Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.09 KB, 48 trang )

Tuần 1. Tiết 1
BÀI 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu Lòch sử là một khoa học có ý nghóa quan trọng đối với mỗi con người, học Lòch sử là
cần thiết.
2. Tư tưởng
Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
3. Kó năng
Bước đầu giúp học sinh có kó năng liên hệ thực tế và quan sát.
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Tranh một số công trình văn hóa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn đònh lớp
2. Giới thiệu bài:
(2’) Giáo viên giới thiệu sơ lược về cấu trúc của chương trình lòch sử cấp II  Muốn học tốt lòch sử
cần tìm hiểu sơ lược về môn lòch sử như: Khái niệm, mục tiêu….

TG Phương pháp Nội dung
13’
10’
15’
* Hỏi: Em hãy kể sơ lược từ khi bắt đầu đi học
đến nay?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: cha, mẹ đưa em đi học lớp mẫu
giáo,1,2…
* Hỏi: Như Vậy em hiểu Lịch sử là gì?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: là những gì đã diễn ra ở quá khứ.
* Hỏi: Lịch sử của 1 người và loài người có gì


khác nhau?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: LS 1 người chỉ hoạt động nhỏ hẹp
còn Lòch sử loài người rất phong phú và rộng lớn.
* Hỏi: Lịch sử loài người gì?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại:là tồn bộ những hoạt động của con
người từ khi xuất hiện đến ngày nay, nó
* Hỏi: Tại sao nói Lịch sử là một mơn khoa học?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: Đây là môn học cần phải nghiên cứu
và tìm hiểu. Do vậy đây là môn khoa học.
* Giáo viên và học sinh khai thác kênh hình1:
“ Một lớp học ở trường ở trường làng xưa”)
* Hỏi: Theo em giữa lớp học ngày xưa và nay có
gì khác nhau?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: có nhiều thay đổ, lớp học khang trang
học trò đông hơn…
* Hỏi: Theo em tại sao có thay đổi đó?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: để hiểu biết được chúng ta cần phải
học lòch sử.
Gv liên hệ thực tế sự thay đổi đó để giáo dục học
biết quý trọng công lao của ông cha ta.
* Hỏi: Dựa vào đâu để biết được quá khá khứ
của mình hay cha, mẹ mình
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: chữ viết , lời kể của người khác.
GV cho HS quan sát hình 1,2

* Hỏi: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại:3 nguồn tư liệu.
Nhưng nếu chỉ dựa vào lời kể và chữ viết thì có đảm
1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì đã diễn ra ở
quá khứ.
- Lịch sử lồi người là tồn bộ
những hoạt động của con người từ khi
xuất hiện đến ngày nay.
- Lịch sử còn là một mơn khoa học.
2. Học lịch sử để làm gì?
Để biết cội nguồn của tổ tiên dân
tộc, biết ơng cha sống và làm việc như
thế nào từ đó biết q trọng những gì
mình đang có.
3. Dựa vào đâu để
biết và dựng lại lịch sử?
Dựa vào 3 nguồn tư liệu lịch sử:
- Tư liệu truyền miệng: Những câu
chuyện kể.
- Tư liệu chữ viết: Những bản ghi sách
vở chép tay hay in.
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng2
bảo được tính chính xác của sự việc khơng? Vậy phải
làm thế nào?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại:Phải dựa thêm vào tư liệu hiện vật:
Những di tích, di vật thì mới đảm bảo được tính chính
xác

- Tư liệu hiện vật: Những di tích, di vật.
3 Củng cố:
5’
Câu 1: Xác đònh các đồ vật sau thuộc loại tư liệu gì?
ĐỒ VẬT LOẠI TƯ LIỆU
- Các Tháp Chăm.
- Tác phẩm “Đại việt sử kí”.
- Truyền thuyết “Thánh Gióng”.
- Những câu chuyện kể của người
thân.
- Bia Tiến só.
- Truyền thuyết “ Lạc Long Quân
và Âu Cơ”.
Câu 2: Hãy kể tên các di tích lòch sử ở đòa phương em.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
4. Dặn dò:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng3
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới:
Cách tính thời gian trong lòch sử:
 Hãy ghi ra giấy năm sinh của mình rồi tính xem em được bao nhiêu tuổi.
 Nếu một người sinh vào năm 544 TCN thì được bao nhiêu tuổi?
- Âm lòch.
- Dương lòch.
5. Rút kinh nghiệm:
___________________________________________________________________________________

Tuần 2. Tiết 2
BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử.
- Thế nào là Dương lòch, Âm lòch, Công lòch?
- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lòch.
2. Tư tưởng
Giúp học sinh biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác, khoa học.
3. Kó năng
Bồi dưỡng cách ghi và tính khoảng cách năm giữa thế kỉ với hiện tại.
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Lòch treo tường, quả đòa cầu (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn đònh lớp
(6’) 2. Kiểm tra bài cũ:
- Lịch sử là gì?
- Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
3. Dạy và học bài mới: Lòch sử là những gì xãy ra theo trình tự thời gian có, do đó muốn học tập tốt môn
lòch sử cần biết cách tính thời gian.
TG Phương pháp Nội dung
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng4
10’
10’
14’
GV cho HS qua sát hình 1 và 2
* Hỏi: Em có thể biết được bia đá hay trường
làng được xây dựng cách nay bao lâu không?
- HS trả lời tự do.

* GV chốt lại: Nếu xem qua thì không thể biết
được, mà phải dựa vào kí hiệu nào đó hay quy đònh
nào đó mới nhận biết được.Như vậy việc xác đònh
thời gian là rất cần thiết trong học tập lòch sử.
GV chép những ngày lòch sử kỉ niệm
* Hỏi:Người xưa có mấy cách tính thời gian?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: có 2 cách dựa vào mặt trăng và mặt
trời.
* Hỏi: Thế nào là m lòch?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: dựa theo sự di chuyển của mặt trăng
quay quanh mặt trái đất, Ghi 2 -1–Mậu Tuất là ghi
theo lòch
* Hỏi: Thế nào là Dương lòch?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: dự theo sự di chuyển của trái đất
quay quanh mặt trời. Ghi 7-2-1418 là ghi theo lòch
dương
GV treo tờ lòch
* Hỏi: Theo lúc trước có các quốc gia nào sử
dụng lòch âm và lòch dương?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: VN sử dụng lòch âm, các nước châu
âu.
* Hỏi: Tại sao thế giới cần một thứ lòch chung ?
- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại: nhu cầu trao đổi cầu sinh hoạt và
phát triển kinh tế. Vd trong buôn bán…
* Hỏi: Xác đònh các năm trên thuộc thế kỉ mấy?

- HS trả lời tự do.
* GV chốt lại:
1.Tại sao phải xác đònh thời gian?

Xác đònh thời gian để biết sự kiện nào xảy ra
trước sự kiện nào xảy ra sau
2.Cách tính thời gian trong lòch sử:
Ngưòi xưa có 2 cách tính thời gian
 Âm lòch là dựa theo sự di chuyển của mặt
trăng quay quanh mặt trái đất.
 Dương lòch là dự theo sự di chuyển của trái
đất quay quanh mặt trời.
3. Thế giới có cần một thứ lòch chung hay
không?
- Để thống nhất cách tính thời gian người ta lấy
dương lòch làm lòch chung gọi là Công lòch.
- Theo Dương lòch, người ta lấy năm tương truyền
chúa Giê-zu ra đời làm năm công nguyên,
trước năm đó là TCN.
- 1 thế kỉ = 100 năm
1 thiên niên kỉ = 1000 năm.
4. Củng cố:
(5’) Điền vào chổ trống cho phù hợp:
- Ghi 5-8-Ất Dậu là ghi theo ghi theo ……………………………….
- Ghi 18-9-2005 là ghi theo ………………………………………….
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng5
- Năm 248 thuộc thế kỉ …………………………………….
- Thế kỉ III bắt đầu từ năm ……………………. đến năm …………………
- 1993 thuộc thế kỉ …………………….
- 2006 thuộc thế kỉ ……………………

179 TCN thuộc thế kỉ ………………………………
- Năm 221 TCN cách ngày nay …………………… năm
- Năm 40 cách ngày nay …………………… năm.
- Người sinh vào năm 544 TCN được ………………………… năm tuổi.
5.Dặn dò:
Học bài 2, Chuẩn bò bài 3:
- Thời gian con người xuất hiện.
- Người tinh khôn khác người tối cổ ở điểm nào?
- Tại sao từ khi con người bắt đầu sử dụng công cụ bằng kim loại thì Xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã?
6. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3 Tiết 3. BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu:
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người từ Người tối cổ thành người hiện
đại.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy.
- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
2. Tư tưởng
Bước đầu hình thành ở học sinh nhận thức đúng đắc về vai trò của lao động đối với sự phát triển của
con người và xã hội loài người.
3. Kó năng
Rèn luyện kó năng quan sát tranh ảnh.
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Tranh ảnh, hiện vật phục chế
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn đònh lớp
(6’) 2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo công lịch quy định ntn?

- Âm lòch là gì? Dương lòch là gì
3.Giới thiệu bài:
Lòch sử loài người bắt đầu từ khi con người xuất hiện. Hình thái xã hội đầu tiên của loài người là xã
hội nguyên thủy.
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng6
TG Phương pháp Nội dung
- Người tối cổ xuất hiện cách nay bao lâu?
- Người tối cổ sống như thế nào?
- Người tinh khôn xuất hiện cách nay bao lâu?
- Người tinh khôn sống như thế nào? So với
Người tối cổ ?
- Tại sao công cụ bằng kim loại xuất hiện thì xã
hội nguyên thủy dần tan rã?
1. Người tối cổ xuất
hiện:
- Thời gian xuất hiện: cách nay
3-4 triệu năm
- Cuộc sống:
 Sống theo bầy.
 Bằng hái lượm và
săn bắt.
 Biết dùng lữa và
chế tạo công cụ.
2. Người tinh khôn xuất
hiện:
- Thời gian xuất
hiện: cách nay 4 vạn năm.
- Cuộc sống:
 Sống
thành thò tộc.

 Biết
trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt
vải, làm đồ trang sức.
3. Vì sao xã hội nguyên
thủy tan rã?
Khoảng 4000 năm TCN, công cụ bằng
kim loại xuất hiện  Năng suất lao
động tăng  Sản phẩm thừa xuất hiện
 xã hội phân hóa giàu nghèo  xã hội
nguyên thủy tan rã.
2. Củng cố:
Hoàn thành bảng so sánh sau:
Người tối cổ Người tinh khôn
Thời gian xuất hiện
Tổ chức xã hội
Cách sinh sống
chính
Đời sống tinh thần
3. Dặn dò:
Chuẩn bò bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Thời gian ra đời.
- Các giai cấp chính trong xã hội.
- Thể chế chính trò.
6. Rút kinh nghiệm:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng7
___________________________________________________________________________________
BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu:
- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
- Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung
Quốc, tư cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN.
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
2. Tư tưởng
Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia
giai cấp trong xã hội, và về nhà nước chuyên chế.
3. Kó năng
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn đònh lớp
(6’) 2. Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài:
Nhắc lại nguyên nhân làm cho xã hội nguyên thủy tan rã.

Phương pháp Nội dung
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng8
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Thời gian ra đời?
- Nơi xuất hiện? Kể tên các con sông lớn nơi có
sự hình thành các quốc gia cổ đại phương
Đông.
- Quý tộc là tầng lớp như thế nào?
- Nông dân là ai?
- Nô lệ phải làm việc gì?
- Nhà vua ở các quốc gia cổ đại phương Đông
có quyền hành gì? (Khai thác kênh hình 9:

“Bia đá khắc luật Ha-mu-ra-bi”)
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
phương Đông:
- Thời gian ra đời: TNK IV- TNK III TCN.
- Nơi ra đời: Lưu vực các con sông lớn.
- Các quốc gia xuất hiện sớm: Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội cổ đại
phương Đông:
- Quý tộc: Là tầng lớp thống trò, đứng đầu là
vua.
- Nông dân: phải làm ruộng cho quý tộc,
cuộc sống rất cực khổ.
- Nô lệ: phải hầu hạ, phục dòch cho quý tộc,
cuộc sống rất khổ cực.
3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương
Đông.
Đứng đầu nhà nước là vua giúp việc cho
vua là một bộ máy quan lại từ trung ương
đến đòa phương
1. Củng cố:
Câu 1: Đánh dấu x vào ô  tương ứng phát biểu đúng.
1.  Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời cách nay khoảng 5000-6000 năm.
2.  Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là những nước ra đời sớm nhất trong lòch sử.
3.  Các giai cấp cơ bản trong xã hội cổ đại phương Đông là chủ nô và nô lệ.
4.  Hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đông đều theo chế độ quân chủ.
5.  Pha-ra-ông là từ dùng để gọi nhà vua ở Trung Quốc.
Câu 2: Kể tên các con sông lớn nơi có sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông.
Trả lời: Đó là sông Nin ở Ai Cập, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà và sông Trường Giang
của Trung Quốc, sông Ơ-phơ-rát và sông Ti-gơ-gơ của Lưỡng Hà.

Câu 3: các quốc gia cổ đại phương Đông, nhà vua được gọi bằng những từ nào?
2. Dặn dò:
Chuẩn bò bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Thời gian ra đời.
- Các giai cấp chính.
- Thể chế nhà nước.
6. Rút kinh nghiệm:
__________________________________________________________________________________
TUẦN 6. TIẾT 6
BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng9
Giúp học sinh nắm:
- Tên và vò trí của các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Điều kiện tự nhiên của vùng Đòa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Những đặc điểm về nền nảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hy Lạp và Rô-ma.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.
2. Tư tưởng
Giúp học sinh có ý thức hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
3. Kó năng
Liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Giới thiệu bài:
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
các quốc gia cổ đại phương Tây.
Dạy và học bài mới:
Phương pháp Nội dung

- Nhìn vào lược đồ, kể tên các quốc gia cổ đại phương
Tây.
- Các nước này hình thành từ bao giờ, ở đâu?
- Vì sao nhànước ở phương Tây ra đời muộn hơn nhà
nước ở phương Đông?
- Kể tên các giai cấp chính trong xã hội cổ đại Hy lạp và
Rô-ma.
- Nô lệ ở phương Tây khác nô lệ ở phương Đông như thế
nào?
- Thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?

- Bộ máy nhà nước của Hy Lạp - Rô-ma cổ đại khác bộ
máy nhà nước ở phương Đông như thế nào?
1. Sự hình thành các quốc gia cổ
đại phương Tây:
- Các quốc gia: Hy Lạp và Rô-ma.
- Thời gian ra đời: TNK I TCN.
- Nơi ra đời: Vùng Đòa Trung Hải.
2. Các giai cấp chính trong xã hội:
- Chủ nô: là tầng lớp thống trò.
- Nô lệ: Phải làm mọi việc cho chủ
nô, được xem là tài sản của chủ
nô.
3. Chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội
có hai giai cấp chính là chủ nô và
nô lệ.
- Bộ máy nhà nước do dân tự do và
chủ nô bầu ra làm việc có thời
hạn.

2. Củng cố
Hoàn thành bảng so sánh sau:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY
- Thời gian hình thành
- Các giai cấp chính
- Thể chế chính trò
3. Dặn dò:
Chuẩn bò bài 6:
- Các thành tựu văn hóa cổ đại ở phương Đông.
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng10
- Các thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây.
6. Rút kinh nghiệm:
______________________________________________________________________________
BÀI 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI
(Tiết 6)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản v.hóa đồ sộ, quý giá.
- Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương Đông và phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành
tựu văn hóa đa dạng, phong phú gồm chữ viết, chữ số, lòch, văn học, KH, ng.thuật.
2. Tư tưởng
- Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.
- Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
3. Kó năng
Mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Tranh kim tự tháp, chữ tượng hình
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài:

Qua mấy nghìn năm tồn tại thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hóa đồ sộ, quý giá. Hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những thành tựu văn hóa cổ đại đó.
2. Dạy và học bài mới:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng11
- Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại
phương Đông? (Lòch, chữ viết, Toán học, Kiến trúc).
- Nêu những thành tựu văn hóa cổ đại của Hy Lạp và Rô-
ma? (Lòch, chữ viết, khoa học tự nhiên, văn học, kiến
trúc).
1. Văn hóa cổ đại phương Đông.
- Lòch: Âm lòch.
- Chữ viết: Chữ tượng hình.
- Toán học:
 Người Ai Cập: tìm phép đếm
đến 10, tính được số Pi =
3,14.
 Người Ấn Độ: Các chữ số từ
0 – 9.
- Kiến trúc: Kim tự tháp (Ai Cập),
thành Babylon (Lưỡng Hà)…….
2. Văn hóa cổ đại Hy Lạp – Rô-
ma:
- Lòch: Dương lòch.
- Chữ viết: Hệ chữ cái a,b,c….
- Khoa học tự nhiên:
 Toán học: Ta-lét, Pitago.
 Vật lí: Acsimét.
 Triết học: Platôn, Aristote.
 Sử học: Tu-xi-đít.
 Đòa lí: Stơ-ra-bôn.

- Văn học: Tiêu biểu là 2 bộ sử
thi “I-li-át” và “Ô-đi-xê” của
Hô-me.
- Kiến trúc:
• Đền Pác-tê-nông ở Hy Lạp
• Đấu trường Cô-li-dê ở Rô-
ma.
3. Củng cố:
Hoàn thành bảng so sánh sau:
THÀNH TỰU VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY
Lòch
Chữ viết
Kiến trúc
4. Dặn dò:
Chuẩn bò bài 7: Ôn tập, ôn xong sẽ làm kiểm tra 1 tiết.
- So sánh sự khác nhau giữa người Tối cổ và người Tinh khôn.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây:
+ Thời gian ra đời.
+ Các giai cấp chính
+ Thể chế chính trò.
+ Thành tựu văn hóa
6. Rút kinh nghiệm:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng12
________________________________________________________________________________
BÀI 7: ÔN TẬP
(Tiết 7)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh nắm:
- Sự xuất hiện của con người.

- Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy.
- Các quốc gia cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học phần lòch sử dân tộc.
2. Tư tưởng
3. Kó năng
Bồi dưỡng kó năng quan sát
III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Lược đồ thế giới cổ đại.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài:
Chúng ta đã học xong phần I lòch sử thế giới thời cổ đại, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những điều đã
học. Sau khi ôn tập xong các em về nhà học bài để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết vào tuần 12, tiết 12) vì đến kiểm
tra sẽ không ôn tập lại.
2. Dạy và học bài mới:
- - Dựa vào những kiến thức đã học
học sinh hoàn thành bảng bên?
1. Xã hội nguyên thủy:
NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH
KHÔN
Thời gian
xuất hiện
3-4 triệu năm 4 vạn năm
Tổ chức
xã hội
Bầy người Thò tộc
Công cụ
lao động
Chủ yếu bằng
đá
Chủ yếu bằng

kim loại
Đời sống
tinh thân
Chưa có
- Biết làm đồ
trang sức
- Biết chôn cất
người chết.
- - Dựa vào những kiến thức đã học
học sinh hoàn thành bảng bên?
2.Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng13
PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY
Thời gian
ra đời
Cuối TNK IV - đầu
TNK III TCN
TNK I TCN
Các giai
cấp chính
Quý tộc và nông
dân
Chủ nô và nô lệ
Thể chế
chính trò
Chế độ quân chủ
Chế độ chiếm hữu
nô lệ
- - Dựa vào những kiến thức đã học
học sinh hoàn thành bảng bên?

Dựa vào những kiến thức đã học học sinh
hoàn thành điền vào những chổ còn trống
ở bên cạnh?
3. Các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông
và phương Tây:
PHƯƠNG
ĐÔNG
PHƯƠNG TÂY
- Lòch Âm lòch Dương lòch
- Chữ viết Chữ tượng hình Chữ cái a, b, c
- Kiến trúc Kim tự tháp Đền Pác-tê-nông
4. Điền vào chỗ trống:
- Số 0 là do người ………………….………… phát minh.
- Bia tiến só thuộc loại tư liệu ……………………..………
- Truyện “Thánh Gióng” thuộc loại tư liệu
…………………………………………
- Ghi 30/1/1789 là ghi theo …………………………………
- Năm 206 TCN cách ngày nay …………….… năm.
- Bác Hồ sinh năm 1890, vậy năm nay Bác được
…………………………………… tuổi.
- Kim loại đầu tiên được phát hiện là ………………
- Công cụ bằng kim loại đầu tiên ra đời cách nay
khoảng …………………………….. năm.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Học thuộc bài 7: ôn tập để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết vào tuần 12 (sau bài 10)
TUẦN 8. TIẾT 8
BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu:
- Trên đất nước ta từ xưa đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từ người tối cổ đến người tinh khôn.
- Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp học sinh phân biệt và hiểu được các giai đoạn phát triển của
người nguyên thủy trên đất nước ta.
2. Tư tưởng
Bồi dưỡng học sinh ý thức:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng14
- Lòch sử lâu đời của dân tộc
- Về lao động xây dựng xã hội.
3. Kó năng
Rèn luyện cách quan sát nhận xét và bước đầu biết so sánh.
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Bản đồ Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài:
Chúng ta đã học xong phần lòch sử thế giới cổ đại. Từ đây đến cuối năm chúng ta sẽ học phần lòch sử Việt
Nam. Lòch sử Việt Nam cũng được bắt đầu từ thời nguyên thủy. Do đó bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
thời nguyên thủy trên đất nước ta (bài 8).
2. Dạy và học bài mới:
Phương pháp Nội dung
- Ở đất nước ta, con người xuất hiện từ bao giờ?
- Nhận xét trình độ sản xuất công cụ của người tối cổ bay
giờ ?
1. Giai đoạn Người tối cổ:
- Thời gian xuất hiện: 40-30 vạn
năm.
- Công cụ: Những hòn đá cuội
hoặc được ghè đẽo thô sơ.
- Ở nước ta, người tinh khôn xuất hiện từ bao giờ?

- So với người tối cổ, công cụ của người tinh khôn ở giai
đoạn đầu có gì khác ?
2. Giai đoạn đầu của Người tinh
khôn:
- Thời gian xuất hiện: 3-2 vạn
năm.
- Công cụ: Vẫn là những hòn đá
cuội hoặc được ghè đẽo thô sơ.
- - So với giai đoạn đầu, giai đoạn phát triển của người tinh
khôn có gì mới? (về công cụ).
3. Giai đoạn phát triển của
người tinh khôn:
- Công cụ: đá mài và đồ gốm.
3.Củng cố:
Câu 1: Hoàn thành bảng so sánh sau:
THỜI GIAN XUẤT HIỆN NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH KHÔN
Trên thế giới
Ở Việt Nam
Câu 2: Phát biểu sau hay đúng hay sai, nếu sai hãy sửa giải thích tại sao sai?. Điền chữ Đ (đúng) hoặc
S (sai) vào ô trống cho phù hợp.
a.  Ngay từ khi mới xuất hiện, con người đã biết làm đồ gốm.
b.  Công cụ chủ yếu của người nguyên thủy là đồ đá.
c.  Đồ gốm là đồ dùng được làm bằng đất nung.
d.  Trên đất nước ta, người tối cổ xuất hiện sớm hơn trên thế giới.
e.  Đá cuội là loại công cụ đá có sẵn trong tự nhiên tự nhiên chưa qua chế tác.
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng15
f.  Đá cuội xuất hiện sớm hơn đá mài.
g.  Đồ gốm xuất hiện sớm hơn đồ đá.
4.Dặn dò:
- Học bài.

- Chuẩn bò bài 9:
 Đời sống vật chất (công cụ, cách sinh sống, nơi ở)
 Tổ chức xã hội
 Đời sống tinh thần.
____________________________________________________________________________________
BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY
TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
(Tiết 9)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghóa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thủy thời
Hòa Bình – Bắc Sơn.
- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.
2. Tư tưởng
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
3. Kó năng
Tiếp tục bồi dưỡng kó năng nhận xét so sánh.
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Tranh ảnh và hiện vật phục chế về đời sống và công cụ của người nguyên thủy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài:
Ở bài trước chúng ta đã biết nguyên thủy xuất thời hiện như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta.
2. Dạy và học bài mới:
Nội dung Phương pháp
- Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người
nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn?
- Người nguyên thủy thời kì này sống chủ yếu bằng nghề
gì ?

- Người nguyên thủy thời kì này sống ở đâu ?
1. Đời sống vật chất:
- Công cụ: đá mài (rìu, bôn
chày), đồ gốm, tre gỗ, xương
sừng.
- Cách sinh sống chủ yếu: Trồng
trọt và chăn nuôi.
- Nơi ở: vẫn là các hang
động.Tuy nhiên họ đã biết làm
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng16
các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá
cây.
- Tổ chức xã hội của người nguyên thủy giai đoạn này là
gì? (thò tộc mẫu hệ)
- Thế nào là chế độ thò tộc mẫu hệ?
(chế độ xã hội do người phụ nữ làm chủ gia đình).
2. Tổ chức xã hội:
Người nguyên thủy thời kì
này sống theo chế độ thò tộc
mẫu hệ.
- Những chi tiết này chứng tỏ người nguyên thủy thời Hòa
Bình – Bắc sơn đã có đời sống tinh thần rất phong phú?
3. Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức.
- Biết chôn cất người chết kèm
theo công cụ.
- Thờ cúng vật tổ.
3. Củng cố:
Điền chữ x vào phát biểu đúng.
a.  Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn chưa biết làm đồ gốm.

b.  Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn sống chủ yếu bằng săn bắt và hái lượm.
c.  Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn vẫn chưa biết làm những ngôi nhà kiên cố để ở.
d.  Hang động vẫn là những ngôi nhà tự nhiên hết sức kiên cố của người nguyên thủy thời Hòa Bình
– Bắc Sơn.
e.  Thò tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội gồm nhiều gia đình có quan hệ huyết thống do người phụ nữ
đứng đầu.
g.  Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn chưa có đời sống tinh thần.
4. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò bài 10:
 Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? (đồ đá, đồ gốm)
 Do đâu thuật luyện kim được phát minh.
 Nguồn gốc của nghề nông trồng lúa nước
_______________________________________________________________________________
BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
(Tiết 10)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghóa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người
nguyên thủy:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng17
- Nâng cao kó thuật mài đá.
- Phát minh thuật luyện kim.
- Phát minh nghề nông trồng lúa nước.
2. Tư tưởng
Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Kó năng
Bồi dưỡng kó năng nhận xét so sánh, liên hệ thực tế.
II.TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ

- Công cụ phục chế, tranh ảnh.
- Bản đồ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài:
Ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu về đời sống của người nguyên thủy trên đất nước. Cùng với sự
phát triển của sản xuất và nhu cầu của cuộc sống ngày càng tăng, con người dần dần phát minh ra những công
cụ mới và những ngành nghề mới làm cho cuộc sống của con người ngày càng cao hơn. Đó là cơ sở để con
người bước sang một thời đại mới. Ở nước ta, đó là thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc. Hôm nay chúng ta
sang chương II: Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc. Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
2. Dạy và học bài mới:
Nội dung Phương pháp
- - Hãy nhận xét trình độ sản xuất công cụ của người nguyên
thủy lúc bấy giờ? (về đồ đá, đồ gốm)
1. Công cụ sản xuất được cải
tiến:
- Đồ đá: được mài, đục và cưa đá.
- Đồ gốm: biết trang trí hoa văn.
- - Em biết gì về nguồn gốc phát minh ra thuật luyện kim?
- Kim loại đầu tiên được phát hiện là gì?
- Ý nghóa của phát minh này?
1. Thuật luyện kim được phát
minh:
- Nhờ sự phát triển của nghề làm
đồ gốm, con người đã phát minh
ra thuật luyện kim.
- Kim loại đầu tiên được phát
hiện là đồng.
- Ý nghóa: Tạo ra các công cụ
bằng kim loại.
- Em biết gì về nguồn gốc của nghề nông trồng lúa?

- Con người trồng lúa ở đâu?
- Việc phát minh ra nghề nông trồng lúa có tầm quan trọng
như thế nào?
2. Nghề nông trồng lúa nước ra
đời:
- Từ cây lúa hoang, con người đã
biết cải tạo thành cây lúa nhà,
con người trồng lúa ở đồng bằng
ven sông và các thung lủng ven
suối.
- Ý nghóa: Tạo ra nguồn lương
thực lớn.
3. Củng cố:
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào

cho phù hợp:
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng18
a.  Người nguyên thủy thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã biết mài đá, cưa đá nhưng chưa biết làm đồ
gốm.
b.  Thuật luyện kim được phát minh nhờ nghề làm đồ gốm.
c.  Kim loại đầu tiên được phát hiện là sắt.
d.  Cây lúa ta đang trồng bắt nguồn từ cây lúa hoang.
e.  Con người thường trồng lúa ở đồng bằng ven sông.
f.  Nhờ có cây lúa con người có thể sống ổn đònh lâu dài ở một nơi.
4. Dặn dò:
Học bài 10, chuẩn bò bài 11: Những chuyển biến về xã hội:
- Sự phân công lao động bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
- Những nét mới trong xã hội thời kì này.
- Kể tên các nền văn hóa phát triển cao trên đất nước ta bấy giờ.
__________________________________________________

KIỂM TRA 1 TIẾT
(Tiết 11)
II. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Trong các câu a, b, c, d hãy chọn câu đúng nhất.
1. Người tối cổ xuất hiện cách nay khoảng?
a. 3-4 triệu năm b. 4 vạn năm c. TNK IV TCN d. TNK I TCN
2. Người tinh khôn xuất hiện cách nay khoảng?
a. 3-4 triệu năm b. 4 vạn năm c. TNK IV TCN d. TNK I TCN
3. Tổ chức xã hội đầu tiên của người tinh khôn là?
a. Bầy người b. Thò tộc c. Bộ Lạc d. Nhà nước.
4. Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thủy là?
a. Đồ gốm b. Đồ sắt c. Cây d. Đồ đá.
5. Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm là?
a. Ấn Độ b. Đông Ti Mo c. Trung Quốc d. 2 câu a và c đúng.
6. Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm vào khoảng?
a. TNK III TCN b. TNK I TCN c. Năm 221 TCN d. Thế kỉ X
7. Các giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là?
a. Quý tộc và nông nô b. Quý tộc và nô ng dân
c. Đòa chủ và nông dân d. Chủ nô và nô lệ.
8. Các giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây là?
a. Quý tộc và nông nô b. Quý tộc và nô ng dân
c. Đòa chủ và nông dân d. Chủ nô và nô lệ.
9. Kim tự tháp là công trình kiến trúc của?
a. Ấn Độ b. Trung Quốc c. Ai Cập d. Lưỡng Hà.
10. Các chữ số 0-9 là thành tựu văn hóa của?
a. Ấn Độ b. Trung Quốc c. Ai Cập d. Lưỡng Hà.
III. TỰ LUẬN:
1. Trình bày các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông? (2 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng19

×