Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoach bộ môn lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.69 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
PHẦN I: KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
I. Đặc điểm tình hình
1. Các căn cứ xây dựng kế hoạch
- Căn cứ vào phương pháp nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của nhà trường và
của tổ.
- Căn cứ vào tình hình thực tế học tập của học sinh.
2. Thuận lợi, khó khăn
a. Thuận lợi
- Được sự chỉ đạo quan tâm sâu sắc của BGH nhà trường, của tổ chuyên
môn.
- Nhìn chung các em có ý thức học tập.
- Học sinh được làm quen với phương pháp học tập mới nhiều năm liên tiếp
nên không có sự bở ngỡ.
b. Khó khăn
- Trình độ học sinh trong một lớp không đều nhau nên có những hạn chế cho
giáo viên trong công tác giảng dạy.
- Về mặt cơ sở vật chất của nhà trường còn có nhiều thiếu thốn.
- Vật lý là một môn học mà hầu hết học sinh không thích học.
3. Chất lượng đầu năm của lớp
LỚP TỔNG
SỐ
GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM
Tổng
số
Tỉ lệ Tổng
số
Tỉ
lệ
Tổng
số


Tỉ lệ Tổng
số
Tỉ
lệ
Tổng
số
Tỉ
lệ
6A
6A
9
34 10
29,41%
17
50%
7
20,59%
0 0 0 0
II. Yêu cầu, biện pháp, chỉ tiêu
1. Yêu cầu
a. Giáo viên
- Bám sát chuẩn kiến thức, kỉ năng để giảng bài. Mục tiêu là đạt kiến thức cơ
bản.
- Sữ dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bài dạy.
Kết hợp nâng cao kiến thức cho học sinh học khá.
- Có hình thức động viên, khuyến khích học sinh học tập.
- Thực hiện kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỉ năng, đảm bảo khách
quan công bằng, ra đề bám sát trình độ của học sinh.
1
b. Học sinh

- Có đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập theo quy định.
- Có ý thức trong việc học tập.
- Tích cực, chủ động, độc lập trong học tập.
- Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
2. Biện pháp
- Giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tích cực học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. Ứng dụng CNTT vào
trong giảng dạy có hiệu quả.
- Bài soạn, bài giảng phù hợp với đối tượng học sinh.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp cho từng bài, kiểu bài.
- quan tâm, bám sát học sinh để có những điều chỉnh kịp thời và phù hợp với
từng đối tượng học.
- Nói chậm, rõ, đủ nghe.
- Kiểm tra vừa sức học sinh.
- Có ý thức sữ dụng và làm đồ dùng dạy học.
- HS cần chủ động, tích cực trong học tập.
PHẦN II: KẾ HOẠCH CỤ THỂ
TUẦN TIẾT TÊN
BÀI
MỤC TÊU CẦN
ĐẠT PP TBDH -
ĐDDH
8 8
Trọng
lực -
Đơn vị
lực
Hiểu được trọng lực
hay trọng lượng. Nêu
được phương và

chiều của trọng lực.
Đơn vị lực
Thuyết
trình và
làm thí
nghiệm.
Bộ chân
giá, quả
nặng, lò xo
xoắn
9 9 Kiểm tra
45'
10 10
Lực đàn
hồi
Nhận biết được vật
đàn hồi, đặc điểm
của lực đàn hồi, biết
được sự phụ thuộc
của lực đàn hồi vào
độ biến dạng của vật
đàn hồi.
Làm thí
nghiệm,
thuyết
trình.
Lò xo xoắn
3N, giá đỡ
thước, bộ
chân giá,

móc chữ S
(2 cái).
11 11
Lực kế -
Phép đo
lực -
Biết được cấu tạo
của lực kế, biết đo
lực bằng lực kế, biết
Làm thí
nghiệm và
giải thích.
Lực kế
chia vạch,
bộ chân
2
Trọng
lượng và
khối
lượng
mối quan hệ giữa
trọng lượng và khối
lượng.
giá, bộ gia
trọng.
12 12
Khối
lượng
riêng -
Trọng

lượng
riêng
Hiểu được KLR và
TLR là gì, xây dựng
được công thức m =
D.V và P = d.V, biết
sử dụng bảng KLR.
Tiến hành
thí
nghiệm.
Cân
Roberval,
cốc đốt
250cc,
bình tràn,
cốc.
13 13
Thực
hành:
Xác định
khối
lượng
riêng của
sỏi
Biết cách xác định
KLR của vật rắn.
Biết cách tiến hành 1
bài thực hành vật lý.
Làm thực
hành.

Cân
Roberval
200g, bình
chia độ,
cốc đốt.
14 14
Máy cơ
đơn giản
Biết làm TN so sánh
trọng lượng của vật
và lực dùng để kéo
vật trực tiếp lên theo
phương thẳng đứng.
Nắm được tên của
một số máy cơ đơn
giản thường dùng.
Làm thí
nghiệm và
liên hệ
thực tế.
Lực kế 3N,
gia trọng
200g, bộ
chân giá.
15 15
Mặt
phẳng
nghiêng
Nêu được vd mặt
phẳng nghiêng trong

cuộc sống và chỉ rõ
lợi ích của chúng.
Biết sử dụng mặt
phẳng nghiêng.
Liên hệ
thực
tế.Giải
thích hiện
tượng.
Lực kế,
quả nặng,
xe lăn, mặt
phẳng
nghiêng,
bộ chân
giá, khối
gỗ.
16 16 Đòn bẩy
Nêu được vd về sử
dụng đòn bẩy trong
cuộc sống. Xđ được
điểm tựa, lực tác
dụng lên đòn bẩy đó.
Biết sử dụng đòn bẩy
trong việc thích hợp.
Nêu ví dụ
thực tiễn
và tiến
hành thí
nghiệm,

giải tích.
Đòn bẩy,
quả nặng
200g, lực
kế 3N,
chân giá.
3
17 17 Bài tập Làm một số bài tập
để củng cố kiến thức.
Hướng dẫn
18 18 Ôn tập Ôn luyện kiến thức
đã học.
19 19
Kiểm tra
học kỳ I
Đánh giá chất lượng
của học sinh trong
học kỳ I.
20 20 Ròng rọc
Nêu được ví dụ sử
dụng ròng rọc trong
cuộc sống và chỉ
được lợi ích của
chúng. Biết sử dụng
ròng rọc trong việc
thích hợp.
Liên hệ
thực tiễn
và làm thí
nghiệm,

giải thích.
Lực kế,
khối trụ
kim loại,
ròng rọc,
quả nặng
200g.
21 21
Tổng kết
CI: Cơ
học
Ôn lại kiến thức cơ
bản về cơ học. Vận
dụng kiến thức trong
thực tế.
22 22
Sự nở vì
nhiệt của
chất rắn
Biết được thể tích,
chiều dài của một vật
rắn tăng hay giảm
khi nào. Các chất rắn
khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
Thuyết
trình, làm
thí
nghiệm.
Quả cầu

bằng kim
loại, vòng
kim loại,
đèn cồn,
chậu nước.
23 23
Sự nở vì
nhiệt của
chất lỏng
HS biết được thể tích
của chất lỏng tăng
khi nóng lên, giảm
khi lạnh đi. Các chất
lỏng khác nhau dãn
nở vì nhiệt khác
nhau. Tìm và giải
thích được các ví dụ
thực tế.
Liên hệ
thực tế,
làm thí
nghiệm.
Thuyết
trình.
Chậu
nhựa, bình
cầu, ống
thủy tinh
24 24
Sự nở vì

nhiệt của
chất khí
Chất khí nở ra khi
nóng lên, co lại khi
lạnh đi. Các chất khí
khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt
nt
Cốc, bình
cầu, ống
thủy tinh,
nút.
4
nhiều hơn chất lỏng,
chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn.
Tìm và giải thích
được một số hiện
tượng thực tế.
25 25
Một số
ứng
dụng của
sự nở vì
nhiệt
Nhận biết được sự co
dãn vì nhiệt khi bị
ngăn cản có thể gây
ra một lực lớn. Mô tả

hoạt động và cấu tạo
của băng kép. Giải
thích được một số
ứng dụng đơn giản
về sự nở vì nhiệt.
Liên hệ
thực tế.
Đèn cồn,
băng kép,
giá để.
26 26
Nhiệt kế
- Nhiệt
giai
Biết được nhiệt kế sử
dụng dựa trên
nguyên tắc gì. Nhận
biết được cấu tạo và
công dụng của một
số nhiệt kế. Biết hai
loại nhiệt giai
Xenxiut và Farenhai.
Tiến hành
thí
nghiệm.
Cốc đốt,
chậu thủy
tinh.
27 27
Thực

hành đo
nhiệt độ
Biết đo nhiệt độ cơ
thể bằng nhiệt kế y
tế. Biết theo dõi sự
thay đổi nhiệt độ
theo thời gian và vẽ
được đường biểu
diễn.
Làm thí
nghiệm và
giải thích.
Nhiệt kế
ytế, nhiệt
kế thủy
ngân, bông
ytế.
28 28 Kiểm tra
29-30 29-30
Sự nóng
chảy và
sự đông
đặc
Nhận biết và phát
biểu được những đặc
điểm cơ bản của sự
nóng chảy. Vận dụng
kiến thức để giải
thích một số hiện
tượng đơn giản.

Đông đặc là quá
trình ngược lại của
Làm thí
nghiệm và
giải thích.
Giá đỡ,
kiềng
đun,kẹp
vạn năng,
cốc đun.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×