Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4
lớp)
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
* Bài tập 2. Thống kê các bài thơ đã đọc từ
tuần 1 đến tuần 9.
- HD lập bảng thống kê.
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
.......... ............. ............ ................
- Chia nhóm 4 lập bảng.
- Nhận xét đánh giá.
+ Qua các bài tập đọc em có nhận xét gì về Tổ
quốc em? Về thiên nhiên đất nớc em?
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
*Hs bốc thăm về chỗ chuẩn bị 1 đến
2 phút.
- Lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
1/ Chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em
- Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân
2/ Chủ điểm:Cánh chim hoà bình
- Bài ca về trái đất
- Ê-mi-li, con
3/ Chủ điểm : Con ngời với thiên
nhiên
-Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Trớc cổng trời
- Trả lời theo ý riêng.
______________________________________
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
I/ Mục tiêu.
- Tờng thuật lại đợc cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ Hành chính VN, Tranh Bác Hồ đọc tuyên
ngôn độc lập.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
47
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý
nghĩa nh thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngay 2/
9/ 1945.
- HD thảo luận theo bàn.
+ Miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2/
9/ 1945.?
- Nhận xét, đánh giá.
b)Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố
độc lập.
- HD trao đổi trong bàn, trả lời các câu hỏi.
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Các sự việc chính diễn ra trong buổi lễ.
+ Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập,
Bác đã dừng lại để làm gì?
+ Việc làm đó của Bác cho thấy tình cảm
của Bác đối với nhân dân nh thế nào?
c)Hoạt động 3: Nội dung của bản tuyên
ngôn Độc lập.
- Đàm thoại.
+Nội dung, ý nghĩa của bản Tuyên ngôn
Độc lập là gì?
+Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày
2/9/1945.
* Bài học: sgk.
- Gọi Hs đọc bài học sgk.
d) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1 - 2 Hs trả lời.
* Học sinh thảo luận trình bày.
- Hà Nội tng bừng cờ hoa. Đồng bào
không kể già trẻ, gái, trai mọi ngời đều
xuống đờng hớng về Ba Đình chờ buổi
lễ
* Đọc sgk, trao đổi, trả lời.
- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Các thành viên của chính phủ lâm thời
đồng bào quốc dân.
- Bác dừng lại để hỏi: Tôi nói đồng
bào nghe có rõ không?
- Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng
kính trọng nhân dân.
- khẳng định quyền độc lập tự do
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam,
đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam
sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc
lập.
- khẳng định quyền độc lập
Kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp
xâm lợc tinh thần kiên c ờng bất
khuất của ngời Việt Nam trong đấu
tranh giành độc lập.
* Hs đọc nối tiếp(2-3 em).
- Hs nhẩm thuộc.
_____________________________________________
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
48
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I (tiết2)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (Kiểm tra đọc 1/4 lớp).
- Nghe - viết đúng bài chính tả: Nỗi niềm ngời giữ nớc giữ rừng, tốc độ viết khoảng 95
chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu ghi tên bài đọc, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
a)Giới thiệu.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(1/4 lớp)
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
c) Nghe-viết chính tả.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn.
- Gọi học sinh đọc bài văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+ Bài văn cho ta thấy điều gì?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ
khó dễ lẫn trong bài.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, t
thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc cho Hs viết bài.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc ôn bài chuẩn bị giờ sau.
*Hs bốc thăm về chỗ chuẩn bị 1 đến 2
phút.
- Lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu,
chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
*Viết bảng con từ khó:
(nỗi niềm, cầm trịch, chân chính....)
* Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
____________________________________________________________________
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
49
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán
Kiểm tra định kì lần I
_________________________________________
Ôn tập giữa học kì I (tiết3)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (Kiểm tra đọc 1/4 lớp).
- Tìm và ghi lại đợc các chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học
(BT2).
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu ghi tên bài đọc, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu .
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4
lớp).
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
* Bài tập 2.Ghi lại chi tiết mà em thích nhất
trong một bài văn miêu tả đã học.
- Ghi tên 4 bài văn tả cảnh:
+Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+Một chuyên gia máy xúc
+Kì riệu rừng xanh
+Đất Cà Mau
- HD làm việc độc lập.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Gọi học sinh lên báo cáo.
- Đánh giá, ghi điểm.
d) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs về làm theo yêu cầu bài 2 các bài
còn lại, chuẩn bị giờ sau.
*Hs bốc thăm về chỗ chuẩn bị 1 đến 2
phút.
- Lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Nêu tên 4 bài văn.
- Chọn 1 bài, ghi lại chi tiết mình thích
nhất, có giải thích lí do vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau trình bày chi tiết mình
thích.
- Cả lớp nhận xét,đánh giá.
_______________________________________
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
50
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I/ Mục tiêu.
- Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao
thông đờng bộ.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
- Giáo dục học sinh thói quen đi đúng phần đờng của mình, tham gia giao thônh an
toàn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh về các phơng tiện và các đối tợng tham
gia giao thông đờng bộ
- Học sinh: sách, vở, su tầm tranh ảnh theo bài học, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ
bị xâm hại?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến tai
nạn giao thông đờng bộ và một số biện
pháp an toàn giao thông.
* Trực quan hình 1, 2, 3, 4 (sgk)
và đàm thoại.
- GV chốt lại câu trả lời đúng:
Một trong những nguyên nhân gây tai nạn
giao thông đờng bộ là do lỗi của những
ngời tham gia giao thông không chấp hành
đúng luật giao thông đờng bộ.
b) Hoạt động 2: ý thức chấp hành luật
giao thông và an toàn khi tham gia giao
thông.
* HD thảo luận nhóm đôi.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
+ Điều gì xảy ra nếu mọi ngời không chấp
hành đúng luật giao thông?
* Liên hệ việc tham gia giao thông của Hs.
- 1-2 Hs trình bày.
* Hs quan sát tranh ảnh, và dựa vào thực
tế qua việc tham gia giao thông nêu
miệng: Những việc làm sai phạm của ng-
ời tham gia giao thông trong các hình.
- Ngời đi bộ đi dới lòng đờng trẻ em chơi
dới lòng đờng.
- Ngời đi bộ hay đi xe không đi đúng
phần đờng quy định.
- Xe đạp đi hàng 3.
- Các xe chở hàng cồng kềnh.
- Nhận xét bổ sung.
* Thảo luận nhóm đôi cùng quan sát các
hình 5,6,7 và phát hiện việc cần làm đối
với ngời tham gia giao thông.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dự đoán hậu quả có thể xảy ra.
- Một số Hs trình bày.
- Nhận xét đánh giá.
* Đọc to nội dung chính sgk.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
51
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- HD rút ra nội dung bài.
c/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chấp hành đúng ATGT và tuyên
truyền mọi ngời cùng thực hiện tốt, chuẩn
bị bài giờ sau.
____________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I (tiết4)
I/ Mục tiêu.
- Lập đợc bảng từ ngữ (DT-ĐT-TT, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩatheo yêu cầu(BT2).
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: từ điển, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
-Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
-Thế nào là DT,ĐT, TT ?
- Nhận xét, đánh giá.
2/Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.Tìm DT, ĐT, TT trong mỗi chủ
điểm sau:
- HD làm cá nhân, nêu miệng từ ngữ hoàn
thành bảng sau:
VN- Tổ
quốc
em
Cánh
chim
hoà
bình
Con ngời
với thiên
nhiên
Danh từ
Động từ
Tính từ
Thành
ngữ
Tụcngữ
- Qua bài 1 cho em biết những điều gì ?
- Nêu nghĩa của một số câu thành ngữ, tục
ngữ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2-3 hs trả lời.
* Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, nêu miệng nối tiếp,hoàn
thiện bài tập vào bảng.
- Nhận xét bổ sung.
- Vốn từ đợc mở rộng. Biết nhiều câu
thành ngữ, tục ngữ.
- Hs nêu nghĩa
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
52
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
* Bài 2: HD làm nhóm đôi .
+ Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa?
Lấy ví dụ ?
+ Tìm thành ngữ, tục ngữ có dùng cặp từ
trái nghĩa.
- Đặt câu phân biệt các cặp từ trái nghĩa
tìm đợc.
- Gọi các nhóm chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
ở vở bài tập.
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
_______________________________________
Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I/ Mục tiêu.
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: nội dung bài, tranh, ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn
ăn ở 1 số gia đình thành phố và nông thôn .
- HS: tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của Hs.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày, dọn tr-
ớc bữa ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa
ăn.
- HD thảo luận trong bàn, trả lời.
+ Nêu những công việc đợc thực hiện khi
bày, dọn bữa ăn?
+ Nêu yêu cầu của việc bày dọn trớc bữa
ăn?
+ Nêu các công việc cần thực hiện khi
bày món ăn và dụng cụ ăn uống?
- Nhận xét đánh giá.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau
bữa ăn.
- HD làm cá nhân, nêu miệng.
* Thảo luận trong bàn trả lời.
- Đại diện từng bàn trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
*HS làm cá nhân.
- HS nối tiếp nêu miệng.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
53