Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiết 41. Từ trái nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.7 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 12/10/09 Tiết 37, 38
Ngày dạy:15/10/09 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Hướng dẫn đọc thêm – Lí Bạch)
I.Mục tiêu cần đạt:
- Thấy được: tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ; vẻ đẹp của thác nước núi Lư; thấy được một số
đặc điểm nghệ thuật của bài thơ hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dò, tình cảm giao hoà. Bước
đầu nhận biết bố cục thường gặp trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó .
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước
- Rèn kó năng phân tích thơ TNTT ĐL, có đối chiếu với phiên âm.
II. Chuẩn bò
- Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm Từ trái nghóa, với phần tập làm văn ở Luyện nói về văn biểu
cảm , đánh giá .
III.Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp :…7/1:………………………………………………………7/2:…………………………………………………
2 .Bài cũ: (5P)
- Đọc thuộc bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu nội dung chính của bài thơ. Suy nghó của em về tình bạn
qua bài thơ? ( Đọc thuộc: 5 đ; nêu nội dung – như phần ghi nhớ sgk: 3đ; nêu suy nghó về tình bạn: 2đ)
3.Bài mới
- GV giới thiệu bài (1p) Vọng nguyệt hoài hương( trông trăng nhớ quê) là một chủ đề phổ biến trongthơ
cổ không chỉ ở VN mà cả ở Trung Quốc. Vầng trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ. Xa quê, trăng
càng sáng, càng tròn lại càng nhớ quê. Bản thân hình ảnh vầng trăng một mình trên trời cao thăm thẳm
trong đêm thanh tónh đủ để gợi lên nỗi sầu xa xứ. Cảm nghó trong đêm thanh tónh chọn đề tài ấy
& trải qua hàng ngàn năm nay vẫn làm rung động bao tâm hồn người đọc
- Giảng dạy bài mới
Hoạt động 1 (8p) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
? Nhắc lại nét chính về tác giả Lý Bạch?
? Hãy xác đònh thể thơ của bài thơ ? (Ngũ ngôn tứ tuyệt ) Hoàn cảnh
sáng tác bài thơ?
? Bài thơ này có thể thơ giống với bài thơ nào đã học ?(Bài “Tụng giá
hoàn kinh sư “)
? Xét về thể thơ em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau của hai bài


thơ này?(Bài thơ này tuy là ngũ ngôn nhưng không phải là ngũ ngôn
đường luật mà là thơ cổ thể.Thơ cổ thể không có luật lệ nhất đònh ,còn
thơ đường luật thì có niêm luật gắt gao ,rõ ràng )
* GV nói thêm:Lý Bạch quê ở Cam Túc nhưng sinh ra ở Tứ Xuyên, thû
nhỏ ông thường lên núi Nga Mi và núi Thanh Thành đọc sách, ngắm
trăng. Những ấn tượng và kỷ niệm đẹp đẽ của quê hương ông không thể
nào quên. Suốt cuộc đời mấy mươi năm xa quê hình ảnh của quê hương
nhất là những đêm trăng sáng ,đối với ông đầy nổi nhớ thương. Tình
cảm sâu sắc đó Lý Bạch đã diễn tả một cách tha thiết trong bài thơ này.
Hoạt động 2: (43p) Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
GV đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc (đọc giọng diễn cảm, thể hiện nỗi
buồn )
? Em hãy thử dòch nghóa đề bài “Tónh dạ tứ “?
- Gọi hs đọc phần chú thích sgk/124.
Em hiểu thế nào là đêm thanh tónh?(Đó là đêm bầu trời trong xanh
,mát mẻû,không có tiếng động ,cảnh vật vắng lặng êm đềm ,thơ mộng ,trữ
tình )
A.Cảm nghó trong đêm
thanh tónh ( Lí Bạch)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH
TĨNH
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả : sgk/111
2.Tác phẩm
- Thể thơ :ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ
thể )
-Hoàn cảnh sáng tác :Sống tha
phương, trong cơn ly loạn, nhìn
trăng nhớ quê.
II.Đọc, hiểu văn bản

1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Có người cho rằng bài “Tónh dạ tứ “hai câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả
tình. Em có tán thành ý kiến đó không ? vì sao
- Không, vì hai câu đầu vừa tả cảnh vừa thể hiện tâm trạng của tác giả,
còn hai câu cuối tả trăng & bộc lộ tình cảm, cảm xúc
? Thử chia ý và đặt tiêu đề cho từng ý
? Hình ảnh ánh trăng được miêu tả ở những chi tiết nào? nh trăng có
vò trí gì trong bài thơ? Vò trí ngắm trăng của tác giả?
- HS phân tích ý nghóa của từ nghi, nhà thơ đang nằm trên giường ngắm
trăng, ánh trăng là tác nhân gợi nỗi nhớ quê trong lòng thi só
? Có gì độc đáo trong cách miêu tả trăng của tác giả?
- Trăng sáng quá, màu trắng như sương – ngỡ là sương
? Những lời thơ trên miêu tả vẻ đẹp ntn về vẻ đẹp của đêm trăng?
- Vẻ đẹp mơ màng, dòu êm, yên tónh
? Miêu tả trăng với vẻ đẹp như vậy chứng tỏ tác giả là người ntn đối với
thiên nhiên?
? Vậy ý của 2 câu thơ đầu ở đây là gì ?
Gọi HS đọc 2 câu cuối ,giải thích nghiã.
? Nhận xét gì về nghệ thuật đối ở hai câu cuối?
- Đối : Cử ><Đê ;Vọng >< Tư ;Minh nguyệt >< cố hương
- Về cấu tạo ngữ pháp: mỗi câu có hai vế. Về từ loại: cùng từ loại( động
từ), Về ý: đối nhau rất chỉnh: nhìn trăng sáng / nhớ cố hương
? Hình dung hình ảnh nhà thơ từ câu “Cử đầu .. nguyệt”?
(Đêm khuya thanh tónh,nhà thơ trằn trọc không ngủ được nhìn xuống đất
thấy ánh trăng như sương ,khi ngẫng đầu lên thấy vầng trăng sáng ngay
trước mặt)
? Tại sao tác giả “Ngẩng đầu .. cúi đầu tư cố hương”?
(Ngẩng đầu thấy vầng trăng sáng cũng đơn côi,lạnh lẽo như mình –lập
tức lại cúi đầu .không phải để nhìn một lần nữa “sương trên mặt đất”mà
để suy ngẫm về quê hương )

? Qua hành động của tác giả em hiểu điều gì về tình quê hương của tác
giả ?
? Cảm xúc chính của nhà thơ thể hiện trong bài thơ là gì ?
Hoạt động 3: (5p) Tổng kết
? Bốn câu thơ được liên kết với nhau bằng những động từ nào ?liên kết
ntn ?(Nghi –cử –vọng –đê- tư)
→Tạo tính thống nhất, liền mạch của cảm xúc trong bài thơ
? Tìm cụm từ tả hình trực tiếp? (Tư cố hương )
? Đọc bài thơ của Lý Bạch, em cảm nhận những tình cảm sâu sắc nào
của con người được kí thác ?
+Tình yêu thiên nhiên .
+Tình yêu sâu nặng của con người .
2. Phân tích
a.Hai câu đầu
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thò đòa thượng sương
→ đêm trăng sáng: vẻ đẹp dòu
êm, yên tónh → tình yêu thiên
nhiên của tác giả
b. Hai câu cuối
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
- Động từ, phép đối, biểu cảm
trực tiếp .
→ Tình yêu cố hương sâu
nặng ,da diết
III. Tổng kết
Ghi nhớ :sgk/124
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ Xa ngắm thác núi Lư ( 30p) B. Xa ngắm thác núi Lư
- Em biết gì về nhà thơ Lý Bạch?

+HStrả lời như phần chú thích sgk/111.
- Dựa vào số câu, số chữ, cách hiệp vần hãy phát hiện thể thơ của bài thơ?
( TNTT) .
- Thể thơ này giống bài thơ nào mà chúng ta đã học ?(Sông núi nước Nam- LTK).
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả: Lý Bạch
(701-762) sgk/111.
2.Tác phẩm
Thể thơ: thất ngôn
Đọc, tìm hiểu văn bản
-GV đọc văn bản, hướng dẫn học sinh đọc
(giọng nhẹ nhàng và diễn cảm).
-Hs đọc bản phiên âm, dòch nghóa, dòch thơ.
Lưu ý hs ngắt giọng ở sau chữ thứ 4 của mỗi câu.
GV: Thác nước núi Lư Sơn nhìn từ xa là một bức tranh đẹp kỳ vó, tráng lệ, huyền
ảo được tác giả Lý Bạch một nhà thơ được mệnh danh là“ Tiên thơ”, thể hiện bằng
nghệ thuật điêu luyện, ngôn ngữ tự nhiên, tâm hồn tự do hào phóng.
- Em hãy giải thích nghóa của đề bài “Vọng Lư sơn bộc bố”?
( sgk/110 )
- Hs đọc phần dòch nghóa(sgk/109-110). Qua phần dòch nghóa, em hiểu như thế nào
về 5 động từ trọng điểm ở bản phiên âm: Vọng, Sinh, Quải, Nghi, Lạc?
- Em hiểu “Thác” là gì? Thử nhớ lại khái niệm này ở bài “Vượt thác” đã học xem
có giống nhau không?:
- Từ đó em hãy xác đònh điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh?
+ Đây là cảnh vật được nhìn từ xa.
- Điểm nhìn đó có lợi như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác
nước?
+ Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật một cách chi tiết, tỉ mỉ, lại có
lợi thế là dễ phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh.
- Câu 1 tả cái gì? Và tả như thế nào?

+ Câu mở đầu miêu tả làn khói tía (tử yên) đang toả lên từ ngọn núi Hương Lô
- Bài thơ có tựa đề “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư Sơn bộc bố) những câu mở đầu
không hề nói đến ngọn thác ấy, vậy câu thơ mở đầu của bài thơ có lạc chủ đề
không?
+ Vò trí câu này là đã phác ra được cái phông nền của bức tranh toàn cảnh đó trước
khi miêu tả vẻ đẹp của bản thân thác nước. Đây là phông nền đặc biệt: dưới mặt
trời đang toả nắng là một ngọn núi tựa như chiếc bình hương khổng lồ đang nghi
ngút toả những làn khói tía vào vũ trụ. Hương Lô lại là một ngọn núi của dãy Lư
Sơn, nơi ngọn thác đang đổ xuống.
→ Ở câu thơ này Lý Bạch không phải chỉ tả mà muốn gợi mở tầm cao vũ trụ của
ngọn thác.
- Vì sao dân gian gọi ngọn núi cao của dãy Lư sơn là Hương Lô?(Núi cao có mây
mù che phủ, trông xa như chiếc lư nên gọi là Hương Lô)
- Các chi tiết đó gợi tả một cảnh tượng như thế nào?
* HS đọc ba câu thơ tiếp
- Trên cái nền cảnh núi rực rỡ hùng vó đó, thác nước hiện ra qua câu thơ nào?
- Ở bản dòch thơ có sát nghóa với bản dòch nghóa không?
(Không, bỏ mất từ “quải” nghóa là “treo” -> động ->tónh)
- Vẻ đẹp của thác nước được tác giả thể hiện qua nghệ thuật gì?(So sánh)
- Đó là vẻ đẹp như thế nào? Nếu như ở câu 2, từ “quải” đã biến động thành tónh
thì ở câu 3 cảnh vật đã chuyển biến từ tónh sang động. Em hãy cho biết nhờ vào từ
ngữ nào mà ta có thể khẳng đònh như vậy? (2 động từ “Phi Lưu” “Trực há”)
- Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ “quải” (câu 2) từ đó chỉ ra
chỗ hạn chế của bản dòch thơ?
+ Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành cái tónh, biểu hiện một cách hết sức
sát hợp cảm nhận từ xa về dòng thác: đỉnh núi - khói tía mòt mù, chân núi - dòng
sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nước treo cao như dải lụa. Quả là bức danh
hoạ tráng lệ.
→ Ở bản dòch thơ vì lược bớt chữ “treo” nên ấn tượng do hình ảnh dòng thác gợi ra
tứ tuyệt.

II. Đọc, hiểu
vănbản:
1. Đọc văn bản
2.Tìm hiểu văn bản
- Nhật chiếu hương
lô sinh tử yên.
-> Từ ngữ chọn lọc
=>Cảnh tượng rực
rỡ, kì vó, sinh động
- Dao khan bộc bố
quải tiền xuyên.
=>Vẻ đẹp tráng lệ.
- Phi lưu trục há tam
thiên xích.
(Nước bay thẳng
xuống ba nghìn
thước).
->Miêu tả bằng
động từ mạnh, nói
quá
=>Tốc độ mạnh me,õ
ghê gớm của dòng
thác.

trở nên mờ nhạt và ảo giác về dải Ngân Hà ở câu cuối trở nên thiếu cơ sở (vì dải
lụa gợi lên dải Ngân Hà hợp lý hơn là dòng thác).
- Hai từ “phi lưu” và “trực há” giúp em hình dung được thế núi và sườn núi ở đây
ra sao?
+ Hai từ trên trực tiếp tả thác đồng thời cho người đọc hình dung được thế núi
cao và sườn núi dốc đứng. Núi thấp và sườn thoải thì không thể “phi lưu” và “trực

há” được.
- “phi lưu” và “trực há” thuộc từ loại gì ? Hai động từ này có ý nghóa gì trong việc
miêu tả cảnh động của 2 dòng thác?
+ Miêu tả tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm của dòng thác.
HS đọc câu 4
- Em hiểu như thế nào về dải Ngân Hà?
+ Đó là một dải màu sáng nhạt với những vì tinh tú nhấp nháy vắt ngang bầu trời
những đêm mùa hạ → Đấy là một dòng sông trong tưởng tượng.
- Ở câu 4, cảnh thác nước được miêu tả bằng cách nói như thế nào?
+ So sánh một cách phóng đại: dòng thác như dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
- Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ “nghi” (ngỡ là), “lạc” (rơi
xuống) và hình ảnh Ngân Hà.
+ “Ngỡ là” tức là biết sự thật không phải là như vậy (mà quả thế làm sao vừa
thấy cả mặt trời, cả dòng Ngân Hà). Biết sự thật không phải là vậy mà cứ tin là
thật vì vẻ đẹp huyền ảo của thác nước.
+ Chữ “lạc” (rơi) dùng rất đúng vì dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt
qua bầu trời, và còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng chẳng khác gì bò rơi từ
trên cao xuống.
Từ “lạc” được sử dụng rất tài tình, khéo léo khiến thác núi Lư từ trạng thái “treo”
(quải), (phi lưu), cuối cùng nó như một dải Ngân Hà từ bầu trời rơi tuột (trực há)
xuống trần gian.
- Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn
và tính cách nhà thơ?
+ Một thái độ trân trọng, ca ngợi
+Miêu tả tính chất mỹ lệ, hùng vó, kỳ diệu của thác núi Lư, điều đó vừa nói lên
tình yêu quê hương, tình yêu thiên nhiên đằm thắm vừa thể hiện tính cách hào
phóng mạnh mẽ của nhà thơ.
=>Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với những vẻ đẹp rực rỡ tráng lệ cuả thiên nhiên
- Nghi thò ngân hà
lạc cửu thiên.

(Tưởng tượng dải
ngân hà tuột khỏi
mây).
→ Vẻ đẹp huyền ảo
4. Hướng dẫn về nhà( 4p)
- Học thuộc hai bài thơ, nắm giá trò nội dung, nghệ thuật của hai bài thơ, tình cảm của tác giả đối với quê
hương
- Chuẩn bò bài : Hồi hương ngẫu thư:
+ Đọc kó phiên âm, dòch nghóa, dòch thơ
+ Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của tác giả khi về quê, tình cảm đối với quê hương

Ngày soạn: 16/10/09 Tiết 39
Ngày dạy: 19/10/09 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư ) – Hạ Tri Chương –
I.Mục tiêu cần đạt:
-Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ. Bước đầu nhận
biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
- Giáo dục tình yêu quê hương, ý thức trách nhiệm đối với quê hương
II. Chuẩn bò :
- Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm Từ trái nghóa , phần tập làm văn văn biểu cảm
III.Các bước lên lớp :
1.Ổn đònh : 7/1..................................................7/2:………………………………………………………………………
2.Bài cũ : (5P
- Đọc bài thơ Tónh dạ tứ , nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
+ Đọc thuộc : 5đ, nội dung, nghệ thuật : 5đ- ghi nhớ sgk )
3. Bài mới :
Hoạt động 1: (5p) Tìm hiểu vài nét về tác giả,tác phẩm
- Hãy giới thiệu đôi nét khái quát về tác giả Hạ Tri Chương?
- Thân thế nhà thơ có đặc điểm gì đáng lưu ý ?
+Rời quê từ năm 36 tuổi, ông đã làm quan ở Trường An trong thời gian dài, khi về

già ông trở về quê (lúc 86 tuổi ).
- Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
+ Bài thơ được sáng tác khi về đến quê., chưa đầy một năm sau thì ông mất.
Hoạt động 2: (27p) Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
- Trước khi đọc và hiểu bài thơ hãy giải thích nghóa đề bài .
- GV đọc mẫu, nêu cách đọc, gọi hs đọc ( phiên âm, dòch nghóa, dòch thơ ).Chú ý
đọc giọng biểu cảm, cách ngắt nhòp ở câu 1, 2, 3 là nhòp 4/3 .Câu 4 nhòp 2/5 giọng
trầm xuống.
- Dựa vào số câu, số chữ, cách hiệp vần hãy cho biết thể thơ của bài thơ? (phiên
âm, dòch thơ )
- So sánh với bài “Tónh Dạ Tứ” cho biết tác giả HTC nhớ quê vào lúc nào?
+Tónh dạ tứ : xa quê – nhìn trăng nhớ quê .
+Hồi hương ngẫu thư :khi xa quê về đến làng của mình
GV: Ngày xưa, tình cảm quê hương thường được thể hiện qua nỗi sầu xa xứ .Bài
thơ này hoàn toàn khác Hạ Tri Chương được vua mời ở lại – không chòu –nhất đònh
đòi về → đó là tình cảm quê hương. Đó chính là chỗ đáng q trong tình cảm của
nhà thơ ,tình huống đó là điều kiện cơ bản tạo nên tính độc đáo của bài thơ.
- Cho hs giải thích từ khó (sgk /125)
- Em hiểu gì về yếu tố “Ngẫu “trong từ “Ngẫu thư”?
GV nói thêm: “Ngẫu thư “nghóa là ngẫu nhiên viết chứ không phải là tình cảm
bộc lộ một cách ngẫu nhiên .Ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ đònh làm thơ
ngay lúc mới đặt chân tới quê nhà .Không chủ đònh viết ,vì sao lại viết ?Đằng sau
duyên cớ ngẫu nhiên ấy là điều gì …
Gọi hs đọc 2 câu đầu bài thơ .
- Em hãy giải thích nghóa từng từ yếu tố trong 2 câu thơ?
- Nhận xét gì về cách diễn đạt ý của 2 câu đầu . Hãy chỉ ra phép đối ở 2 câu đó?
Thiếu > <lão, tiểu >< đại, ly gia >< hồi ; Thiếu tiểu ly gia > <lão đại hồi
→ đối từ, đối vế .
Hương âm ><mấn mao; vôcải>< tồi → đối ý, lời, ngữ pháp .
- Kiểu câu mà tác giả sử dụng ở đây là gì ?(xét theo mục đích nói )

+ Câu 1:là câu kể, khái quát một cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm
I.Giới thiệu chung
1.Tácgiả: sgk/127
2.Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng
tác: năm 744 ông
xin từ quan về quê
và bài thơ được sáng
tác khi ông về đến
quê.
II.Đọc hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu
chú thích
2.Thể thơ: Thất
ngôn tứ tuyệt (phiên
âm), Lục bát (dòch
thơ)
3. Phân tích
a. Hai câu đầu
-Thiếu tiểu ly gia/
lão đại hồi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×