Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế ho¹ch PBGDPL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.35 KB, 12 trang )

PHÒNG GD & ĐTHỮU LŨNG
TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG

Số: .../KH-CM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

Yên Vượng, ngày 15 tháng 9 năm 2010
KẾ HOẠCH
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011
và giai đoạn 2010 - 2015
I - CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11tháng 8 năm 2010 của Bộ GD&ĐT về
việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2010-2011;
- Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ GD&ĐT về nhiệm
vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông;
Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH, ngày 30 tháng 8 năm 2010 của Sở Giáo dục và
Đào tạo Lạng Sơn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2010-2011
- Căn cứ chỉ thị 40/2008/CT-BGD ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc triển khai
phong trào thi đua “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực ”;
- Căn cứ công văn số 659/PGD&ĐT-CM ngày 08/9/2010 của Phòng GD&ĐT Hữu
Lũng về tổ chức Hội thảo”Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông năm học
2010 – 2011 và giai đoạn 2010 – 2015.
- Căn cứ chủ đề năm học “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
”;
Trường THCS Yên Vượng xây dựng kế hoạch “Đổi mới giờ học tích cực” nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 - 2015 như sau:
II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, CSVC, ĐỘI NGŨ
1. Thực trạng về cơ sở vật chất:
+ Số phòng học là: 07 (Trong đó: Kiên cố:04; Cấp 4:03)
+ Bàn ghế HS: 2 chỗ ngồi: 60 bộ; 4 chỗ ngồi: 24 bộ


+ Bàn ghế giáo viên: Bàn: 13 chiếc; Ghế:16 chiếc.
+ Số máy vi tính: 04 .Trường đã nối mạng Internet từ tháng 9 năm 2008
+ Máy chiếu PROJECTER: 01
+ Số phòng ở của giáo viên là : 03
+ Văn phòng : 1 phòng
+ Thư viện và thiết bị: 1 phòng.
+ Tổng diện tích của trường là 4246m
2
( bình quân 24,7 m
2
/học sinh).

2. Thực trạng về đội ngũ:
- Tổng số CB, GV, NV :22 , trong đó :
+ Số cán bộ QL: 02; Số đạt chuẩn 0 , trên chuẩn : 02
1
+ S Giỏo viờn: 16; S t chun : 13 , trờn chun : 01 ; Cha t chun : 02
+ S nhõn viờn: 04
+ Hc sinh : 145 em. Gm 07 lp(Khi 6: 35 ; Khi 7: 37 ; Khi 8: 42 ; Khi 9 : 31)
+ Hin ang to iu kin cho GV i hc nõng cao trỡnh : 04
* Kt qu thi ua cui nm 2009 2010:
- Lao ng tiờn tin :18/21 = 85,7%
- Tp th lao ng tiờn tin cp huyn: 03( T, Trng).
3. Thc trng cht lng giỏo dc ba nm gn õy:
3.1- Cht lng giỏo dc
a - Hnh kim:
Năm học
TS H/S
đầu năm
TS H/S

cuối năm
Hạnh kiểm
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
2007 - 2008 196 191 121 63,4 57 29,8 13 6,8
2008 -2009 176 172 127 73,8 43 25,0 2 1,2
2009 - 2010 160 157 115 73,2 40 25,5 2 1,3
b - Học lực:
Năm học
TS
H/S
đầu
năm
TS H/S
cuối
năm
Học lực
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
2007 - 2008 196 191 7 3,7 59 30,9 116 60,7 8 4,2 1 0,5
2008 -2009 176 172 10 5,8 66 38,4 94 54,6 2 1,2
2009 - 2010 160 157 9 5,7 52 33,1 94 59,9 2 1,3

3.2- Kt qu thi tuyn sinh lp 10 THPT : MễN T.ANH
Nm hc
S hc
sinh d
thi
Tng hp kt qu im thi mụn anh
T l im

di
T l im
trờn
Sụ
HS
im
0 0,25-->2 2,25-->4 4,25-->5 5,25-->7 7,25-->10
08 - 09 28 0 18 8 2 0 0 64.29% 0.00% 53
09 - 10 44 0 16 21 3 3 1 36.36% 9.09% 50
10 - 11 34 0 3 25 4 2 0 8.82% 5.88% 42

Nm hc
S
hc
sinh
d thi
MễN NG VN
T l im
di
2/TSHS
T l im
trờn
5/TSHS
Sụ HS
TN
Tng hp kt qu im thi mụn Toỏn
im 0 0,25-->2 2,25-->4 4,25-->5 5,25-->7 7,25-->10
08 - 09 28
0 12 14 2 0 0 42.86% 0.00% 53
09 - 10 44

1 24 16 2 1 0 56.82% 2.27% 50
10 - 11 34
1 19 10 2 2 0 58.82% 5.88% 42
2
Năm học
Số học
sinh dự
thi
MÔN TOÁN
Tỉ lệ điểm
dưới
2/TSHS
Tỉ lệ
điểm
trên
5/TSHS
Số HS
TN
Tổng hợp kết quả điểm thi môn Toán
điểm 0 0,25-->2 2,25-->4 4,25-->5 5,25-->7 7,25-->10
08 - 09 28 0 15 12 1 0 0 53.57% 0.00% 53
09 - 10 44 1 34 6 1 1 1 79.55% 4.55% 50
10 - 11 34 0 25 6 2 1 0 73.53% 2.94% 42
3.3 Kết quả đào tạo mũi nhọn:
Trong 3 năm liền kề không có học sinh đạt giải từ cấp huyện trở lên.
4 – Những mặt mạnh:
- Nhà trường có 88,2% giáo viên đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, một số GV trên
chuẩn; 88,2% có trình độ Tin học A trở lên và đã được tập huấn chương trình đổi mới sách
giáo khoa và phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá qua các năm .
- Có nhiều giáo viên có ý thức tìm tòi trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy

học .
- Hầu hết giáo viên đều nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của đổi mới phương pháp
dạy học, có ý thức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và rèn luyện kỹ năng sử dụng
trang thiết bị dạy học hiện đại.
- Tham gia tốt các đợt sinh hoạt chuyên môn và các đợt tập huấn do chuyên môn do
Sở, Phòng tổ chức. Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng
dạy đặc biệt là thực hiện đổi mới phương pháp.
- Nhà trường thường xuyên tổ chức phong trào Hội giảng, thi GV giỏi cấp trường, hội
thảo chuyên môn, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt.
- Năm học 2009 – 2010 nhà trường đã trang bị một bộ máy chiếu để phục vụ cho công
tác giảng dạy và hoạt động chuyên môn, số giờ dạy dùng máy chiếu là 31 giờ đều đạt khá
giỏi trở lên.
5. Hạn chế:
- Trường chưa có đủ các phòng học bộ môn phục vụ cho việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học.
- Đầu vào thấp nên chất lượng HS hạn chế, số học sinh thụ động trong giờ học còn
nhiều, một số không ít học sinh ý thức chưa cao trong học tập và rèn luyện.
- Thời gian dành cho việc tự bồi dưỡng chuyên môn của GV còn quá ít, còn bị ảnh
hưởng nhiều bởi đời sống, các công tác khác…
- Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học
còn rất eo hẹp.
- Phòng thực hành không có gây khó khăn cho các tiết học thực hành.
- Công tác sinh hoạt chuyên môn và tổ khối đôi khi còn mang tính hình thức, không
mang tính chuyên sâu, hình thức sinh hoạt còn đơn điệu, nội dung sinh hoạt thiếu tính đột
phá để thay đổi chất lượng giáo dục.
3
- Nhà trường vẫn còn những yếu kém cơ bản: Chất lượng giáo dục đại trà còn thấp, học
sinh yếu kém còn nhiều, tỷ lệ học sinh bỏ học cao...đã được đưa vào kế hoạch phụ đạo,
giúp đỡ nhưng chưa có hiệu quả; cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu và lạc hậu, chưa đáp
ứng được các yêu cầu dạy học theo tình hình mới; đội ngũ giáo viên thiếu, không đồng bộ,

còn nhiều giáo viên chưa cố gắng để theo kịp tình hình mới.
Công tác quản lý giáo dục mặc dù có nhiều tiến bộ so với những trường khác nhưng
thực chất quản lý còn thiếu hiệu quả, thiên về quản lý hơn là lãnh đạo, thiếu định hướng
phát triễn bền vững, chưa chú trọng sự lãnh đạo và phát triển văn hoá nhà trường để tạo
cho nhà trường có màu sắc văn hoá riêng...
6. Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục còn thấp:
- Học sinh chưa chú trọng đến công tác ôn luyện trong các kỳ thi.
- Thiết bị dạy học còn thiếu, số được trang bị thì bị hư hỏng trong quá trình sử dụng.
- Một số giáo viên không chịu đổi mới cũng như tự đổi mới, có tư tưởng an phận thủ
thường, không có ý trí vươn lên, thiếu tinh thần tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới, chậm đổi mới PPDH, một số bộc lộ sự yếu kém về
kiến thức chuyên môn, bên cạnh đó còn một số GV chưa tâm huyết với học sinh, chưa làm
tốt vai trò liên hệ giữa GĐ và nhà trường.
- Khâu kiểm tra, đánh giá học sinh và đánh giá giáo viên chưa hoàn toàn phù hợp yêu
cầu thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chưa thật sự là một động lực của việc thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Chính sách khen thưởng chưa thực sự thoả đáng, phong trào thi đua còn rời rạc, các
hoạt động thi đua còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu.
III. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, NÂNG TỶ LỆ KHÁ GIỎI.
1. Mục tiêu:
- Nhằm giúp CBGV nhận thức rõ về thực trạng chất lượng GD, từ đó xây dựng các
giải pháp để nâng cao chất lượng GD, trong đó tập trung nâng cao tỷ lệ học sinh khá giỏi.
- Sử dụng hợp lý các phương pháp phù hợp với đặc trưng của từng bộ môn: Nêu và
giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học theo định hướng giao tiếp, tổ chức hoạt động
nhóm...
- Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi ngay từ đầu năm học, phụ đạo kiến thức
cho HS yếu kém
- Thực hiện tốt thông tin hai chiều giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.
- Chấp hành nghiêm túc nề nếp chuyên môn như soạn giảng có chất lượng, chấm trả

bài có sửa chữa kịp thời và động viên nỗ lực của mỗi học sinh, tích cực đổi mới phương
pháp trong dạy học bộ môn.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tạo cho học sinh tính tự giác trong học
tập.
- Tích cực tham gia trao đổi đóng góp ý kiến trong các buổi sinh hoạt chuyên đề của
4
các tổ, của trường và của Phòng GD & ĐT. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
theo đặc trưng bộ môn.
- Thường xuyên quan tâm đến các học sinh thuộc các đối tượng, đặc biệt là học sinh
thuộc đối tượng yếu kém.
- Tăng cường kiểm tra học sinh về việc chuẩn bị bài ở nhà, tăng cường kiểm tra bài cũ
đầu giờ, 15 phút….
- Tích cực dự giờ thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm, tăng cường trao đổi thông tin giữa
các tổ chuyên môn với nhau.
- Tăng cường sử dụng các đồ dùng và thiết bị dạy học, tuyệt đối không dạy chay, tích
cực trong việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy như giảng dạy với sự trợ
giúp của máy chiếu, tham khảo những bài giảng hay phù hợp, những hình vẽ … trên
Internet vận dụng phù hợp vào thực tế giảng dạy của nhà trường.
- Mỗi một giáo viên phải chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy của mình từ việc
soạn bài đến việc giảng dạy trên lớp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của
mình.
- Tổ trưởng, giáo viên ra đề kiểm tra theo hướng đổi mới (nộp đề về tổ chuyên môn và
báo cáo cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn), trao đổi với đồng nghiệp.
- Thành lập câu lạc bộ học sinh ”Đồng hành cùng tri thức”. Trong các giờ học của câu
lạc bộ học sinh “Đồng hành cùng tri thức” học sinh sẽ có được những kiến thức cơ bản,
chắt lọc qua các các môn học và bắt buộc học sinh phải ghi nhớ để có kiến thức trả lời câu
hỏi qua các phần thi và là kiến thức bổ ích nền tảng cho các lớp học sau.
2. Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và

mỗi thầy có đều có một kế hoạch đổi mới nộp về phòng GD&ĐT.
- 100% các tổ chuyên môn tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH và đổi mới về KTĐG;
các tổ chuyên môn đều phải có báo cáo cấp trường ở cuối học kỳ I,II để rút ra bài học kinh
nghiệm.
- Chất lượng hai mặt giáo dục:
Khèi
líp
TS
H/S
H¹nh kiÓm Häc lùc
Tèt Kh¸ TB YÕu Giái Kh¸ TB YÕu KÐm
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 35
26 74,3 9 25,7 2 5,7 13 37,1 20 57,1
7 37
27 73,0 10 27,0 2 5,4 13 35,1 22 59,6
8 42
30 71,4 10 23,8 2 4,8 3 7,1 14 33,3 24 57,1 1 2,4
9 31
23 74,2 8 25,8 2 6,4 10 32,3 19 61,3
Céng 145 106 73,1 37 25,5 2 1,4 9 6,2 50 34,5 85 58,6 1 0,7
+ Giỏi: 9 = 6,2 % so với năm học trước tăng 0, 5 %
+ Khá : 50 = 34,5 % so với năm học trước tăng 1 ,4%
+ Tb: 85 = 58,6 % so với năm học trước giảm 1,3 %
+ Yếu: 1 = 0,7 % so với năm học trước giảm 0,6 %
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×