Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỈ LỆ 1:500; 1:1000 VÀ 1:2000 KHU VỰC HUYỆN MỸ TÚ-TỈNH SÓC TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.89 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ
PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
TỈ LỆ 1:500; 1:1000 VÀ 1:2000
KHU VỰC HUYỆN MỸ TÚ-TỈNH SÓC TRĂNG

 

                                                              
 
 
 
 

GVHD   : TS. LƯƠNG BẢO BÌNH                                       
SVTH    : DƯƠNG THÀNH THẢO 
MSSV   : 81103243 
 
 


 
 
TP. HỒ CHÍ MINH 12/2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 


CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 
 
KHOA       : KỸ THUẬT XÂY DỰNG 
BỘ MÔN  : ĐỊA TIN HỌC   
 
NGÀNH   : TRẮC ĐỊA 
 
 
 
 
 
 
 
1. Tên đề tài luận văn: 

 
 
 

HỌ TÊN:  DƯƠNG THÀNH THẢO 
MSSV   :  81103243 
LỚP     : XD11TD 

THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
TỶ LỆ 1:500; 1:1000 VÀ 1:2000 KHU VỰC HUYỆN MỸ TÚ – TỈNH SÓC TRĂNG
2. Nhiệm vụ: 

- Thu thập tài liệu, số liệu đo, bản đồ địa hình. 
- Thiết kế và đánh giá độ chính xác lưới hạng III (2 phương án). 
- Thiết kế và đánh giá độ chính xác lưới Địa Chính ( 2 phương án). 
- Viết chương trình ước tính độ chính xác lưới. 
- Lập kế hoạch thi công. 
- Ước tính giá thành thi công. 
3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn 

 

: 31/08/2015 

4. Ngày hoàn thành luận văn  

 

: 11/12/2015 

5. Họ và tên người hướng dẫn 

 

: TS. Lương Bảo Bình

Nội dung và yêu cầu của luận văn tốt nghiệp đã thông qua bộ môn. 
 
Ngày __ tháng __ năm ____
Ngày __ tháng __ năm ____ 
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) 


 
 
 
 

 
PGS - TS. NGUYỄN NGỌC LÂU 

TS. Lương Bảo Bình 

PHẦN DÀNH CHO KHOA VÀ BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ) 
Đơn vị  
 
 
Ngày bảo vệ   
 
Điểm tổng kết  
 
Nơi lưu trữ luận văn   

: __________________________________________________ 
: __________________________________________________ 
: __________________________________________________ 
: __________________________________________________ 
: __________________________________________________ 


LỜI CẢM ƠN
       -----oOo----- 
Để có được thành quả như ngày hôm nay, đó là một quá trình phấn đấu học hỏi và 
trau dồi kiến thức  không ngừng của bản thân tôi. Bên cạnh sự thành công đó, tôi không 
bao giờ quên được công ơn to lớn mà các thầy cô đã dạy dỗ. Tôi xin gửi tới các thầy cô 
trong bộ môn Địa Tin Học nói riêng và các thầy cô trong trường Đại học Bách Khoa nói 
chung một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. 
Tiếp theo tôi xin cám ơn thầy Lương Bảo Bình đã hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi 
trong suốt quá trình để tôi có thể hoàn thành luận văn này. 
Lời tiếp theo tôi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện và cho tôi 
những lời động viên, góp ý chân thành. 
Mặc dù Luận văn đã hoàn thành với tất cả sự cố gắng, nổ lực của bản than, nhưng 
với thời gian hạn chế và phần kiến thức còn nhiều hạn hẹp nên nội dung Luận Văn chắc 
chắn khó tránh  khỏi nhứng  khuyết điểm. Em  rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của 


Quý  thầy  cô  để  em  được  củng  cố  lại  kiến  thức  và  rút  ra  được  những  kinh  nghiệm  thiết 
thực và hoàn thiện hơn. 
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn ! 
 
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2015 
 Sinh viên 
 
  
 Dương Thành Thảo 
 
 
 
 

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 


…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 

 

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký tên) 

TS. LƯƠNG BẢO BÌNH 
 
 
 
 
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 


…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 

…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 
…………………………………………………………………………………………... 

CÁN BỘ PHẢN BIỆN
                                                                                               (Ký tên) 

 
 

 


TÓM TẮT LUẬN VĂN . 
-----oOo----- 
Để phục vụ cho công tác quản lí đất đai UBND Tỉnh Sóc Trăng đã tiến hành xây 
dựng hệ thống hồ sơ Địa Chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai cho toàn tỉnh. 
Luận văn này sẽ đề cập về việc thiết kế lưới khống chế tọa độ thuộc huyện Mỹ Tú. 
Trong  đó  xã  Long  Hưng,  xã  Hưng  Phú,  xã  Mỹ  Hương,  xã  Mỹ  Tú,  xã  Mỹ  Phước,  xã 
Thuận Hưng, xã Mỹ Thuận, xã Phú Mỹ và Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa là các đơn vị hành 
chính  nằm trong khu vực thiết kế. 
Nội dung của luận văn được tóm tắt qua các chương sau : 

         Chương 1 : 

Tổng quan về thiết kế lưới. 

         Chương 2 : 

Khái quát tình hình khu đo  

         Chương 3 : 

Cơ sở toán học phục vụ thiết kế lưới. 

         Chương 4 :  

Thiết kế và ước tính độ chính xác lưới tọa độ  hạng III.  

         Chương 5 : 

Thiết kế và ước tính độ chính xác lưới địa chính.  

         Chương 6 

Thiết kế đường đo cao hạng IV 

         Chương 7 :  

Dự toán giá thành và chọn phương án thi công. 

         Chương 8 : 


Lập kế hoạch và tổ chức thi công lưới.  

         Chương 9 :     Kết luận chung về lưới thiết kế . 
 
 
 

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ LƯỚI ........................... 1

1.1

MỤC ĐÍCH: ........................................................................................................ 1

1.2

YÊU CẦU: .......................................................................................................... 1


1.3

NHIỆM VỤ: ........................................................................................................ 1

1.4

TƯ LIỆU TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ THIẾT KẾ LƯỚI: .......................................... 2

CHƯƠNG 2

2.1

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XàHỘI .................................................... 3

2.1.1

Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 3

2.1.1.1

Vị trí địa lý ............................................................................................. 3

2.1.1.2

Địa hình .................................................................................................. 4

2.1.1.3

Khí hậu ................................................................................................... 4

2.1.1.4

Địa chất .................................................................................................. 4

2.1.1.5

Thủy văn ................................................................................................ 4

2.1.2


2.2

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO ......................... 3

Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................ 5

2.1.2.1

Tình hình dân cư..................................................................................... 5

2.1.2.2

Tình hình kinh tế .................................................................................... 5

CHỌN CẤP ĐỘ KHÓ KHĂN ............................................................................. 6

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ TOÁN HỌC PHỤC VỤ THIẾT KẾ LƯỚI ................................ 7

3.1

HỆ QUY CHIẾU ................................................................................................. 7

3.2

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI ...................................................................... 8

3.3


TỶ LỆ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ..................................................................................... 9

CHƯƠNG 4
4.1

THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI HẠNG III ......... 11

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI .................................................................... 11

4.1.1

Nguyên tắc chung ....................................................................................... 11

4.1.2

Mật độ điểm hạng III................................................................................... 13

4.1.3

Phương pháp chọn điểm .............................................................................. 14

4.1.4

Nguyên tắc đánh số hiệu điểm hạng III ....................................................... 14

4.1.5

Thiết bị đo và độ chính xác của thiết bị đo .................................................. 15

4.2


ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO ĐẠC ........................................................... 16

4.2.1

Quy trình ước tính ....................................................................................... 17

4.2.2

Thuật toán ước tính độ chính xác lưới ......................................................... 17

4.2.3

Các bước thực hiện ..................................................................................... 19


4.3

THIẾT KẾ LƯỚI .............................................................................................. 20

4.3.1

Phương án 1 ( lưới hạng III phục vụ thành lập lưới ĐC đo toàn đạc ) .......... 21

4.3.2

Phương án 2 ( lưới hạng III phục vụ thành lập lưới ĐC đo GNSS ) ............. 22

4.4


ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ................................................................ 23

4.4.1

Sử dụng phần mềm DPSurvey ước tính độ chính xác lưới hạng III ............. 23

4.4.2

Sử dụng ngôn ngữ Matlab ước tính độ chính xác lưới hạng III .................... 25

4.4.3

So sánh kết quả giữa hai chương trình ......................................................... 32

CHƯƠNG 5
5.1

THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐỊA CHÍNH ..... 37

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI ĐỊA CHÍNH ............................................... 42

5.1.1

Nguyên tắc chung. ...................................................................................... 42

5.1.2

Mật độ điểm khống chế tọa độ phẳng. ......................................................... 43

5.1.3


Đánh số hiệu điểm khống chê...................................................................... 44

5.2

THIẾT KẾ LƯỚI ĐỊA CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP GÓC – CẠNH .......... 44

5.2.1

Yêu cầu kỹ thuật thiết kế lưới. ..................................................................... 44

5.2.2

Chọn thiết bị đo lưới đường chuyền. ........................................................... 45

5.2.3

Thiết kế lưới đường chuyền......................................................................... 45

5.2.4

Đánh giá độ chính xác cho các điểm và các cạnh đo nối phương vị. ............ 46

5.2.5

Thuật toán đánh giá độ chính xác lưới thiết kế. ........................................... 48

5.2.6

Sử dụng phần mềm DPSurvey đánh giá độ chính xác của lưới. ................... 49


5.2.7

Sử dụng ngôn ngữ Matlab đánh giá độ chính xác lưới địa chính. ................. 50

5.2.8

So sánh kết quả giữa 2 chương trình và nhận xét ......................................... 52

5.3

THIẾT KẾ LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO BẰNG CÔNG NGHỆ GNSS .................... 53

5.3.1

Yêu cầu kỹ thuật thiết kế lưới địa chính đo bằng công nghệ GNSS ............. 53

5.3.2

Chọn thiết bị đo........................................................................................... 54

5.3.3

Thiết kế lưới................................................................................................ 54

5.3.4

Đánh giá độ chính xác bằng DPSurvey ....................................................... 56

5.3.5


Đánh giá độ chính xác bằng Matlab ............................................................ 56

5.3.6

So sánh kết quả 2 chương trình và nhận xét ................................................. 57

CHƯƠNG 6

THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐO THỦY CHUẨN HẠNG IV .......................... 59


6.1

Quy định kỹ thuật chung về lưới độ cao quốc gia .............................................. 59

6.2

Thiết kế đường đo cao ....................................................................................... 60

6.3

Thuật toán đánh giá độ chính xác ....................................................................... 62

6.4

Đánh giá độ chính xác bằng phần mềm DPSurvey ............................................. 63

6.5


Đánh giá độ chính xác bằng chương trình Matlab .............................................. 65

6.6

So sánh kết quả giữa hai chương trình và nhận xét. ............................................ 67

CHƯƠNG 7

LẬP DỰ TOÁN KINH PHÍ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN .............. 69

7.1

Cơ sở lập dự toán ............................................................................................... 69

7.2

Phân loại và xác định cấp độ khó khăn .............................................................. 69

7.2.1

Lưới tọa độ hạng III: ................................................................................... 69

7.2.2

Lưới địa chính ............................................................................................. 70

7.2.3

Lưới độ cao hạng IV ................................................................................... 70


7.3

Định biên – định mức kinh tế ............................................................................. 71

7.3.1

Lưới hạng III ............................................................................................... 71

7.3.2

Lưới Địa Chính ........................................................................................... 73

7.3.3

Lưới độ cao hạng IV ................................................................................... 74

7.4

Phương pháp tính toán ....................................................................................... 77

7.4.1

Đơn giá sản phẩm ....................................................................................... 77

7.4.2

Chi phí khác ................................................................................................ 80

7.5


Kết quả dự toán giá thành .................................................................................. 83

7.5.1

Đơn giá 1 mốc ............................................................................................. 83

7.5.2

Dự toán giá thành lưới tọa độ ...................................................................... 86

7.5.3

Dự toán giá thành lưới độ cao ..................................................................... 87

7.5.4

Tổng hợp dự toán giá thành lưới tọa độ và lưới độ cao ................................ 88

7.6

Lựa chọn phương án thi công............................................................................. 89

CHƯƠNG 8

LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG LƯỚI........................... 90

8.1

Ước tính khối lượng công việc và thời gian thi công .......................................... 90


8.2

Lập lịch đo GNSS .............................................................................................. 96

8.2.1

Lưới hạng III ............................................................................................... 97


8.2.2
8.3

Lưới Địa Chính ........................................................................................... 97

Tổ chức thi công ................................................................................................ 97

8.3.1

Tổ chức triển khai ....................................................................................... 97

8.3.2

Công tác chuẩn bị........................................................................................ 98

8.3.3

Công tác an toàn lao động ........................................................................... 98

8.3.4


Công tác đo đạc – tính toán ......................................................................... 99

8.3.5

Công tác kiểm tra nghiệm thu – báo cáo sản phẩm ...................................... 99

CHƯƠNG 9
9.1

KẾT LUẬN CHUNG VỀ LƯỚI THIẾT KẾ ...................................... 100

Đề tài và nhiệm vụ đã hoàn thành .................................................................... 100

9.1.1

Đề tài luận văn .......................................................................................... 100

9.1.2

Nhiệm vụ hoàn thành ................................................................................ 100

9.2

Kết luận về yếu tố kinh tế - kỹ thuật ................................................................ 100

9.2.1

Yếu tố kinh tế ............................................................................................ 100

9.2.2


Yếu tố kỹ thuật .......................................................................................... 100

9.3

Kết luận và bài học kinh nghiệm. ..................................................................... 101

9.4

Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 102
 

 

 


MỤC LỤC BẢNG: 
Bảng 1.1

Số liệu điểm Hạng II ............................................................................... 2

Bảng 2.1

Tham số Elipsoid của hệ tọa độ VN2000. ............................................... 7

Bảng 4.1

Chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế lưới hạng III .................................................. 12


Bảng 4.2

Bảng quy định khi đo GNSS. ................................................................ 12

Bảng 4.3

Yêu cầu độ chính xác lưới hạng III ....................................................... 13

Bảng 4.4

Bảng tọa độ điểm hạng II ...................................................................... 20

Bảng 4.5

So sánh kết quả ước tính phương án 1 với sai số giới hạn. .................... 24

Bảng 4.6

So sánh kết quả ước tính phương án 2 với sai số giới hạn. .................... 24

Bảng 4.7

So sánh sai số vị trí điểm giữa 2 chương trình. ...................................... 32

Bảng 4.8

So sánh sai số chiều dài cạnh, phương vị và tương hổ ........................... 33

Bảng 5.1


Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới địa chính. ......................................... 42

Bảng 5.2

Các yếu tố của lưới đường chuyền. ....................................................... 44

Bảng 5.3

So sánh kết quả ước tính với sai số giới hạn: ........................................ 49

Bảng 5.4

Sai số vị trí điểm. .................................................................................. 52

Bảng 5.5

Sai số chiều dài, phương vị và tương hổ của cạnh: ................................ 53

Bảng 5.6

Tiêu chí đánh giá lưới Địa Chính đo bằng công nghệ GNSS. ................ 53

Bảng 5.7

So sánh kết quả ước tính vơi sai số giới hạn ......................................... 56

Bảng 5.8

Sai số vị trí điểm:.................................................................................. 57


Bảng 5.9

Sai số trung phương chiều dài và phương vị: ........................................ 58

Bảng 6.1

Chiều dài tối đa đường độ cao theo cấp hạng. ....................................... 59

Bảng 6.2

Quy định giới hạn sai số khép đường,khép vòng độ cao theo cấp hạng . 60

Bảng 6.3

Sai số trung phương độ cao phương án 1 .............................................. 67

Bảng 6.4

Sai số trung phương chênh cao phương án 1 ......................................... 67

Bảng 6.5

Sai số trung phương độ cao phương án 2 .............................................. 68

Bảng 6.6

Sai số trung phương chênh cao phương án 2 ......................................... 68

Bảng 7.1


Định biên lưới hạng III ......................................................................... 72

Bảng 7.2

Định mức lưới hạng III ......................................................................... 72

Bảng 7.3

Danh mục công việc ............................................................................. 73


Bảng 7.4

Đinh biên và định mức ......................................................................... 74

Bảng 7.5

Đinh biên lưới đo cao ........................................................................... 75

Bảng 7.6

Định mức lưới độ cao hạng IV.............................................................. 75

Bảng 7.7

Định mức lưới độ cao hạng IV.............................................................. 75

Bảng 7.8

Định mức lưới độ cao hạng IV.............................................................. 76


Bảng 7.9

Định mức lưới độ cao hạng IV.............................................................. 76

Bảng 7.10

Định mức lưới độ cao hạng IV.............................................................. 76

Bảng 7.11

Định mức lưới độ cao hạng IV.............................................................. 76

Bảng 7.12

Giá thành cho 1 điểm hạng III mới. ...................................................... 83

Bảng 7.13

Giá thành cho 1 điểm địa chính GNSS. ................................................. 84

Bảng 7.14

Giá thành cho 1 điểm địa chính đường chuyền toàn đạc........................ 85

Bảng 7.15

Tổng giá thành phương án 1 Đo Toàn Đạc. .......................................... 86

Bảng 7.16


Tổng giá thành phương án 2 đo GNSS.................................................. 86

Bảng 7.17

Tổng giá thành phương án dẫn độ cao hạng IV phương án toàn đac. .... 87

Bảng 7.18

Tổng giá thành phương án dẫn độ cao hạng IV phương án GNSS......... 88

Bảng 7.19

Bảng tổng hợp dự toán: ........................................................................ 88

Bảng 8.1

Ước tính khối lượng công viêc ............................................................. 90

Bảng 8.2

Ước tính thời gian thực hiện công việc. ................................................ 92
 


MỤC LỤC HÌNH ẢNH:
Hình 2.1

Bản đồ hành chính huyện Mỹ Tú – tỉnh Sóc Trăng ................................. 3


Hình 4.1

Máy thu Trimble 4000SSI .................................................................... 16

Hình 4.2

Đồ hình lưới hạng III phục vụ công tác đo toàn đạc. ............................. 21

Hình 4.3

Đồ hình lưới hạng III phục vụ công tác đo bằng công nghệ GNSS. ...... 22

Hình 4.4

Dữ liệu cần cho việc ước tính bằng công nghệ GNSS ........................... 29

Hình 4.5

Giao diện chương trình chính khi chạy chương trình ............................ 30

Hình 4.6

Giao diện chương trình chạy xong. ....................................................... 30

Hình 4.7

Sơ đồ lưới phương án 1 vẽ bằng ngôn ngữ Matlab. ............................... 31

Hình 4.8


Sơ đồ lưới phương án 2 vẽ bằng ngôn ngữ Matlab. ............................... 32

Hình 4.9

Định dạng file nhập chương trình Matlab. ............................................ 37

Hình 4.10

Giao diện nhập tham số khi chạy chương trình ..................................... 38

Hình 4.11

Giao diện chương trình chạy xong ........................................................ 38

Hình 4.12

Đồ hình lưới vẽ bằng Matlab. ............................................................... 39

Hình 5.1

Máy toàn đạc điện tử Topcon GPT-3102 .............................................. 45

Hình 5.2

Sơ đồ lưới địa chính đo bằng đường chuyền. ........................................ 46

Hình 5.3

Đồ hình các điểm phương vị và các cạnh đo nối phương vị. ................. 47


Hình 5.4

Dữ liệu các giá trị của file nhập vào chương trình. ................................ 50

Hình 5.5

Giao diện khi chạy chương trình CT_UT.m .......................................... 51

Hình 5.6

Giao diện khi chương trình đã chạy xong.............................................. 51

Hình 5.7

Đồ hình lưới địa chính vẽ bằng ngôn ngữ Matlab. ................................ 52

Hình 5.8

Đồ hình lưới Địa Chính đo bằng phương pháp GNSS. .......................... 55

Hình 5.9

Đồ hình lưới địa chính GNSS vẽ bằng ngôn ngữ Matlab. ..................... 57

Hình 6.1

Sơ đồ đường đo cao hạng IV phương án 1. ........................................... 61

Hình 6.2


Sơ đồ đường đo cao hạng IV phương án 2 ............................................ 62

Hình 6.3

Định dạng dữ liệu file nhập vào chương trình. ...................................... 65

Hình 6.4

Giao diện chính trướcchạy chương trình Matlab. .................................. 66

Hình 6.5

Giao diện chương trình sau khi chạy xong. ........................................... 66

Hình 8.1

Sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch tổ chức thi công. ................................... 94


Hình 8.2

Đồ thị số nhân công cho từng tháng. ..................................................... 95


Chương 1: Mục đích và nhiệm vụ của thiết kế lưới 

CHƯƠNG 1

  


MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ LƯỚI

Chương này sẽ giới thiệu về mục đích và nhiệm vụ của công tác thiết kế lưới cũng 
như là những yêu cầu và nguyên tắc cần thiết cho việc thiết kế. Thông qua đó để có thể 
chuẩn bị tốt nhất về mặt số liệu và tài liệu cần thiết cho việc thiết kế, biết được trình tự 
các công việc được thực hiện. 
1.1

MỤC ĐÍCH:

Việc thiết kế kỹ thuật lưới tọa độ nhằm đạt được các yêu cầu về kỹ thuật, đảm bảo 
tính thống nhất cho toàn bộ mạng lưới, đồng thời là cơ sở để phục vụ cho công tác: 


Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500, 1/1000 và 1/2000 khu vực huyện 
Mỹ Tú – tỉnh Sóc Trăng. 



Thiết kế mạng lưới tối ưu nhất mang lại giá trị kinh tế cho địa phương, giúp cho 
công tác đo đạc mạng lưới cấp thấp thuận tiện khi thi công. 

1.2

YÊU CẦU:

Khi thiết kế phải đảm bảo các nguyên tắc thiết kế về mặt kỹ thuật lẫn kinh tế. 
Phương án kỹ thuật phải tương đối hoàn chỉnh, chứa đầy đủ nội dung, phương pháp, 
tiến độ, dự toán.... và các yêu cầu để đảm bảo cho việc thi công đúng tiến độ đạt hiệu quả.  
Trước quá trình thiết kế phải tiến hành thu thập tư liệu,  tài liệu, thông tin tình hình 

kinh tế, xã hội  khu đo. Trong đó có việc lựa chọn lựa tỷ lệ bản đồ nền làm cơ sở cho việc 
thiết kế phải phù hợp. 
Trong quá trình thiết kế phải xem xét trước phương án thi công lưới, đồ hình lưới, 
phương pháp đo, tính mật độ điểm... để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cho công tác xây 
dựng lưới đo vẽ bản đồ Địa Chính các loại tỷ lệ thuận lợi, đảm bảo độ chính xác và phải 
tuân theo quy phạm và quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 
Thiết kế xong ta tiến hành đánh giá độ chính xác của lưới thiết kế đến khi phù hợp 
các tiêu chuẩn kỹ thuật thì dừng và chọn làm phương án thi công. 
1.3

NHIỆM VỤ:

Thu thập các tài liệu trắc địa về khu đo: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện 
kinh tế – xã hội, các mảnh Bản đồ nền Địa hình tỷ lệ 1/25.000, tọa độ các điểm hạng  II 
nhà nước, các điểm độ cao hạng III nhà nước. 
1


Chương 1: Mục đích và nhiệm vụ của thiết kế lưới 

  

Thiết kế và ước tính độ chính xác lưới thiết kế, lập dự toán kinh phí xây dựng lưới, 
tổ chức lập tiến độ thi công, nhận xét và kết luận. 
1.4

TƯ LIỆU TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ THIẾT KẾ LƯỚI:

Tài liệu về các mảnh bản đồ là huyện Mỹ Tú gồm 5 mảnh bản đồ tỷ lệ 1/25000 và 
tọa độ 8 điểm hạng II vẫn đang được bảo quản và sử dụng được trong hệ tọa độ VN2000 

lưới chiếu UTM múi chiếu 60 kinh tuyến trung ương 1050, được cho theo Bảng 1.1. 
Bảng 1.1

Số liệu điểm Hạng II
Tọa độ (m) 

Số  Số hiệu 

Độ cao 

Mảnh Bản Đồ 

Tên bản đồ 

0.8 

C-48-55-D-d 

Sóc Trăng 

573720.981 

1.0 

C-48-56-C-d 

Long Thạnh 

1057240.009 


590165.355 

1.8 

C-48-56-D-c 

Phước An 

92304 

1051167.476 

599376.430 

 

C-48-56-D-d 

Sóc Trăng 



92303 

1051276.600 

605771.708 

 


C-48-56-D-d 

Sóc Trăng 



II-76 

1062652.786 

607210.697 

28.2 

C-48-56-D-d 

Sóc Trăng 



92305 

1070718.260 

576960.806 

 

C-48-56-C-b 


Phương An 1 



92306 

1077563.437 

586876.320 

 

C-48-56-D-a 

Huỳnh Hữu Nghĩa 

TT 

điểm 





(m) 



II-73 


1062662.000 

565171.726 



II-74 

1052875.242 



II-75 



 

2


Chương 2: Tổng quan về tình hình đặc điểm khu đo 

CHƯƠNG 2

 

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO

Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về tình hình kinh tế xã hội, đặc điểm địa chất, 

địa hình của khu thiết kế lưới. Qua đó lựa chọn cấp độ khó khăn phục vụ cho công đoạn 
dự toán giá thành. 
2.1
2.1.1
2.1.1.1

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI

Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý

Tài  liệu  tham  khảo  từ  Website  “CỔNG  THÔNG  TIN  ĐIỆN  TỬ  TỈNH  SÓC 
TRĂNG”:  />
 
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Mỹ Tú – tỉnh Sóc Trăng
Mỹ  Tú là một  trong  11 huyện,  thành phố  của  tỉnh Sóc Trăng,  cách thành phố  Sóc 
Trăng 18km về phía Tây, có tổng diện tích tự nhiên là 36.810 ha, bao gồm 08 xã và 01 thị 

3


Chương 2: Tổng quan về tình hình đặc điểm khu đo 

 

trấn là xã Long Hưng, xã Hưng Phú, xã Mỹ Hương, xã Mỹ Tú, xã Mỹ Phước, xã Thuận 
Hưng, xã Mỹ Thuận, xã Phú Mỹ và thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa. 
Huyện Mỹ Tú nằm ở phía Tây tỉnh Sóc Trăng, có vị trí địa lý từ 9052’ đến 9078’ vĩ 
Bắc, 105074’ đến 1060 kinh Đông. 
Phía  Đông  giáp  với  thành  phố  Sóc  Trăng,  huyện  Châu  Thành,  huyện  Mỹ  Xuyên. 

Phía Tây giáp với huyện Long Mỹ-tỉnh Hậu Giang, huyện Ngã Năm và huyện Thạnh Trị. 
Phía Nam giáp với huyện Thạnh Trị, huyện Ngã Năm, huyện Mỹ Xuyên. Phía Bắc giáp 
với huyện Long Mỹ - Hậu Giang và huyện Châu Thành.  
2.1.1.2

Địa hình

Địa hình trong huyện Mỹ Tú thấp và tương đối bằng phẳng, có dạng lòng chảo, cao 
ở phía sông Hậu và biển Đông thấp dần vào trong, vùng thấp nhất là phía Tây và Tây Bắc, 
với Độ cao cốt đất tuyệt đối từ 0,4 - 1,5 mét, độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài.  
2.1.1.3

Khí hậu

Do  nằm  trong  khu  vực  đồng  bằng  sông  Cửu  Long  nên  khí  hậu  của  huyện  mang 
những nét đặc trưng của  khí hậu đồng bằng châu thổ, chịu ảnh hưởng  khí hậu nhiệt đới 
gió  mùa,  hàng  năm  có  2  mùa  mưa  nắng  rõ  rệt.  gió  mùa  Tây  Nam  được  hình  thành  từ 
tháng 5 đến tháng 10; gió mùa Đông Bắc được hình thành từ tháng 11 đến tháng 4 năm 
sau. Tốc độ gió trung bình/năm là 3,9m/s, trung bình tháng lớn nhất là 4,9 m/s, trung bình 
tháng nhỏ nhất là 3,1 m/s. 
2.1.1.4

Địa chất

Các loại đất chính trong huyện: 


Đất phù sa: Đất được hình thành do quá trình lắng đọng phù sa sông. 




Đất glây: Đất cũng được hình thành do quá trình lắng đọng phù sa sông nhưng 
phân bố ở địa tằng thấp, khó thoát nước. Đất có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ 
sét vật lý cao, chặt, bí. 



Đất nhân tác. 

2.1.1.5

Thủy văn

Mỹ Tú có hệ thống kinh rạch chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều ngày lên xuống 2 
lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m. Thủy triều vùng biển gắn liền với các 
4


Chương 2: Tổng quan về tình hình đặc điểm khu đo 

 

hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cư dân địa phương, đồng thời còn mang lại nhiều điều 
kỳ thú cho du khách khi đến tham quan, du lịch và tìm hiểu hệ sinh thái rừng tự nhiên. 
2.1.2

Điều kiện kinh tế xã hội

Tham khảo từ Wensite của Huyện Mỹ Tú – tỉnh Sóc Trăng : 
/>2.1.2.1


Tình hình dân cư

Sau Nghị định 02/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ Việt Nam về 
việc thành lập huyện Châu Thành từ một phần huyện Mỹ Tú, huyện còn lại 36.815,56 ha 
diện  tích  tự  nhiên  và  111.647  nhân  khẩu,  chủ  yếu  là  dân  tộc  kinh  chiếm  75,54%,  Hoa 
chiếm  1,59%,  Khmer  chiếm  22,87%,  có  09  đơn  vị  hành  chính  trực  thuộc,  bao  gồm:  thị 
trấn Huỳnh Hữu Nghĩa và các xã Mỹ Tú, Mỹ Hương, Mỹ Phước, Mỹ Thuận, Hưng Phú, 
Long Hưng, Phú Mỹ, Thuận Hưng, gồm 83 ấp. Trong đó có 05 xã khu vực III (Phú Mỹ, 
Thuận Hưng, Mỹ Thuận, Mỹ Phước, Mỹ Tú) và 30 ấp đặc biệt khó khăn. Huyện lỵ là thị 
trấn Huỳnh Hữu Nghĩa nằm cách thành phố Sóc Trăng 20 km về hướng tây. 
2.1.2.2

Tình hình kinh tế

Số người trong độ tuổi lao động năm 2009 là 105.330 người  (chiếm 66,9% so  với 
dân số toàn huyện). Cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế - xã hội đã có sự 
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động làm  việc trong các ngành công nghiệp – 
xây dựng và dịch vụ; đồng thời, giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp và thủy 
sản. 
Tuy nhiên, kinh tế của huyện Mỹ Tú chủ yếu là nông nghiệp nên số lượng lao động 
trong ngành nông nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ cao, sự chuyển dịch lao động từ khu vực 
nông  nghiệp  sang  khu  vực  phi  nông  nghiệp  còn  chậm.  Dự  báo  trong  những  năm  tới,  số 
người bước vào độ tuổi lao động của huyện sẽ tiếp tục tăng, nhưng chất lượng nguồn lao 
động còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn huyện đến năm 2009 mới đạt 17 – 
18% (kể cả đào tạo nghề ngắn hạn). Do đó, cần coi trọng công tác tuyển chọn đưa đi đào 
tạo, nâng cao chất  lượng nguồn nhân lực. Cung cấp nguồn lao động cho các Trung tâm 
kinh  tế  trong  và  ngoài  tỉnh;  đồng  thời,  đáp  ứng  yêu  cầu  xuất  khẩu  lao  động  có  trình  độ 
chuyên môn kỹ thuật. 
5



Chương 2: Tổng quan về tình hình đặc điểm khu đo 

2.2

 

CHỌN CẤP ĐỘ KHÓ KHĂN

Thông  qua  đặc  điểm  tự  nhiên  –  kinh  tế  xã  hội  có  thể  rút  ra  thuận  lợi  và  khó  khăn 
nhất  định  của  huyện  để  đưa  ra  cấp  độ  khó  khăn  dựa  trên  Thông  Tư  số  20/2012/TTBTNMT. 


Thuận lợi: 
 Với  độ  cao  biến  thiên  từ  0.3  –  1.5m  thì  địa  hình  khu  đo  tương  đối  bằng 
phẳng. 
 Hệ  thống  đường  giao  thông  trong  khu  đo  khá  nhiều,  có  đường  nhựa  nên 
thuận tiện cho việc bố trí mốc và di chuyển giữa các mốc. 
 Nguồn  lao  động  phổ  thông  nhiều  nên  thuận  lợi  cho  việc  thuê  mướn  nhân 
công. 
 Thực phủ chiếm đa số là trồng lúa nước nên thuận lợi để đo ngắm. 



Khó khăn: 
 Khu  đo  có  nhiều  diện  tích  đất  nông  nghiệp  nên  sẽ  có  vài  điểm  địa  chính 
được đặt trên tuyến đường đất nhỏ, cần gia cố mốc để bảo quản. 
 Lượng mưa trung bình lớn có thể gây sạt lở đất, khó khăn cho việc bảo quản 
mốc. 

 Khi  đo  ngắm  tại  khu  trồng  cây  ăn  quả  cần  chọn  điểm  hợp  lý  để  đảm  bảo 
thông hướng. 



Chọn loại khó khăn: 
 Căn  cứ vào  văn  bản  pháp  lý  Thông  Tư số  20/2012/TT-BTNMT,  ban  hành 
định  mức  kinh  tế  -  kỹ  thuật  đo  đạc  bản  đồ.  Chọn  cấp  độ  khó  khăn  2  cho 
công tác xây dựng lưới hạng III và  lưới đo thủy chuẩn hạng IV. 
 Căn cứ vào Thông Tư số 50/2013/TT-BTNMT, ban hành Định mức kinh tế 
- kỹ thuật đo đạc địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, lập hồ 
sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở 
và tài sản khác gắn liền với đất. Chọn cấp độ khó khăn 2 cho công tác xây 
dựng lưới Địa Chính. 
6


Chương 3: Cơ sở toán học 

CHƯƠNG 3

 

CƠ SỞ TOÁN HỌC PHỤC VỤ THIẾT KẾ LƯỚI

Chương này trình bày lý thuyết tổng quan về trắc địa, cách xác định hệ quy chiếu để 
chuyển các điểm trên mặt cầu lên mặt phẳng. Xác định kinh tuyến khu đo và hệ số giảm 
bậc trong hệ thống lưới. Dựa vào tình hình kinh tế xã hội khu đo chọn tỷ lệ đo vẽ thích 
hợp cho từng khu đo vẽ. 
3.1


HỆ QUY CHIẾU
Xác định hệ quy chiếu tức là xác định gốc tọa độ và hệ trục cơ sở tọa độ để dựa vào 

đó có thể biểu diễn được tất cả các điểm trong không gian. Một hệ quy chiếu được gọi là 
phù hợp với phạm vi lãnh thổ đang xét nếu đạt được 3 tiêu chuẩn sau: 


Có độ lệch nhỏ nhất theo một nghĩa toán học nào đó giữa mô hình toán học và 
không gian vật lý của thế giới thực. 



Thuận tiện sử dụng trong thực tiễn có lưu ý tới các tập quán hình thành từ lịch 
sử . 



Dễ dàng tính toán chuyển đổi với các hệ quy chiếu đang sử dụng mà đặc biệt là 
hệ quy chiếu toàn cầu hiện hành.   

Căn cứ vào quyết định số 83/2000/QD-TTg  ngày 12/07/2000 của Thủ tướng  Chính 
phủ về việc áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia VN-2000. 


Hệ tọa độ VN2000 sử dụng Ellipsoid toàn cầu WGS84 với các thông số cơ sở 
sau: Bảng 2.1 

Bảng 2.1


Tham số Elipsoid của hệ tọa độ VN2000.
Bán trục dài 



6378137 

Độ lệch tâm thứ nhất 

e2 

0.00669437999013 

Độ dẹt 

α (f ) 

1/298.257223563 

Vận tốc góc quay quanh trục 

ω 

7292115*10-11 rad/s 

Hằng số trọng trường trái đất  GM 
 

7


3986005*108 m3s-2 


Chương 3: Cơ sở toán học 



 

Vị trí Ellipsoid quy chiếu quốc gia: Ellipsoid WGS-84 toàn cầu được xác định 
vị trí (định vị) phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm GNSS 
cạnh dài có độ cao thủy chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ. 



Điểm gốc tọa độ quốc gia: Điểm N00 đặt tại viện nghiên cứu Địa chính thuộc 
Tổng cục Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội. 



Hệ  quy  chiếu  VN2000  sử  dụng  phép  chiếu  UTM  (  Universal  Transverse 
Mercator ) 

Lưới chiếu bản đồ được quy định như sau: Sử dụng phép chiếu UTM cải tiến hình 
trụ ngang đồng góc với múi chiếu phù hợp có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài 
k= 0.9999  để thể hiện hệ thống bản đồ Địa Chính các loại tỷ lệ; kinh tuyến trục được quy 
định cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 
Theo  THÔNG  TƯ  25/2014TT-BTNMT:  Sử  dụng  hệ  độ  cao  là  Hòn  Dấu  –  Hải 
Phòng được áp dụng bắt buộc để xác định độ cao các mốc  trong việc thành lập lưới bằng 
công nghệ GNSS. 

Để đảm bảo thống nhất trong công tác quản lí và giảm đi hệ số biến dạng của mỗi 
địa phương, theo THÔNG TƯ 25/2014TT-BTNMT: Quy định kinh tuyến cho từng tỉnh, 
thành phố. 
Như  vậy:  với  tư  liệu  bản  đồ  sẵn  có  là  bản  đồ  thiết  kế  ở  tỷ  lệ  1:25000  nằm  trong  hệ 
VN2000 múi chiếu 60  kinh tuyến trung ương 1050 ta phải chuyển về múi chiếu 30 kinh 
tuyến trung ương 105030’  theo đúng quy phạm. 
3.2

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI
Lưới khống chế trắc địa: là một hệ thống các điểm được xác định tọa độ (x,y) và độ 

cao (H)  với  một độ  chính xác cần thiết, các điểm này được đánh dấu trên  mặt đất bằng 
tiêu và mốc. 
Lưới khống chế trắc địa thường được xây dựng theo nguyên tắc: Từ toàn thể đến cục 
bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp, đủ mật độ điểm phủ trùm toàn khu đo, bảo 
đảm độ chính xác. Theo nguyên tắc này thì lưới khống chế tọa độ được phát triển thành 
nhiều giai đoạn, mỗi  giai đoạn tương ứng  với một cấp hạng lưới có chỉ tiêu kỹ thuật và 
yêu cầu độ chính xác khác nhau. 
8


Chương 3: Cơ sở toán học 

3.3

 

TỶ LỆ ĐO VẼ BẢN ĐỒ
Căn cứ vào THÔNG TƯ 25/2014/TT-BTNMT: Quy định về bản đồ địa chính. Tỷ lệ 


cơ bản đo vẽ bản đồ địa chính được xác định trên cơ sở loại đất và mật độ thửa đất trung 
bình trên 1 hecta (ha). Mật độ thửa đất trung bình trên 1 ha gọi tắt là Mt, được xác định 
bằng số lượng thửa đất chia cho tổng diện tích (ha) của các thửa đất. 


Tỷ lệ 1:200 được áp dụng đối với đất thuộc nội thị của đô thị loại đặc biệt có 
Mt  ≥ 60 



Tỷ lệ 1:500 được áp dụng đối với khu vực có Mt ≥ 25 thuộc đất đô thị, đất khu 
đô thị, đât khu dân cư nông thôn có dạng đô thị; Mt ≥ 30 thuộc đất dân cư còn 
lại. 



Tỷ lệ 1:1000 được áp dụng đối với các trường hợp sau: 
 Khu vực có Mt  ≥ 10 thuộc đất khu dân cư. 
 Khu vực có Mt  ≥ 20 thuộc đất nông nghiệp có dạng thửa hẹp, kéo dài; đất 
nông  nghiệp  trong  phường,  thị  trấn,  xã  thuộc  các  huyện  tiếp  giáp  quận  và 
các xã thuộc thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. 
 Khu vực đất nông nghiệp tập trung có Mt  ≥ 40 . 



Tỷ lệ 1:2000 được áp dụng đối với các trường hợp sau: 
 Khu vực có Mt  ≥ 5 thuộc khu vực đất nông nghiệp.  
 Khu vực có Mt  ≤ 10 thuộc khu dân cư. 




Tỷ lệ 1:5000 được áp dụng đối với các trường hợp sau: 
 Khu vực có Mt  ≤ 1 thuộc khu vực đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng 
thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác.  
 Khu vực có Mt  ≥ 0,2 thuộc khu vực đất lâm nghiệp. 



Tỷ lệ 1:10000 được áp dụng đối với các trường hợp sau: 
 Đất lâm nghiệp có Mt < 0,2. 
 Đất chưa sử dụng, đất mặt nước có diện tích lớn trong trường hợp cần thiết 
đo vẽ để khép kín phạm vi địa giới hành chính. 

9


Chương 3: Cơ sở toán học 

 

Kết luận: Khu vực thiết  kế là huyện Mỹ Tú gồm 1 thị trấn và 8 xã, thị trấn Huỳnh Hữu 
Nghĩa thuộc khu dân cư thưa thớt xen lẫn đât nông nghiệp trong thị trấn nên tỷ lệ đo vẽ 
cho thị trấn là 1:1000, tất cả xã chủ yếu là đất nông  nghiệp nên khi chọn tỷ lệ đo vẽ cho 
tất cả các xã của huyện Mỹ Tú là 1:2000. Tỷ lệ thiết kế cho toàn bộ khu vực huyện Mỹ Tú 
– tỉnh Sóc Trăng là 1:1000 và 1:2000. 

10



×