Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA TUẦN 2-L4-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.21 KB, 35 trang )

lịch báo giảng : lớp 4B.
Tuần: 02( Từ ngày 30 tháng 8 đến ngày 03 tháng 9 năm 2010)
Th
Môn học Tên bài dạy
TL TB DH
2
Sáng
Chào cờ Tuần 2
Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu(tt)
SGK
Khoa học Trao đổi chất ở ngời (tt)
VBT
Toán Các số có sáu chữ số
Đạo đức Trung thực trong học tập(tt)
VBT
CHIU
Lịch sử Làm quen với bản đồ ( tt) Bản đồ
Toán
ễn tp các số có sáu chữ số, cỏc s n 100000
VBT
Tiếng Việt Dế mèn bênh vực kẻ yếu
3
Sáng
Toán Luyện tập
Chính tả Nghe, viết: Mời năm cõng bạn đi học VBT
LT & câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết VBT
Kỹ thuật Vật liệu ,dụng cụ cắt, khâu thêu BĐDDH
CHIU
Địa lý Dãy Hoàng Liên Sơn. Bản đồ
Tiếng Việt
LV on 3: D Mốn benh vc k yu(tt)


Toán Luyện tập VBT
4
Sáng
Thể dục Quay phả, quay trái, dàn hàng, dồn hàng-TC:...
Tập đọc Truyện cổ nớc mình
Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá Mẫu vật
Toán Hàng và lớp
Sáng
Toán So sánh các số có nhiều chữ số.

1
Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá
VTV
T.Làm văn Kể lại hành động của nhân vật
VBT
LT& câu Dấu hai chấm.
VBT
CHIU
Khoa học
Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của
Tiếng Việt Dấu hai chấm.
VBT
Thể dục Động tác quay sau- TC: Nhảy đúng, nhảy nhanh Còi
6
Sáng
Toán Triệu và lớp triệu
Âm nhạc Học hát : Bài Em yêu hoà bình
T.Làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
CHIU

Âm nhạc Học hát : Bài Em yêu hoà bình
Toán Triệu và lớp triệu
VBT
Sinh hoạt Nhân xét tuần 2
BGH duyt: Giáo viên giảng dạy:
Đinh Văn Đông.
Th hai ngy 30 thỏng 8 nm 2010
Tit 1. Cho c.
Tit 2 Tp c :
D MẩN BấNH VC K YU (tt)
A.Mc tiờu :
-Ging c phự hp tớnh cỏch mnh m ca nhõn vt D Mốn.
- Hiu ni dung : Ca ngi D Mốn cú tm lũng ngha hip, ghột ỏp bc bt cụng, bờnh vc ch
Nh Trũ yu ui, bt hnh .
- Chn c danh hiu phự hp vi tớnh cỏch ca D Mốn.(tr li c cỏc cõu hi trong SGK)
*HS yu: c c 2,3 cõu.
B. dựng dy hc :
-Tranh minh ha
-Vit bng ph on luyn c
C.Hot ng dy hc :
HOT NG DY HOT NG HC
I/Bi c : (5)
-Yờu cu h/s c thuc bi M m v nờu ni dung
bi .
-Nhn xột
-Yờu cu h/s c truyn D Mốn v nờu ni dung
-3HS c + tr li
-1HS thc hin

2

(phần1)
II/Dạy học bài mới :
1/Giới thiệu bài : (2’)
-GV giới thiệu bài +tranh minh họa
2/HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc : (17’)
-Gọi 1HS đọc cả bài , lớp đọc thầm
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
-Nhận xét từng lượt đọc
-Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Gọi 2HS đọc cả bài
-Nhận xét
-GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài : (10 phút )
* Đoạn 1 : ( 4 dòng đầu )
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
+ Trận địa mai phục của bọn nhện ntn ?
- Đoạn 1: Cho em hình dung ra cảnh gì ?
- GV ghi ý 1.
* Đoạn 2: ( 6 dòng tiếp )
- Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
và trả lời:
+ Dế mèn đã làm cách nào đển bọn nhện phải sợ ?
+ Đoạn 2 giúp các em hình dung cảnh gì?
* Đoạn 3 : Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc .
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trao đổi N2 :
+Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4 SGK

- Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời.
- Kết luận… Danh hiệu hiệp sỹ.
+ Nêu nội dung đoạn trích
- GV ghi bảng
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12’)
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn
-HS lắng nghe
-1HS đọc cả bài , lớp đọc thầm
-3HS đọc(HS yếu đọc trước)
Lần 1:đọc + luyện đọc tiếng, từ: sừng
sững, quang hẳn …
Lần 2 : Đọc + giải nghĩa từ sững
sững, lưng cưng …
-HS đọc
-2HS đọc
- Học sinh đọc thầm và trả lời:
- Bọn nhện chăng tơ… dáng vẻ hung
dữ.
+ Cảnh trận địa mai phục của bọn
nhện thật đáng sợ .
- Học sinh nhắc lại ( 2HS )
- Học sinh đọc thầm và trả lời
-Dế Mèn chủ động hỏi….
+ Dế mèn thách thức….
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện
- 2 Học sinh nhắc lại
- 1 Học sinh đọc to- Học sinh đọc
thầm + trao đổi
+ Dế Mèn giảng giải để bọn nhện
nhận ra lễ phải

- Học sinh tự do phát biểu
- HS trả lời.
+ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp, ghét áp bức bất công.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc

3
- Nhận xét khen ngợi giọng đọc.
- Đưa đoạn văn cần luyện đọc yêu cầu học sinh lên
bảng đánh vần cách đọc và luyện đọc”Từ trong hốc
đá…vòng vây đi không ?” -GV đọc mẫu .
-Yêu cầu Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
III/ Củng cố - dặn dò: (4’)
- Gọi 1 Học sinh đọc cả bài
- Qua đoạn trích em học tập ở Dế Mèn đức tính gì ?
- GD: Học sinh luôn bênh vực….
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : Xem bài tiếp theo
- Học sinh đánh vần cách đọc và
luyện đọc
- 3 Học sinh đọc
- HS thi đọc
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
-Học sinh lắng nghe
Tiết 3: Khoa học :
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
A.Mục tiêu : Sau bài học , h/s có khả năng :

-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết.
-Biết được nếu một trong các cơ quanảtên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
B. Đồ dùng dạy - học :
-VBT
C. Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài cũ(3’) Con người lấy từ môi trường ngững gì
và thải ra môi trường những gì?
*Hoạt động 1 : (15’) XĐ những cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất ở người
.Mục tiêu :
-Kể tên những biểu hiện của quá trình trao đổi chất
và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
-Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá
trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể .
.Cách tiến hành :
-Yêu cầu h/s quan sát hình trang 8 và thảo luận
nhóm 2
Nói tên và chức năng từng cơ quan
-Yêu cầu h/s làm bài vào VBT
-GV chữa bài tập
-Y/c thảo luận cả lớp
-Yêu cầu h/s nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét , KL
*Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các
cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người .
.Mục tiêu: Trình bày sự kết hợp hoạt động của các
cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong
- 2 HS trả lời.

-HS quan sát H8 SGK và thảo luận
-HS làm bài
-HS trình bày
-HS thảo luận và trả lời

4
việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể với
môi trường .
-Yêu cầu h/s quan sát sơ đồ SGK và tìm còn thiếu bổ
sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh .
. Điều gì xảy ra nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng
hoạt động
*Hoạt động nối tiếp : (2’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-Y/c quan sát hình 5 Sgk và bổ sung từ
còn thiếu
-H/s trình bày mối quan hệ giữa các cơ
quan trong quá trình trao đổi chất .
-Nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng
hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng,
cơ thể sẽ chết.
-HS lắng nghe và đọc nội dung ở SGK.
Tiết 4: Toán :
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
A. Mục tiêu :Giúp học sinh :
-Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề .
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số .
- BT cần làm: 1, 2, 3, 4(a, b).

* HSY: làm được BT 1, 2.
B/ Đồ dùng dạy - học :
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn .
- Các thẻ ghi số .
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Tính giá trị của biểu thức :
14 x n với n = 3
-GV nhận xét ghi điểm .
2/ Dạy- học bài mới :
* Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 :(6’) Ôn tập về các hàng đơn vị ,
trăm , chục, nghìn,chục nghìn
- GV yêu cầu học h/s quan sát hình vẽ trang 8 Sgk
và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng
liền kề .
- Hãy viết số 1 trăm nghìn
- Số 100 000 có mấy chữ số , đó là những số nào ?
* Hoạt động 3 :(9’) Giới thiệu số có sáu chữ số
- GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như
phân Đồ dùng dạy - học đã nêu .
a) Giới thiệu số 432 516
- GV giới thiệu : Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là
1 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo
dõi nhận xét bài của bạn .
- HS : lắng nghe.
- HS quan sát và nêu
- 1 HS lên bảng viết , h/s cả lớp viết vào
giấy nháp.

- HS : trả lời
- HS : quan sát bảng số

5
một trăm nghìn .
- Có mấy trăm nghìn ?
- Có mấy chục nghìn ?
- Có mấy nghìn ?
- Có mấy trăm ?
- Có mấy chục ?
- Có mấy đơn vị ?
- GV gọi HS lê bảng viết số trăn nghìn , số chục
nghìn , số nghìn , số trăm , số chục , số đơn vị vào
bảng số .
b) Giới thiệu các viết số 432 516
- GV : Dựa vào cách viết các số có năm chữ số ,
bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn , 3 chục
nghìn , 2 nghìn , 5 trăm , 1 chục , 6 đơn vị ?
- GV nhận xét đúng / sai và hỏi :
số 432 516 có mấy chữ số ?
- Khi viết số này , chúng ta bắt đầu viết từ đâu ?
- GV khẳng định : Đó chính là cách viết các số có
6 chữ số . Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần
lượt từ trái sang phải , hay viết từ hàng cao đến
hàng thấp .
c) Giới thiệu cách đọc số 432 516
-GV yêu cầu đọc số432 516
- Nếu h/s đọc đúng , GV khẳng định lại cách đọc
đó và cho cả lớp đọc . Nếu h/s đọc chưa đúng GV
giới thiệu các đọc .

- GV hỏi : Cách đọc số 432516 và số 32 516 có gì
giống và khác nhau .
- GV viết lên bảng các số 12 357 và 312 357 ; 81
759 và 381 759 ; 32 876 và 632 876 yêu cầu HS
đọc các số trên .
* Hoạt động 4 : (17’) Luyện tập - thực hành
Bài 1 :
- GV cho h/s phân tích mẫu .
- GV đưa hình vẽ như Sgk , h/s nêu kết quả cần
viết vào ô trống 523 453 , cả lớp đọc số 523 453 .
Bài 2 :
- HS tự làm bài , sau đó thống nhất kết quả .

Bài 3 :
- GV cho h/s đọc các số
Bài 4 : câu a,b.
- GV cho h/s viết các số tương ứng vào vở .

- HS : trả lời
- HS : trả lời
- HS : trả lời
- HS : trả lời
- HS : trả lời
- HS : trả lời
- HS lên bảng viết số theo yêu cầu
- 2 HS lên bảng viết , HS cả lớp viết vào
giấy nháp ( hoặc bảng con )
- HS : trả lời
- HS : trả lời
- 1 đến 2 HS đọc , cả lớp theo dõi

HS đọc lại
- Học sinh trả lời
- HS đọc từng cặp số

- HS phân tích .
- HSY nêu kết quả cần viết , cả lớp đọc
số 523 453 .

- HS tự làm bài vào vở.Gọi HSY chữa
bài
- HS lần lượt đọc số trước lớp , mỗi h/s
đọc từ 3 đến 4 số .

- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
bài vào vở .

6
3/ CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (2’)
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà làm các bài tập ở VBT .
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Đạo đức :
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2)
A.Mục tiêu :
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độvà hành vi trung thực trong học tập.(Biết quý trọng những bạn trung thực và không
bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.)
B. Tài liệu và phương tiện :
-Sách ĐĐ 4 , mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực
C. Hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (8’) Thảo luận nhóm (BT3)
-GV chia nhóm và giao nhịêm vụ thảo lụân
+Em sẽ làm gì nếu :
.Không làm được bài trong giờ kiểm tra ?
.Bị điểm kém nhưng cô giáo ghi nhầm vào sổ điểm là
giỏi ?
.Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi gần không làm bài được
và cầu cứu em ?
→ KL
*Hoạt động 2 : (7’) Trình bày tư liệu đã sưu tầm được
(BT4)
-Yêu cầu h/s trình bày những mẫu chuyện tấm gương
về tính trung thực trong học tập
-Em suy nghĩ gì về những tấm gương , mẫu chuyện đó
?
→ KL : xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương
… cần học tập các bạn
*Hoạt động 3 : (6’) Trình bày tiểu phẩm
-Y/c các nhóm trình bày các tiểu phẩm đã chuẩn bị
-Nêu suy nghĩ về tiểu phẩm
+Nếu là em, em có hành động như vậy không ? vì
sao ?
→ KL
* Hoạt động nối tiếp : (5’)
-Yêu cầu h/s làm bài tập 5 vào VBT
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện trình bày, cả lớp trao đổi,

chất vấn, nhận xét, bổ sung .
-Chịu điểm kém ,…
-Báo lại cô …
-Nói bạn thông cảm …
-HS trình bày, giới thiệu
-HS trả lời
-Các nhóm trình bày
-HS trình bày
-HS làm bài tập 5
Chiều:
Tiết 1 : Lịch sử :

7
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
A.Mục tiêu :Học xong bài này , học sinh biết :
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử
hay địa lí trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa
vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN
-Bản đồ hành chính VN
C. Hoạt động dạy -học :
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ, CÁC SỐ ĐẾN 100 000
A. Mục tiêu.
-Giúp HS yếu củng cố về cách viết, cách đọc các số có sáu chữ số.Biết đặt tính rồi tính. Làm
được các bài tập 1,2,3
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
B.Phương pháp và hình thức

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: cá nhân, lớp.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : (10’) Cách sử dụng bản đồ
-Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc các ký hiệu của 1 số đối tượng
địa lý
-Yêu cầu chỉ đường biên giới phần đất liền VN
với các nước láng giềng trên H3 bài 2 .
-Gọi HS nêu các bước sử dụng bản đồ .
*Hoạt động 2 : (8’) Làm bài tập
-Yêu cầu HS làm bài a,b trong SGK
-GV gọi HS lên bảng trình bày
-Kết luận
* Hoạt động 3 : (10’) Thực hành trên bản đồ
-Treo bản đồ hành chính VN
-Yêu cầu HS đọc tên trên bản đồ, đọc hướng
Đ,T,N,B .
-Yêu cầu HS chỉ vị trí tỉnh Kon tum và giáp tỉnh
nào ?
-Nhận xét
*Hoạt động nối tiếp: (2’)
-Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-Biết tên khu vực và những thông tin chủ
yếu của khu vực đó
-3HS lên chỉ bản đồ địa lý tự nhiên VN

3 bước: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,
Tìm đối tượng …
-HS thảo luận N2
-HS trình bày
-Quan sát thảo luận nhóm đôi.
-Bản đồ hành chính VN
-HS chỉ hướng
-HS chỉ vị trí tỉnh Kon tum
-HS chỉ bản đồ và nêu ?
- 2 HS nêu
8
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : (35’)
Bài 1 : Đọc các số sau
312 222,152 734, 243 757, 284 376, 157 398
Bài 2 :Viết các số sau
a) Tám trăm mười hai nghìn tám trăm linh hai.
b) Hai trăm nghìn bốn trăm mười hai.
c) Một trăm nghìn không trăm mười một.
d) Bốn mươi nghìn một trăm linh hai.
Bài 3 :Đặt tính rồi tính.
a) 2356 x 6 b) 65040 : 5
c) 40075 : 7 d) 43000- 21308
Bài 4 :Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x < 7 b) 12< x < 15
78 < x < 2

II/ CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (12’)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.

HS dưới lớp làm vào vở ,1 HSY lên
bảng viết, lớp theo dõi nhận xét bài của
bạn .
- HS tự làm bài vào vở.
- 4 HSY lên bảng viết số.
- Lớp nhận xét
-HS cả lớp viết vào vở. 4 HSY lên
bảng làm.
-GV HD cách làm các số tự nhiên vừa
lớn hơn 12 vừa bé hơn 15 là : 13,14.
Vậy x là : 13,14.
- HS khá, giỏi làm.

Tiết 3: Tiếng Việt: Luyện đọc
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KHẺ YẾU
A. Mục tiêu:
- Củng cố về cách đọc cho HS:
- HS biết đọc diễn cảm và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. Hiểu thêm về nội dung các bài
đã học.
*Những HS yếu chỉ yêu cầu đọc từng đoạn ngắn..
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn.
B. Đồ dùng dạy -học :
- Bảng phụ
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ôn tập :
1/Giới thiệu bài : (2’)
-GV giới thiệu bài
2/HD luyện đọc:(34’)
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn

Kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi.
+ Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ
phải?
+ Em học được đức tính gì từ Dế mèn?
-Nhận xét từng lượt đọc
-HS luyện đọc diễn cảm
- Nêu nội dung bài
-HS đọc nối tiếp3- 4 lượt( HS yếu đọc
trước)
-HS đọc những tiếng hay sai
- HS yếu trả lời.
-2HS khá, giỏi đọc
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- Thi nêu nội dung bài.(ưu tiên HS yếu

9
II/ Củng cố - dặn dò: (4’)
- Gọi 1 Học sinh đọc cả bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : về nhà đọc bài nhiều lần.
nêu)
- 1 Học sinh đọc

Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiết 2 Toán :
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
-Viết và đọc được các số có sáu chữ số.
- BT cần làm: 1, 2, 3(a, b, c), 4(a, b).
*HSY: làm được BT 1, 2.

B/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ,vở.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đọc và viết các số sau : Số gồm 4 trăm nghìn, 7
chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị .
- GV chữa bài
2/ Dạy- học bài mới :
* Hoạt động 1 (2’) Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 :(38’) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- GV có thể kẻ sẵn nội dung bài tập này lên bảng
và yêu cầu 1 h/s làm bài trên bảng , các h/s khác
dùng bút chì làm bài vào SGK .
Bài 2 . - GV : yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau lần
lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi
4 HS đọc trước lớp
- GV yêu cầu h/s làm phần b .
- GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng
khác .
Bài 3 : câu a,b,c.
- GV yêu cầu h/s tự viết số vào vở .
- GV chữa bài và cho điểm h/s .
Bài 4 :câu a,b
- GV yêu cầu h/s tự điền số vào các dãy số, sau đó
cho h/s đọc từng dãy số trước lớp .
- GV cho h/s nhận xét về các đặc điểm của các dãy
số trong bài .
3/ CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (5’)

- GV nhận xét tiết học .
-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét bài của bạn .
- HS : lắng nghe.
- 1 HSY lên bảng làm bài, các h/s khác
dùng bút chì làm bài vào SGK.

- HSY : thực hiện đọc các số
- 4 HSY lần lượt trả lời trước lớp .
- HS : trả lời
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở .
- HS làm bài và nhận xét .
-HS lắng nghe

10
- Về nhà làm các bài tập ở VBT .
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Chính tả :
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
A. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định .
- Làm đúng BT2,BT3a/b
*HS yếu viết đúng các tên riêng, viết tương đối đúng bài chính tả .
B. Đồ dùng dạy - học :
-Viết BT2 , VBTTV
C. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Bài cũ ( 5’ )
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết vở nháp

- Nhận xét
II/ Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu(1’) “ Mười năm cõng ….”
2. H.D nghe - viết chính tả : ( 20 phút)
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh
+ Việc làm đó đáng trân trọng ở điểm nào?
b. H.D Học sinh viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng
- Nhận xét
c. Viết chính tả:
- GV đọc - Học sinh viết
d. Soát lỗi và chấm bài:
- Giáo viên đọc lại
- Thu chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết
3. H.D làm bài tập chính tả : ( 10 phút )
Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu
- Giáo viên yêu cầu hoặc sinh tự làm
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện vui “ Tìm chỗ
ngồi “
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc câu đố và giải theo
N2(HS chỉ cần chọn câu a hoặc câu b)
- Nhận xét
III/ Củng cố - dặn dò : ( 5phút )
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh viết: Ngan con ; dàn hàng

ngang ; mang lạnh ; bàn bạc
- Học sinh lắng nghe
- 2 Học sinh đọc : Lớp theo dõi
- Sinh đã cõng bạn đi học suốt cả 10
năm
- Học sinh viết: Ki-lô-mét; khúc khuỷu;
gập ghềnh; quản …
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh đổi chéo kiểm tra
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm VBT T.V
- Học sinh nhận xét : Sau; rằng; chăng;
xin; băn khoăn; sao; xem .
- Học sinh đọc và giải câu đố
a. Chữ sái và sao
b. Chữ trăng và trắng
- Hệ thống bài + nhận xét tiết học

11
Tiết 3: Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
A/ Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)về chủ điểm:
Thương người như thể thương thân.(BT1,BT4)
- Nắm được cách dùng một số từ ngữ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng
thương người(BT2, BT3).
* HS yếu bước đầu hiểu nghĩa một số từ đơn giản.
B/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ,vở bài tập - từ điển tiếng việt
C/ Các hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ : ( 5 phút )
Gọi các em lên bảng, cả lớp viết bảng con những tiếng
chỉ người trong gia đình và phần vần :
-Có 1 âm ( Bố, Mẹ, Chú, Dì … )
-Có 2 âm ( Bác, Thím, Ông, Cậu …)
-Nhận xét
2/Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài (2’)
a)HD Học sinh làm bài tập (38’)
Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu học sinh trình bày
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
-Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa các từ ( Sử
dụng từ điển tiếng Việt )
- Nhận xét , bổ sung
Bài 3 : Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- 2HS lên bảng, cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh suy nghĩ và làm bài tập vào
giấy nháp
a. Thể hiện lòng nhân hậu(lòng yêu
thương, tình yêu thương, lòng yêu
mến..)
b. Từ trái với từ nhân hậu hoặc yêu
thương.(hung dữ, nặc nô)

c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ
(bênh vực..)
d. Từ trái với từ đùm bọc, giúp đỡ(bắt
trả nợ,đe ăn hiếp, áp bức, bóc lột..)
- Học sinh đọc
- Học sinh viết bài tập, 4 học sinh làm
vào bảng nhóm.
a. Nhân: có nghĩa là người; Nhân dân,
công nhân, nhân loại, nhân tài.
b. Nhân: có nghĩa lòng thương người,
nhân hậu, nhân đức, nhân ái…
- Học sinh trình bày
- nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu: Đặt câu với
một từ thuộc nhóm a hoặc từ thuộc

12
- Nhận xét
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 về ý nghĩa của
từng câu tục ngữ
- Kết luận
b. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Gọi học sinh hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
nhóm b
- Học sinh làm và trình bày ( Sgk )
- 2 Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận N2 ( Sử dụng từ

điển )
- Học sinh trình bày
+ Ở hiền gặp lành(khuyên ta sống hiền
lành, thương yêu mọi người, không làm
điều ác..)
+ Trâu buộc ghét trâu ăn(chê trách
người có tính xấu hay ghen tị khi thấy
người khác được hạnh phúc, may mắn.)
+ Một cây … núi cao(khuyên con
người phải đoàn kết, gắn bó, yêu
thương nhau. Đoàn kết tạo sức mạnh
cho con người.)
-HS trả lời
Tiết 4. Kỹ thuật :
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT,KHÂU, THÊU ( T2)
A.Mục tiêu :
-Biết cách và thực hiện thao tác xâu kim và vê nút chỉ
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
B. Đồ dùng dạy học :
-Kim khâu, kim thêu, kéo cắt chỉ ..
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : (15’) Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc
điểm và cách sử dụng kim
-HD h/s quan sát hình 4
-HS quan sát mẫu kim khâu, kim thêu, cỡ to vừa,
nhỏ
-Gợi ý để h/s nêu đặc điểm chính của kim khâu và
kim thêu
-Hướng dẫn H/s quan sát H5a,b,c /SGK để xâu chỉ

và nêu cách xâu chỉ vào kim
Hoạt động 2 : (15’) HS thực hành xâu chỉ vào kim ,
vê nút chỉ .
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
-Y/c thực hiện theo nhóm 2
-GV theo dõi giúp đỡ h/s
-Đánh giá kết quả thực hành
-HS quan sát hình 4 SGK
-HS quan sát mẫu kim
-HS nêu: Kim làm bằng KL nhiều cỡ
mũi kim nhọn, sắc … thân nhỏ … đuôi
hơi dẹt, có lỗ
-HS theo dõi và thực hiện
-HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút
chỉ .

13
Hoạt động nối tiếp : (5’)
-Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài “Cắt vải theo đường vạch dấu “
- HS nhắc lại
Chiều:
Tiết 1. Địa lý :
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
A.Mục tiêu :
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn:
+Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường
hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho
sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
* HS khá, giỏi +Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều.
+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
B.Đồ dùng dạy -học :
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN, lược đồ.
-Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan –xi –păng
C.Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(1) Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và và đồ sộ nhất VN
Hoạt động 1 : (10’) Làm việc cá nhân
*Bước 1 :
GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản
đồ và yêu cầu h/s dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy
núi HLS
*Bước 2 : Yêu cầu h/s trình bày trước lớp
-Nhận xét bổ sung
Hoạt động 2 : (9’) Thảo luận nhóm 2
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm 2
+ Đỉnh núi này thuộc dãy núi nào?
+Cho biết độ cao của đỉnh Phan –xi –păng ? gọi là
“nóc nhà của Tổ quốc “ tại sao ?
+Yêu cầu HS quan sát hình 2 mô tả đỉnh Phan –xi-
păng
-Yêu cầu h/s trình bày
-Nhận xét
(2) Khí hậu lạnh quanh năm
-HS chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn

+Hoàng Liên Sơn là một trong những
dãy núi chính ở phí Bắc nước ta dài
180km, rộng 30km
+Đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp
và sâu
-HS trình bày trước lớp
-HS thảo luận nhóm 2
- Dãy HLS
-Đỉnh Phan –xi –păng cao 3143m.Vì
đây là đỉnh núi cao nhất nước ta.
-Đỉnh Phan –xi – păng là đỉnh núi cao
nhất nước ta nên được coi là nóc nhà
của Tổ quốc. Đỉnh núi này nhọn, xung
quanh thường có mây mù che phủ.
Bổ sung

14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×