C. KNO
2
và NO
2
. D. KNO
2
và O

2
.
Câu 6: Để điều chế N
2
O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối :
A. (NH
4
)
2
CO
3
B. NH
4
NO
3
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. NH
4
NO
2
Câu 7: Nung 20 gam hỗn hợp A gồm 2 muối rắn NH
4
Cl và KCl đến khối lượng không đổi thì thu được 7,45 gam chất rắn. Phần trăm về khối lượng
muối NH
4

Cl và KCl trong hỗn hợp lần lượt là
A. 71,16% và 28,84%. B. 28,84% và 71,16% C. 62,75% và 37,25% D. 80% và 20%.
Câu 8: Để làm khô khí NH
3
bị lẫn hơi nước, ta có thể dùng
A. Ba(OH)
2
đặc. B. H
2
SO
4
đặc. C. P
2
O
5
. D. CaO khan.
Câu 9: Đổ dung dịch có chứa 13,72 g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 19,6 g NaOH. Muối tạo thành là
A. Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
. B. Na

2
HPO
4
C. Na
3
PO
4
D. NaH
2
PO
4
Câu 10: Chỉ ra nội dung sai :
A. Phân tử nitơ rất bền.
B. Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hoá học và tác dụng được với nhiều chất.
C. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.
D. Tính oxi hoá là tính chất đặc trưng của nitơ.
Câu 11: Công thức hoá học của supephotphat kép là
A. Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
. B. Ca(H
2
PO
4
)

2
.
C. CaHPO
4
. D. Ca
3
(PO
4
)
2
.
Câu 12: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là
A. (n -1)d
10
ns
2
np
3
B. ns
2
np
3
C. ns
2
np
5
D. ns
2
np
4

Câu 13:Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây ?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân NH
4
NO
3
bão hòa
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí D. Cho không khí đi quan bột đồng nung nóng.
Câu 14:Để điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO
3
và dung dịch H
2
SO
4
đặc B. NaNO
3
tinh thể và dd H
2
SO
4
đặc
C. Dd NaNO
3
và dung dịch HCl đặc D. NaNO
3
tinh thể và dung dịch HCl đặc
Câu 15: Hóa chất cần dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm:
A. Khí nitơ và hiđro B. NaNO

3
tinh thể và dd H
2
SO
4
đặc
C. Muối amoni và Ca(OH)
2
D. NH
4
NO
2
Câu 16: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm vì khi đó:
A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt.
B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ ẩm
C. Thoát ra một khí không màu, không mùi.
D. Thoát ra một khí không màu
C. Thoát ra một khí không màu, không mùi.
Câu 17: Thuốc thử để nhận biết muối nitrat là:
A. AgNO
3
B. BaCl
2
C. Dung dịch kiềm D. Vụn đồng và H
2
SO
4
loãng (hoặc HCl)
Câu 18: Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây:
A. Phân tử N

2
có liên kết cộng hóa trị không phân cực B. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong nhóm
C. Phân tử N
2
có liên kết ba rất bền vững D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
Câu 19: Thành phần của dung dịch amoniac là:
A. NH
3
, H
2
O
B. NH
3
,
+
4
NH
,
OH

C.
+
4
NH
,
OH

, H
2
O D. NH

3
,
+
4
NH
,
OH

, H
2
O
1
Câu 20: Nhận xét nào sau đây về NH
3
là không đúng:
A. Phân tử NH
3
có cấu tạo hình chóp B. NH
3
là phân tử không cực
C. Nitơ trong NH
3
có cộng hóa trị 3 D. NH
3
tan nhiều trong nước
Câu 21: Khi cho NaOH dư tác dụng với 300 ml dung dịch (NH
4
)
2
SO

4
0,5M và đung nóng nhẹ, thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36 B. 6,72 C. 8,96 D. 13,44
Câu 22: NH
3
đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây:
A. NH
3
+ HCl  NH
4
Cl
B. 4NH
3
+ 3O
2
0
t
→
2N
2
+ 6H
2
O
C. 3NH
3
+ 3H
2
O + AlCl
3
Al(OH)

3
 + 3NH
4
Cl
D. NH
3
+ H
2
O 
4
NH
+
+ OH
-

Câu 23:Dung dịch HNO
3
đặc không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển sang màu
A. Đen thẫm B. Màu nâu C. Màu vàng D. Màu trắng sữa
Câu 24: Axit nitric là một chất:
A. Có tính khử mạnh B. Có tính oxi hóa mạnh
C. Có tính axit yếu D. Tất cả đều sai
Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO
3
)
2
thu được sản phẩm nào sau đây:
A. Mg, NO
2
, O

2
B. Mg(NO
2
)
2
, O
2
C. MgO, NO
2
, O
2
D. MgO, O
2
Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu được 8,0 gam oxit tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim
loại cho dưới đây ?
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ca.
Câu 27: Kim loại nào dưới đây không tác dụng với HNO
3
đặc nguội:
A. Mg, Al B. Al, Zn C. Al, Fe D. Al, Mn
Câu 28: Hợp chất nào sau đây khi tác dụng với HNO
3
không tạo ra khí:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O

4
D. Fe
Câu 29: Ở nhiệt độ thường,nito phản ứng được với:
a F
2
b Pb c Li d Cl
2
Câu 30: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M(NO
2
)
n
+ O
2
?
a NaNO
3
;AuNO
3
;Hg(NO
3
)
2
b Ca(NO
3
)
2
;Ba(NO
3
)
2

;Ni(NO
3
)
2
c LiNO
3
;NaNO
3
;KNO
3
d KNO
3
;Cu(NO
3
)
2
;Ni(NO
3
)
2
Câu 31: Phản ứng nào sau chứng minh NH
3
có tính bazo?
a NH
3
+Cl->N
2
+HCl b NH
3
+O

2
->N
2
+H
2
O c NH
3
+HCl->NH
4
Cl
d NH
3
->N
2
+H
2
Câu 32: Trong hợp chất hóa học sau, hợp chất nào Nito có số oxi hóa cựa tiểu?
aNO
2
b(NH
4
)
2
SO
4
c N
2
d HNO
2
Câu 33: Phản ứng nào sau NO

2
vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
a NO
2
+NaOH->NaNO
2
+NaNO
3
+H
2
O b 2NO
2
->N
2
O
4
c Cu+HNO
3
->Cu(NO
3
)
2
+NO
2
+H
2
O d NO+O
2
->NO
2

Câu 34: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?
A. NH
4
NO
2

t
0
N
2
+ 2H
2
O B. NH
4
NO
3

t
0
NH
3
+ HNO
3
C. NH
4
Cl
t
0
NH
3

+ HCl D. NH
4
HCO
3

t
0
NH
3
+ H
2
O + CO
2
Câu 35:Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O. Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản
ứng là:
A. 13. B. 38. C. 46. D. 64.
2

×