TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
CHUY
CHUY
ÊN ĐỀ
ÊN ĐỀ
TỐT
TỐT
NGHIỆ
NGHIỆ
P
P
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM ĐỨC HÂN
TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM ĐỨC HÂN
GIAI ĐOẠN 2005 - 2009
GIAI ĐOẠN 2005 - 2009
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG THU
SINH VIÊN THỰC HIỆN: MÃ TÙNG THANH
LỚP: NGOẠI THƯƠNG1– VB2K11
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Thương Mại – Du Lòch –
Marketing trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dạy những kiến
thức quý báu trong suốt thời gian qua.
Em xin cảm ơn sự đònh hưóng và dìu dắt tận tình của Cô Nguyễn Thò Hồng
Thu đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công Ty TNHH SX-TM Dức Hân đã tạo
điều kiện cho em thực hiện đề tài và cảm ơn Chò Ngọc-Phòng Kinh Doanh đã giúp
đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết trong suốt thời gian thực tập.
Mã Tùng Thanh
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TP.HCM, ngày…….tháng……. năm 2006
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ................................................................................ 1
1 Đặt Vấn Đề; .......................................................................................................... 2
2 Mục Đích Nghiên Cứu: ........................................................................................ 2
3 Phạm Vi Nghiên Cứu: .......................................................................................... 2
4 Phương Pháp Nghiên Cứu: .................................................................................. 2
5 Kết Cấu Đề Tài: ................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 4
1.1 KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA: ............................................ 5
1.1.1 Khái niệm: ................................................................................................... 5
1.1.2 Các phương thức kinh doanh xuất khẩu phổ biến: .................................. 5
1.1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế: ............................................... 8
1.1.4 Vài nét về hoạt động xuất khẩu của ngành nhựa Việt Nam: .................. 9
1.2 NH NG V N C B N V PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINHỮ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề
DOANH: .............................................................................................................. 10
1.2.1 B n ch t của phân tích kinh doanh:ả ấ ....................................................... 10
1.2.2 Nguồn tài liệu phân tích kinh doanh ....................................................... 10
1.2.3 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: ...................................... 11
1.2.4 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh ............................................... 12
1.3 N I DUNG PHÂN TÍCH HO T NG XU T KH U C A DOANHỘ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ Ủ
NGHI P:Ệ ............................................................................................................. 13
1.3.1 Phân tích tình hình kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu: .......... 13
1.3.2 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu: .............. 13
1.3.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng: ........................... 14
1.3.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thò trường: ...................................... 14
1.3.5 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc tế sử
dụng: .................................................................................................................... 15
1.3.6 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh: .............. 16
1.3.7 Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại Incoterms: . 16
1.3.8 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu: ......................................... 17
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SX-TM ĐỨC HÂN ............. 18
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: ............................................ 19
2.1.1 Tổng quan về Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân: .................................. 19
Tên công ty: Công Ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Đức Hân ................ 19
Tên tiếng anh: Duc Han Manufacturing & Commercial Co., Ltd. .............. 19
Đòa chỉ trụ sở chính: Lô A2/I Khu Công Nghiệp Vónh Lộc Đường số 2B,
Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân ..................................................... 19
Website: ................................................................ 19
Ngành, nghề kinh doanh: sản xuất các sản phẩm bằng nhựa và các mặt
hàng trang trí nội that bằng nhựa. Mua bán máy móc, vật tư, nguyên liệu,
hóa chất phục vụ sản xuất công nông nghiệp, sản phẩm nhựa, các mặt hàng
trang trí nội thất. ................................................................................................ 19
Vốn điều lệ: 18,500,000,000 đ ( Mười tám tỷ năm trăm triệu đồng) ............ 19
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 100% vốn đầu tư trong nước gồm
6 thành viên góp vốn. ......................................................................................... 19
Quy mô doanh nghiệp: doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng số lao động
khoảng 100 người, trong đó lao động trực tiếp khoảng 80 người. .................. 19
2.1.2 Quá trình phát triển: ................................................................................ 19
2.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ: .................................................................. 20
2.3 BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ: ............................................................... 23
2.3.1 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 23
2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ................................................ 24
2.4 TÌNH HOẠT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI
ĐOẠN 2005-2009: ................................................................................................ 26
2.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh: ............................................................... 26
Chi phí hoạt động kinh doanh: .......................................................................... 27
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 2005-2009: ................................................... 28
2.4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh: .............................................. 29
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY
ĐỨC HÂN GIAI ĐOẠN 2005-2009 ...................................................................... 32
3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG GIẢM
XUẤT KHẨU: ..................................................................................................... 33
3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HP ĐỒNG
XUẤT KHẨU ...................................................................................................... 35
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG 36
3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG ............. 38
. Kết quả xuất khẩu trong năm 2007 cho thấy, thò trường Hàn Quốc là một
thò trường khá triển vọng. Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt
647,566USD, chiếm 50.01% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007. Xuất khẩu
sang thò trường Hàn Quốc tăng trưởng vượt bậc trong năm 2008 với giá trò
xuất khẩu chiếm 71.63% trong tổng kim ngạch. Kim ngạch xuất khẩu tới
Hàn Quốc năm 2008 đạt 1,479,152USD, tăng 834,586USD so với năm 2007,
ứng với mức tăng tương đối là 228.42%. Trong năm 2009, Hàn Quốc tiếp tục
là thò trường xuất khẩu quan trọng và là thò trường có kim ngạch xuất khẩu
chiếm ưu thế hơn hẳn các thò trường khác. Kim ngạch xuất khẩu tới Hàn
Quốc đạt 1,558,173USD, chiếm 79.85% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang thò trường Hàn Quốc có xu
hướng chậm lại. Kim ngạch xuất khẩu tới Hàn Quốc năm 2009 chỉ tăng
5.34% so với năm 2008, ứng với mức tăng tuyệt đối là 79,021USD. ............... 41
3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ SỬ DỤNG .............................................................. 42
3.7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC KINH
DOANH XUẤT KHẨU: ..................................................................................... 44
3.8 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO ĐIỀU KIỆN THƯƠNG
MẠI INCOTERMS ............................................................................................. 44
3.9 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU: ............................. 46
3.9.1 Nhận xét: ................................................................................................... 46
(a) Thành công: ................................................................................................. 46
Trong thời gian vừa qua, công ty đã có sự gia tăng về mặt hàng xuất khẩu
và thò trường xuất khẩu. Công ty đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thò
trường điều này góp phần làm giảm rủi ro cho công ty, đặc biệt khi thò
trường thế giới biến động. .................................................................................. 46
Nếu giai đoạn 2005-2006 Công ty xuất khẩu duy nhất một mặt hàng cửa
xếp nhựa PVC, thì trong 2007-2009 công ty đã gia tăng số lượng mặt hàng
xuất khẩu là 2 mặt hàng. Qua 3 năm, mặt hàng tấm nhựa PP gia tăng đáng
kể về giá trò và tỷ trọng, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty hiện
nay. Công ty đã xuất khẩu sang 4 quốc gia trong năm 2009, so với năm 2005
thò trường xuất khẩu của công ty là 2 thò trường. Hàn Quốc là thò trường
xuất khẩu lớn nhất hiện nay. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực xuất khẩu sang
Hàn Quốc là tấm nhựa PP. Thò trường xuất khẩu lớn thứ hai là Malaysia với
sản phẩm chủ lực xuất khẩu sang thò trường này là cửa xếp nhựa PVC. ..... 46
(b) Hạn chế: ....................................................................................................... 46
Công ty không thể duy trì gia tăng kim ngạch xuất khẩu ở các thò trường
Malaysia, Singapore, Nhật Bản. Xuất khẩu của mặt hàng cửa nhựa PVC
không ổn đònh, đang có xu hướng giảm. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Công
ty tăng ổn đònh trong suốt giai đoạn 2005- 2008 nhưng sụt giảm trong năm
2009. Kim ngạch xuất khẩu sụt giảm, do: ......................................................... 46
3.9.2 Điểm mạnh : .............................................................................................. 47
3.9.3 Điểm yếu: .................................................................................................. 47
3.9.4 Thuận lợi: ................................................................................................... 48
3.9.5 Khó khăn: .................................................................................................. 48
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ...................................................................... 50
4.1 Đònh hướng phát triển của Công ty: ........................................................... 51
4.2 Các giải pháp đề xuất: .................................................................................. 51
4.2.1 Về tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương: ....................................... 51
4.2.2 Xây dựng phòng marketing: .................................................................... 52
4.2.3 Về sản phẩm: ............................................................................................. 52
4.2.4 Về nhân sự: ................................................................................................ 53
4.2.5 Một số kiến nghò với cơ quan chức năng: ............................................... 53
Chuyên đề này đã phân tích tình hình xuất khẩu thực tế của công ty hiện nay
với những mặt mạnh và mặt yếu cũng như những thuận lợi, khó khăn và đưa
ra các giải pháp đề nghò nhằm tăng doanh số xuất khẩu. ................................. 55
Tuy nhiên do nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với nền
kinh tế thế giới nên tình hình thò trường kinh doanh xuất khẩu còn nhiều biến
động và cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt. Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới
các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân. Vì
vậy công ty cần phải xây dựng những chiến lược kinh doanh phù hợp với hoàn
cảnh thay đổi. ........................................................................................................ 56
KẾT LUẬN............................................................................................................53
DANH SACH CAC BANG BIEU, ẹO THề
A. CAC BANG BIEU
Trang
Baỷng
B. CAC ẹO THề
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
SVTH: Mã Tùng Thanh 1/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1 Đặt Vấn Đề;
Trong tiến trình hội nhập nhanh vào nền kinh tế thế giới, khi Việt nam đã là
thành viên của WTO, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ có nhiều điều
kiện thuận lợi hơn để phát triển. Tuy nhiên, muốn kinh doanh xuất khẩu có hiệu
quả, nhà quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá hoạt động kinh
doanh xuất khẩu của doanh nghiệp vì qua công việc này, tạo ra cơ sở thực tiễn
để đề xuất các giải pháp kinh doanh xuất khẩu tối ưu. Chính vì vậy tôi đã chọn
đề tài “ Phân tích thực trạng xuất khẩu của Công Ty TNHH SX- TM Đức Hân
giai đoạn 2005 -2009”
2 Mục Đích Nghiên Cứu:
Mục tiêu chính của đề tài là thực hiện để tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt
động xuất khẩu của Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân. Qua đó, đề xuất giải
pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty.
3 Phạm Vi Nghiên Cứu:
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu từ năm 2005 – 2009
4 Phương Pháp Nghiên Cứu:
- Thu thập tài liệu và xử lý số liệu: nguồn tài liệu thu thập từ các báo cáo,
tài liệu của công ty thực tập, các niên giám thống kê, internet, báo chí. Trên cơ
sở các tài liệu và số liệu thu thập, xây dựng các biểu bảng, đồ thò, xác đònh các
chỉ tiêu kinh tế cho phép phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
SVTH: Mã Tùng Thanh 2/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
- Phương pháp phân tích:
a. Phương pháp so sánh : xây dựng các chỉ tiêu kinh tế và thực hiện so
sánh tuyệt đối hoặc tương đối để rút ra các kết luận về đối tượng nghiên cứu
(phát triển tốt hay trung bình hay tụt lùi, hoạt động xấu đi).
Cách thức tổ chức so sánh: so sánh chỉ tiêu kinh tế ở thời kỳ thực tế này
với cùng kỳ thực hiện trước đó để xác đònh nhòp độ phát triển hay tụt lùi của
hiện tượng kinh tế mà ta quan tâm
b. Phương pháp logic biện chứng: dựa vào hoạt động kinh doanh của công
ty qua các thời kỳ kinh doanh mà rút ra quy luật hoạt động của doanh nghiệp,
cộng với nghiên cứu các nhân tố tác động, các dự báo kinh tế mà đưa ra những
đánh giá, kết luận về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
5 Kết Cấu Đề Tài:
Đề tài bao gồm 5 phần và kết luận:
- Phần mở đầu
- Chương 1: Cơ sở lý luận. Trong phần này sẽ nêu lên khái niệm về xuất
khẩu hàng hóa, các phương thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu, vai trò của xuất
khẩu đối với nền kinh tế, các nội dung phân tích hoạt động xuất khẩu của doanh
nghiệp
- Chương 2: Giới thiệu về Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân. Phần này sẽ
giúp hiểu rõ về lòch sử hình thành và phát triển của công ty, bộ máy tổ chức, sản
phẩm và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn
2005-2009.
- Chương 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu của Công ty Đức Hân trong giai
đoạn 2005-2009
SVTH: Mã Tùng Thanh 3/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
- Chương 4: Các giải pháp và kiến nghò nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
xuất khẩu của công ty.
- Kết Luận.
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN
SVTH: Mã Tùng Thanh 4/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.1KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA:
1.1.1Khái niệm:
Theo điều 28, Luật Thương mại 2005:” Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng
hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy đònh của pháp
luật”.
1.1.2Các phương thức kinh doanh xuất khẩu phổ biến:
1.1.2.1Hình thức xuất khẩu tại chỗ:
Doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình để thu ngoại tệ thông
qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam theo sự chỉ đònh của phía nước ngoài; hoặc bán hàng sang khu chế xuất
hoặc các xí nghiệp chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Ưu điểm của hình thức xuất khẩu tại chỗ là giảm rủi ro trong kinh doanh, giảm
chi phí kinh doanh xuất khẩu (chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hóa …).
Hạn chế của hình thức này là thủ tục xuất khẩu khá phức tạp.
1.1.2.2Xuất khẩu ủy thác:
Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dòch vụ thương mại
thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởng
phí trên việc xuất khẩu đó.
Ưu điểm của hình thức này là phát triển hoạt động thương mại dòch vụ
tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tăng tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho công
ty nhận ủy thác.
Hạn chế của hình thức này là có thể phải bò tham gia vào các tranh chấp
thương mại, bên đi ủy thác xuất khẩu không thực hiện tốt các nghóa vụ, thủ tục
và thuế xuất khẩu … bên nhận ủy thác chòu trách nhiệm liên đới.
SVTH: Mã Tùng Thanh 5/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.1.2.3Hình thức gia công hàng xuất khẩu:
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng hóa xuất
khẩu; trong đó người đặt gia công ở một nước. Cung cấp đơn hàng, hàng mẫu,
máy móc thiết bò, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm,… theo đònh mức cho
trước cho nười nhận gia công, ở nước khác. Người nhận gia công tổ chức quá
trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra
người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công.
Có 3 hình thức gia công quốc tế: hình thức nhận nguyên liệu, giao thành
phẩm; hình thức mua đứt, bán đoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nước
ngoài; và hình thức kết hợp. Ngoài ra còn có hình thức gia công chuyển tiếp là
hình thức sản phẩm gia công của hợp đồng gia công này được sử dụng làm
nguyên liệu gia công cho hợp đồng gia công xuất khẩu khác tại Việt nam (theo
sự chỉ đònh của bên đặt gia công ở nước ngoài)
Ưu điểm của hình thức gia công xuất khẩu là rủi ro kinh doanh xuất khẩu
ít. Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thể tích lũy kinh nghiệm tổ chức
sản xuất hàng xuất khẩu, kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu, tích lũy vốn. Đây
là hình thức rất thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam với vốn đầu tư hạn
chế, chưa am hiểu thò trường, chưa có thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp nổi
tiếng …
Hạn chế của hình thức gia công xuất khẩu là hiệu quả xuất khẩu thấp, tính
phụ thuốc vào đối tác nước ngoài cao.
1.1.2.4Hình thức xuất khẩu tự doanh:
Là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm ( tổ chức thu mua hoặc tổ
chức sản xuất), tự tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu.
Ưu điểm: công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách
nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm. Đối với những công ty
SVTH: Mã Tùng Thanh 6/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
lớn, phương thức tự doanh bảo đảm cho công ty đẩy mạnh xâm nhập thò trường
thế giới để trở thành công ty xuyên quốc gia hoặc đa quốc gia, và cái thu được
chẳng những là lợi nhuận mà vốn vô hình, đó là nhãn hiện, biểu tương của công
ty ngày càng tăng cao..
Hạn chế: chi phí kinh doanh cao cho tiếp thò, tìm kiếm khách hàng. Vốn
kinh doanh lớn, đòi hỏi phải có thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp
riêng. Rủi ro trong xuất khẩu lớn hơn so với phương thức gia công xuất khẩu.
1.1.2.5Hình thức thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước
ngoài:
Là hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nước
ngoài làm đại lý bán hàng của mình và thu ngoại tệ về.
Ưu điểm: doanh nghiệp không can đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho
hoạt động thương mại ở nước ngoài; phát triển thương hiệu và thò phần ở nước
ngoài.
Hạn chế: dễ bò đối tác chiếm dụng vốn hoặc mất vốn và giải quyết tranh
chấp có yếu tố nước ngoài rất phức tạp.
1.1.2.6Hình thức tạm nhập, tái xuất khẩu:
Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng của một nước, nhập về Việt
Nam, sau đó tái xuất khẩu sang một nước khác mà không can qua chế biến tại
Việt Nam. Hình thức tạm nhập tái xuất khẩu cho phép doanh nghiệp thực hiện
đầu cơ hàng để hưởng chêch lệch giá quốc tế (mua khi rẻ, bán khi đắt); giữ bí
mật kinh doanh quốc tế; tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp ...
1.1.2.7Hình thức chuyển khẩu
Là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng
lãnh thổ ngoài Việt nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và
không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
SVTH: Mã Tùng Thanh 7/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Ưu điểm: doanh nghiệp thực hiện vai trò nhà môi giới thương mại để
kiếm lời; chi phí kinh doanh và thụ tục hành chính có liên quan đến hoạt động
chuyển khẩu thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập tái xuất.
Hạn chế: là hình thức kinh doanh phức tạp, nhiều rủi ro.
1.1.2.8Xuất khẩu mậu biên
Thực chất là hình thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự tổ
chức đưa hàng hóa của mình đến các khu kinh tế cửa khẩu biên giới giữ a Việt
nam với Trung Quốc, Campuchia hoặc Lào để xuất khẩu.
Ưu điểm của hình thức này là mở rộng khả năng thâm nhập hàng hóa vào
các nước láng giềng.
Hạn chế: rủi ro trong kinh doanh cao vì tính tự phát của hình thức xuất
khẩu này cao.
1.1.3Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu
và tích lũy phát triển sản xuất. Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố
quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế vì việc đẩy mạnh xuất khẩu cho
phép mở rộng sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu,
gay phản ứng day chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo.
Xuất khẩu còn có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bò và công nghiệp
sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu cao của thò trường thế giới về chất lượng sản
phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bò công nghệ, mặt khác
người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm tiến tiến, có
tác động tích cực đến việc nâng cao mức sống của nhân dân.
Ngoài ra, đẩy mạnh xuất khẩu còn có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ
cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối
SVTH: Mã Tùng Thanh 8/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
và tương đối của đất nước; tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng
cao đòa vò và vai trò của nước ta trên trường quốc tế
1.1.4Vài nét về hoạt động xuất khẩu của ngành nhựa Việt Nam:
Những năm gần nay, ngành công nghiệp nhựa Việt Nam được coi là một
trong những ngành kinh tế năng động. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của
ngành nhựa đạt 725 triệu USD, tăng 51.4% so với năm 2006. Hết năm 2008,
doanh nghiệp toàn ngành nhựa đạt hơn 930 triệu USD. Theo số liệu thống kê,
kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 807.9 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ
2008, đây là một kết quả khả quan trong bối cảnh kinh tế suy thoái thời gian vừa
qua.
Sản phẩm nhựa của Việt Nam được đánh giá có khả năng cạnh tranh cao,
bởi công nghệ sản xuất đã tiếp cận với công nghệ hiện đại của thế giới và được
thò trường chấp nhận. Trong thời gian qua, Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất
khẩu các nhóm sản phẩm nhựa như: tấm nhựa, đồ nhựa gia dụng, sản phẩm nhựa
dùng trong xây dựng, bao bì đóng gói các loại v.v..
Theo số liệu thống kê, trong tháng 02/2010, các sản phẩm nhựa của Việt
Nam được xuất khẩu tới 84 thò trường trên thế giới. Trong đó, các sản phẩm
nhựa đang được 3 thò trường tiêu thụ mạnh là Nhật bản, Mỹ, EU. Nhật bản là thò
trường xuất khẩu quan trọng nhất và cũng là thò trường chiếm ưu thế hơn hẳn so
với các thò trường khác. Nhật bản chiếm 26% tỷ trọng trong cơ cấu thò trường
xuất khẩu sản phẩm nhựa. Nhưng thò phần sản phẩm nhựa của nước ta trên thế
giới còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 0.5% tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm
nhựa tại thò trường Mỹ; tại thò trường EU là 0.2% và 3.8% tại thò trường Nhật
Bản. Tuy vậy, ngành nhựa vẫn được đánh giá là một trong những mặt hàng sẽ
đem lại hiệu quả xuất khẩu cao, dự kiến đạt kim ngạch xuất khẩu 1,3 tỷ USD
trong năm 2010.
SVTH: Mã Tùng Thanh 9/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.2NH NG V N Ữ Ấ Đ CỀ Ơ B N V Ả Ề PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH:
1.2.1B n ch t của phân tích kinh doanh:ả ấ
Phân tích kinh tế là sự sử dụng các phương pháp, các chỉ tiêu đònh tính và
đònh lượng nhằm mổ xẻ, đánh giá các hiện tượng kinh tế tài chính để đưa ra các
kết luận phục vụ cho các mục tiêu xác đònh.
Mục tiêu phân tích kinh doanh nhằm: đưa ra các nhận xét, đánh giá về các
hiện tượng kinh tế tài chính của doanh nghiệp (như thò trường, vốn, chi phí …);
nghiên cứu các nhân tố tác động khách quan, chụ quan đến các hiện tượng kinh
tế tài chính đối tượng của phân tích; đề xuất các chiến lược hoặc kế hoạch hoặc
các giải pháp thích hợp.
1.2.2Nguồn tài liệu phân tích kinh doanh
Để đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
người ta phân tích các nhân tố khách quan ( cơ chế chính sách về thuế, xuất
nhập khẩu …) và các nhân tố chủ quan ( nguồn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật …) ảnh
hưởng thuận lợi và không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh. Ứng với nghiên
cứu hai nhóm nhân tố này có hai loại tài liệu:
oNhững tài liệu phục vụ cho đánh giá các nhân tố khách quan gồm: Luật và
các văn bản dưới luật có liêu quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
như Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu tư; các nghò đònh, thông tư về thuế, về thủ tục
hải quan …..; các chính sách hỗ trợ thương mại, chiến lược phát triển kinh tế quốc
dân của nhà nước; các hiệp đònh thương mại song phương, đa phương có liên
quan đến nền kinh tế Việt Nam, đến thò trường xuất khẩu của các doanh nghiệp.
SVTH: Mã Tùng Thanh 10/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
oNhững tài liệu phục vụ cho đánh giá các nhân tố chủ quan tác động đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: tài liệu về lòch sử hình thành và phát
triện, tình hình nhân sự, số lượng…. từ phòng tỗ chức hành chính của công ty;
phòng kế toán tài chính cung cấp các tài liệu liên quan đến hoạt động tài chính
(bảng cân đối kế toán, chi phí kinh doanh….); các tài liệu liên quan đến chiến
lược phát triển kinh doanh của công ty; tài liệu liên quan đến công nghệ, kỹ
thuật, máy móc … từ phòng kỹ thuật; các tài liệu liên quan đến tình hình ký kết
và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu…
1.2.3Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh:
1.2.3.1Phương pháp phân tích thống kê:
Phương pháp phân tích thống kê là dựa vào các số liệu, biểu bảng thu thập
được phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ, người ta
xây dựng các chỉ số kinh tế cho phép phân tích đánh giá thực trạng tình hình
hoạt động kinh doanh củq doanh nghiệp. Phương pháp thống kê thường được sử
dụng là:
oPhương pháp so sánh
oPhương pháp loại trừ ( hay còn gọi là phương pháp thay thế)
oPhương pháp liên hệ cân đối
1.2.3.2Phương pháp logic biện chứng:
Thực chất là phương pháp duy vật biện chứng, người ta dựa vào thực
trạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các thời kỳ kinh doanh mà rút ra các
quy luật hoạt động của doanh nghiệp, công với các nhân tố tác động, các dự báo
kinh tế mà đưa ra những đánh giá, kết luận về tình hình hoạt động kinh doanh
của công ty.
SVTH: Mã Tùng Thanh 11/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.2.3.3Phương pháp khảo sát thực tế:
Là phương pháp mà các công ty khảo sát thực tế hoạt động của công ty ở
các khâu kinh doanh: lập phái đoàn khảo sát hệ thống kho; cơ sở kinh doanh sản
xuất của doanh nghiệp hoặc lập phiếu điều tra khảo sát phỏng vấn người tiêu
dùng hoặc các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của công ty … để tạo cơ sở thực
tiễn sát thực nhằm giúp củng cố các đánh giá nhận đònh về tình hình hoạt động
kinh doanh của công ty.
1.2.3.4Phương pháp chuyên gia:
Đây là phương pháp phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
thông qua tổ chức hội nghò, hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia, các nhà
khoa học, những nhà quản trò có kinh nghiệm… để đưa ra các đánh giá tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra các giải pháp để phát triển và nâng
cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
1.2.4Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành theo
trình tự sau:
- Thu thập tài liệu và xử lý số liệu: tài liệu và số liệu thu thập phải được
sưu tập qua một số năm hoạt động, và các số liệu kế hoạch dự kiến để
làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá phân tích.
- Xây dựng các biểu bảng, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động của doanh
nghiệp.
- Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra các kết luận đánh giá thực trạng
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Xây dựng đònh hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể.
SVTH: Mã Tùng Thanh 12/69
GVHD: ThS. Nguyễn Thò Hồng Thu Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.3NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH
NGHIỆP:
Để đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu của một công ty trên cơ sở đó tìm
ra điểm mạnh, điểm yếu, đề xuất những chiến lược, các giải pháp gia tăng kim
ngạch xuất khẩu, người ta thực hiện phân tích trên 8 nội dung cơ bản sau:
1.3.1Phân tích tình hình kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu:
a.Ý nghóa: Quy mô xuất khẩu lớn hay nhỏ, tốc độ gia tăng nhanh hay chậm
đều ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh và mức độ chiếm lónh thò trường xuất
khẩu của công ty.
b.Mục tiêu: là xây dựng các chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự gia tăng, giảm
tuyệt đối và tương đối về kim ngạch xuất khẩu của các năm. Đưa ra các nhận
xét, đánh giá về quy mô xuất khẩu, về tốc độ tăng, giảm xuất khẩu của công ty
qua các năm, nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng xuất khẩu của công
ty. Và đề xuất các giải pháp gia tăng quy mô và tốc độ xuất khẩu của doanh
nghiệp.
1.3.2Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
a.Mục tiêu: các nhà phân tích phải thu thập được các số liệu phản ánh tình
hình ký kết hợp đồng xuất khẩu và tình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký
qua các năm hoạt động. Việc phân tích này sẽ giúp đánh giá được những mặt
được và những hạn chế của doanh nghiệp trong công tác ký kết và thực hiện hợp
đồng. Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến từng khâu:
ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký. Mục tiêu cuối cùng của việc
phân tích là đề xuất các giải pháp tăng khả năng ký kết và tổ chức thựcc hiện tốt
các hợp đồng xuất khẩu đã ký.
b.Các nhân tố tác động đến khả năng ký kết hợp đồng xuất khẩu: các nhân
tố khách quan chủ yếu là cơ chế chính sách xuất khẩu của Việt Nam và của
SVTH: Mã Tùng Thanh 13/69