Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Giáo dục KỶ NĂNG SỐNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.38 KB, 38 trang )



LỚP TẬP HUẤN :
GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG


NỘI DUNG
I.Giá trị sống:
1.Khái niệm giá trị sống
2.Mục đích học giá trị sống
3.Giới thiệu 12 giá trị sống
4.Cách tiếp cận giá trị sống
5.Bầu không khí ảnh hưởng đến giá trị sống
6.Tổ chức mẫu một giá trị sống
7.Xây dựng kế hoạch học viên dạy 1 tiết
giáo dục giá trị sống.
8.Giới thiệu các GTS đã có trong chương
trinh ở THCS
II.Kỹ năng sống:
1.Khái niệm kỹ năng sống
2.Mục đích,yêu cầu
3.Tác dụng
4.Phân loại
5.Cách tiếp cận KNS
6.Tổ chức mẫu một kỹ năng
sống
7.Giới thiệu các bài dạy có thể
tích hợp kỹ năng sống ở cấp
cơ sở



Giá trị sống là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan
trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống con người. Giá trị sống
là động lực để người ta nỗ lực, phấn đấu để có được nó.
Tại sao phải học giá trị sống?
- Bản thân con người sinh ra vốn thiện, nhưng quá
trình sống với những toan tính thiệt hơn đã phủ lớp
bụi mờ lên các giá trị sống tốt đẹp ban đầu đó.Vì vậy
học giá trị sống sẽ cung cấp phương pháp thực hành
để hỗ trợ chúng ta khám phá lại những giá trị sống cơ
bản.

HV trả lời các câu hỏi sau:
1- Thầy cô muốn sống trong một thế giới như thế
nào?
2- Thầy cô muốn môi trường xung quanh mình sống
như thế nào như thế nào?
3- Thầy cô muốn các mối quan hệ của mình ra sao?
 Tất cả mọi người đều mong muốn
sống theo các giá trị, đó là các giá trị phổ
quát, đúng với mọi quốc gia.

Khám phá giá trị toàn cầu cho cuộc
sống tốt đẹp hơn:
Hòa bình Tôn trọng Yêu thương
Hạnh phúc Khoan dung Tự do
Trung thực Khiêm tốn Hợp tác
Trách nhiệm Giản dị Đoàn kết

1- Thầy, cô hãy nghĩ về người có ảnh hưởng tích cực nhất đến

đời sống của thầy, cô?
2- Người đó có những phẩm chất đạo đức quan trọng nào?
3- Nghĩ về bài hát thầy(cô) yêu thích nhất? Giá trị nào được thể
hiện qua lời bài hát đó?
4- Hình ảnh đẹp đối với thầy cô đã dạy mình ?
5- Nêu 6 giá trị quan trọng trong cuộc sống của thầy cô?

Cả lớp chia sẻ theo cặp đôi theo các câu hỏi tong 3
phút.
Phương pháp tiếp cận GTS rất đa dạng



Suy ngẫm
T ng t ngưở ượ
Tr i nghi mả ệ
Th o lu n nhóm ả ậ
Thư giãn /các bài tập trung
Biểu diễn nghệ thuật
Các hoạt động phát triển bản thân khác
Nhận thức đúng về xã hội công bằng
Phát triển các kỹ năng tham gia xã hội
Những hoạt động giá trị này chỉ là bước đầu để:
Phát triển các bản sắc của bạn
Sáng tạo ra các giá trị của chính mình

Phương pháp tiếp cận giá trị sống

Bầu không khí ảnh hưởng đến giá trị sống.
Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi

sau:
Câu1: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy
được yêu thương?
Câu2: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy
được tôn trọng?
Câu3: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy
được hiểu?


9
9


CẢM THẤY ĐƯỢC YÊU THƯƠNG
CẢM THẤY ĐƯỢC YÊU THƯƠNG
Thái độ: Tạo ra môi trường trong lớp mà HS có thể biểu
lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi
được là chính bản thân mình
Cư xử: Cử chỉ nhẹ ngàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân
mật,gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của HS. Tôn trọng ý
kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ
lượng, vị tha ấm áp quan tâm, khẳng định các phẩm chất
tốt đẹp ở trẻ.
Công bằng với HS không phân biệt đối xử

10
10
Cảm thấy được hiểu, được thông cảm
Cảm thấy được hiểu, được thông cảm


Lắng nghe, cố hiểu trẻ.
Lắng nghe, cố hiểu trẻ.

Cho HS thời gian để chúng diễn đạt ý
Cho HS thời gian để chúng diễn đạt ý
nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
nghĩ và bộc lộ cảm xúc.

Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý
Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý
các câu trả lời một cách rõ ràng.
các câu trả lời một cách rõ ràng.

Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.
Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.

Cởi mở, linh hoạt.
Cởi mở, linh hoạt.

11
11
Cảm thấy được tôn trọng
Cảm thấy được tôn trọng

Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú.
Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú.

Lắng nghe những gì HS nói.
Lắng nghe những gì HS nói.


Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc.
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc.

Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp.
Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp.

Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội
quy.
quy.

Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp tạo
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp tạo
ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tùy theo
ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tùy theo
tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất
tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất
quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ
quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ
ràng, kiên quyết, nghiêm khắc.
ràng, kiên quyết, nghiêm khắc.


Trò chơi: Tìm đồ vật
Người chơi đứng thành vòng tròn, một người được
đề nghị bước ra khỏi phòng( bạn A). Những người
trong phòng chọn 1 đồ vật ở trong phòng để làm vật
đố. Bạn A sẽ được mời vào phòng và tìm cho ra vật
đố là vật gì? Mọi người chỉ dùng những từ để khích lệ
bạn A như:

cố lên, gần đúng rồi, một chút nữa, sắp được rồi…


Trò chơi: Tìm đồ vật
Người chơi đứng thành vòng tròn, một người được
đề nghị bước ra khỏi phòng( bạn A). Những người
trong phòng chọn 1 đồ vật ở trong phòng để làm vật
đố. Bạn A sẽ được mời vào phòng và tìm cho ra vật
đố là vật gì? Mọi người sẽ dùng từ chỉ trích, chê bai
như: Làm sao mà tìm được cơ chứ, sai rồi, thôi đừng
tìm nữa…


Trò chơi khởi động: Gió thổi
Người chơi đứng thành vòng tròn và chia 4 người thành 1
nhóm. Khi người quản trò nói: “Gió thổi, gió thổi!”,
người chơi hỏi lại: “Thổi gì, thổi gì?”.Người quản trò sẽ
nói cho những người có chung đặc điểm nào đó, lập tức
những người đó phải đổi chỗ cho nhau(Vd: cho những
người đeo mắt kiếng, thì những người đeo mắt kiếng sẽ
đổi chỗ cho nhau). Sau khi đổi chỗ vẫn giữ nguyên
nhóm 4 người. Nếu ngồi vào nhóm đã đủ 4 người rồi thì
người đó sẽ phạm qui.


Trò chơi: Người lãnh đạo
Luật chơi: Người chơi xếp thành nhiều hàng dọc,
cử 2 người làm chỉ đạo, 1 người đứng phía
trên(người chỉ đạo 1) và 1 người đứng cuối(người
chỉ đạo 2). Người chơi sẽ làm theo động tác của

người chỉ đạo 1(khoảng 1 phút), sau đó quay lại
đằng sau và người chơi tiếp tục làm theo động tác
của người chỉ đạo 2.Sau khi làm xong động tác của
mình , người chỉ đạo 1 phải tìm 1 người trong số
những người chơi lên thay thế vị trí của mình.
Tương tự như thế, sau khi người cđạo 2 làm xong
động tác của mình phải tìm 1 người thay thế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×