Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tiet 43 tu dong am - van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.9 KB, 8 trang )

Giáo án thao giảng giáo viên giỏi cấp huyện
Họ và tên : Đinh Thị Thảo
Đơn vị: Trờng THCS Khuất Xá
Ngày soạn : 03/11/2009
Ngày dạy : 05 /11/2009
Bài 11 : Tiết 43:
Từ đồng âm
A.Mục tiêu cần đạt:
1/. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Khái niệm từ đồng âm.
- Việc sử dụng từ đồng âm.
2/. Kĩ năng :
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản ; Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa .
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm .
- Nhận biết hiện tợng chơi chữ bằng từ đồng âm .
3/. Thái độ :
- Bớc đầu có thói quen và kĩ năng sử dụng từ đồng âm trong nói và viết.
- Cẩn trọng , tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm .
B. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề , quy nạp , thảo luận , trực quan .
C. Chuẩn bị.
1/. Thầy : SGK, SGV, giáo án, phiếu bài tập, bảng phụ , tranh
2/. Trò : SGK, bài soạn.
D.Các hoạt động dạy và học:
1/. ổn định tổ chức (1)
- Kiểm tra sĩ số lớp 7A2.
2.Kiểm tra bài cũ ( 2) : Kiểm tra vở soạn của học sinh.
3. Bài mới
Giới thiệu bài ( 1 ) : Chúng ta đã đợc học những hiện tợng ngôn ngữ rất độc đáo:
nhiều nghĩa, trái nghĩa, đồng nghĩa và hôm nay là đồng âm.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào từ đồng âm.(12)


GV : Treo ví dụ và tranh ảnh vào bảng.
Yêu cầu HS đọc câu 1
HS : Đọc câu 1 &
QS tranh
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Ví dụ
2. Nhận xét
? Từ lồng ở ví dụ 1 thuộc từ loại gì ?
GV : NX
? Vậy từ lồng có nghĩa gì ?
Yêu cầu HS đọc câu 2
? Từ lồng ở câu 2 thuộc từ loại gì ?
Gv : NX
? Từ lồng câu 2 có nghĩa là gì ?
GV : NX
? Nghĩa của từ lồng trong 2 ví dụ trên có liên
quan với nhau không?
GV : NX
? Rút ra đặc điểm giống và khác nhau của từ
lồng trong ví dụ này ?
? Từ lồng trong ví dụ trên là từ đồng âm .
Vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm ?
GV : NX& Chốt
HS : Đọc ghi nhớ
GV : NX& Cho điểm
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
? Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ ?
? Giải thích mối quan hệ giữa các nghĩa đó ?
GV : NX
? Tìm từ đồng âm với danh từ cổ ?

Gv : Nx
? Qua bài tập 2 em rút ra bài học gì cho bản
thân ?
- Từ nhiều nghĩa:các nghĩa của nó có một mối
liên hệ ngữ nghĩa nhất định tức là đều dựa trên
một cơ sở, một nét nghĩa chung
Gv lấy vd từ"lành" ở tiết 39, có nét nghĩa
chung: sự hoàn hảo , tốt lành
- Từ đồng âm: nghĩa khác nhau, không liên
quan đến nhau dù âm thanh giống nhau.
- Phát hiện
- Kết luận
Đọc câu 2 & QS
tranh
- Phát hiện
- Kết luận
HS : TL&NX
Không liên quan
- Giống : âm thanh
- Khác : Nghĩa hoàn
toàn khác xa nhau .
HS : TL&NX
HS : Đọc ghi nhớ
- HS tìm & TL
- Lồng1: Động từ ( chỉ
hành động nhảy dựng lên
với sức mạnh đột ngột khó
kìm giữ )
- Lồng2: Danh từ ( chỉ sự
vật đợc đan bằng tre, nứa

để nhốt con vật)
- Nghĩa của chúng không
hề liên quan đến nhau
Từ đồng âm .
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nh ng nghĩa khác xa nhau
không liên quan gì tới
nhau .
Ghi nhớ : sgk 135
* Bài 2
a, Các nghĩa khác nhau của
danh từ cổ và mối liên
quan giữa các nghĩa đó
Cổ 1: Bộ phận của cơ thể
nối đầu và thân ( Nghĩa
gốc )
Cổ 2 : Cổ con ngời coi là
biểu tợng của sự chống đối
trong quan hệ với một ngời
nào đó . ( cứng cổ )
Cổ 2: Bộ phận của áo yếm
hoặc giày , bao quang cổ
hoặc cổ chân cổ tay
Vd: Đờng: chỉ sv dùng để ăn
chỉ đờng đi
Gv : Chuyển ý
- Tránh nhầm lẫn từ
đồng âm với từ
nhiều nghĩa

Cổ 3: Chỗ eo lại ở gần
phần đầu của một số đồ vật
, giống hình cái cổ , thờng
là bộ phận nối liền thân với
miệng ở một số đồ đựng .
=> Các nghĩa đều phát
triển trên cơ sở nghĩa gốc
(1)
b, Từ đồng âm
- Cổ 1 : xa ( ngôi nhà cổ)
chỉ cái đã có từ rất lâu .
- Cổ 2 : + Cái trống ( cổ
diện : mặt trống )
+ Đánh cho kêu , làm ồn
( cổ động )
- Cổ 3 : cô ấy ( Cổ ấy đến
kìa ) .
Hoạt động 2 : Cách sử dụng từ đồng âm ( 15)
? Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa
của các từ "lồng" trong 3 câu trên?
GV : NX
? Câu Đem cá về kho nếu tách khỏi
ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy
nghĩa ?
Gv : NX
? Em hãy thêm vào câu này một vài từ
để trở thành câu đơn nghĩa ?
Gv : NX
? Nh vậy để tránh hiện tợng hiểu nhầm
do hiện tợng đồng âm gây ra , cần phải

chú ý điều gì trong giao tiếp?
Gv : Đa ví dụ
1. Anh chàng trong câu chuyện dới đây
đã sử dụng biện pháp gì để không trả
- Phân tích &
NX
- Phân tích &NX
Tự bộc lộ
HS : Đọc ví dụ
& xác định yêu
cầu .
II.Sử dụng từ đồng âm
1, Dựa vào ngữ cảnh
2 , 2 nghĩa:
1. Kho: Chỉ hoạt động nấu thức ăn.
2. Kho; nơi chứa hàng
- Đem cá về kho với khế
- Đem cá về nhập kho
3. - Đặt trong ngữ cảnh cụ thể, tình
huống giao tiếp cụ thể
lại cái vạc cho ngời hàng xóm ? Nếu
em là viên quan xử kiện em sẽ làm thế
nào để phân rõ phải trái ?
Ngày xa có anh chàng mợn của ngời
hàng xóm một cái vạc đồng . ít lâu sau
anh ta trả cho ngời hàng xóm hai con
cò , nói là vạc đã bị mất nên đền hai
con cò này . Ngời hàng xóm đi kiện .
Quan gọi hai ngời đến xử . Ngời hàng
xóm tha : Bẩm quan con cho hắn mợn

vạc , hắn không trả . Anh chàng nói :
bẩm quan con đã đền cho anh con
cò .
- Nhng vạc của con là vạc thật
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng ?
Anh chàng trả lời .
- Bẩm quan vạc của con là vạc đồng .
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng ?
? Anh chàng này đã mợn cái gì của ng-
ời hàng xóm ? Cái vạc đồng nghĩa là
gì ? (Treo tranh minh hoạ )
? Anh ta có trả đúng đồ cho ngời hàng
xóm không ? Anh ta trả cái gì ?
(Treo tranh minh hoạ )
Thảo luận theo
nhóm bàn 3
TL&NX
- Cái vạc đồng
( là đồ dùng để
nấu giống cái
chảo nhng to và
sâu hơn làm
bằng đồng )
QS tranh
- Con vạc ở
ngoài đồng ( là
loài chim có
chân cao cùng
họ với Cò, Diệp
thờng đi ăn đêm

? Anh ta đã dùng biện pháp gì để
không trả lại ?
GV : Lợi dụng hiện tợng đồng âm để
thu lợi cá nhân đây là việc làm xấu
không nên làm .
? Nếu em là viên quan xử em sẽ làm
gì?
Gv : NX
Nếu là ngời xử kiện em sẽ hỏi anh
chàng nọ rằng : Vạc của anh hàng xóm
là vạc bằng đồng cơ mà ? Thì chắc
chắn anh chàng nọ sẽ phải chịu
thua . Chuyện h cấu để gây cời.
? Nếu trong cuộc sống em cũng gặp
tình huống nhầm lẫn từ đồng âm nh
vậy em sẽ làm cách nào ?
? Qua câu chuyện trên rút bài học gì
cho bản thân em trong cách sử dụng từ
đồng âm ?
GV : NX Không dùng từ với nghĩa nớc
đôi do hiện tợng đồng âm .
Yêu cầu HS đọc ví dụ 2
Nhận xét cách sử dụng từ im đậm trong
2 câu sau , câu nào dùng đúng từ ? Vì
sao ?
a, Trời lạnh mà sao mặc áo phong
thanh thế
b , Trời lạnh mà sao mặc áo phong
phanh thế
? Nguyên nhân nào dẫn đến lỗi sai

trong câu trên ? Khi nói viết cần chú ý
kêu rất to )
QS tranh
- Từ đồng âm
nhằm mục đích
cá nhân .
- Vạc của anh
hàng xóm là vạc
bằng đồng cơ
mà ?
Đọc & Xác định
- Sai từ phong
thanh
4. Không dùng từ với nghĩa nớc đôi
do hiện tợng đồng âm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×