Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA TUẦN 3-L4-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.85 KB, 35 trang )

lịch báo giảng : lớp 4B.
Tuần: 03 ( Từ ngày 6 tháng 9 đến ngày 10 tháng 9 năm 2010)
Th
Môn học Tên bài dạy
TL TB DH
2
Sáng
Chào cờ Tuần 3
Tập đọc Th thăm bạn
SGK
Khoa học Vai trò của chất đạm và chất béo
VBT
Toán Triệu và lớp triệu ( tt )
Đạo đức Vợt khó học tập
VBT
CHIU
Lịch sử Nớc Văn Lang Bản đồ
Toán Triệu và lớp triệu ( tt ) VBT
Tiếng Việt
L: Th thăm bạn
3
Sáng
Toán Luyện tập
Chính tả Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của bà VBT
LT & câu Từ đơn và từ phức VBT
Kỹ thuật Cắt vải theo đờng vạch dấu BĐDDH
CHIU
Địa lý Một số dân tộc ở Dãy Hoàng Liên Sơn. Bản đồ
Tiếng Việt
LV on 3: Th thm bn
Toán Luyện tập VBT


4
Sáng
Thể dục Đi đều, đứnglại, quay sau.Trò chơi: Kéo... xẻ
Tập đọc Ngời ăn xin Tranh SGK
Mỹ thuật Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc VTV
Toán Luyện tập
5
Sáng
Toán Dãy số tự nhiên
Mỹ thuật Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc
VTV
T.Làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
VBT
LT& câu Mở rộng vốn từ
VBT
CHIU
Khoa học Vai trò của vitamim, chất khoáng và chất xơ
VBT
Tiếng Việt
Luyn tp vit vn
Thể dục
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại- Trò chơi
Còi
6
Sáng
Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Âm nhạc Ôn tập bài hát: Yêu hoà bình.Bài tập cao độ và...
T.Làm văn Viết th
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
CHIU

Âm nhạc Ôn tập bài hát: Yêu hoà bình.Bài tập cao độ và...
Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
VBT
Sinh hoạt Nhân xét tuần 3
BGH duyt: Giáo viên giảng dạy:

Đinh Văn Đông.
1
Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
Tiết 1: Tập đọc :
THƯ THĂM BẠN
A.Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn . (trả lời được
các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kêt thúc bức thư)
*HSY: đọc được 2-3 câu trong đoạn.
B.Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh họa:
C.Hoạt động dạy -học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Bài cũ : (5’)
-Gọi 2 HS đọc bài Truyện cổ nước mình “ và
trả lời : “Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài văn ntn ?
-Nhận xét tiết học
II/Dạy -học bài mới :
1/Giới thiệu bài : (1’)
-Gv giới thiệu bài “Thư thăm bạn “
2/Hướng dẫn h/s luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/Luyện đọc : (17’)
-Gọi h/s đọc toàn bài và nhận xét

-Yêu câu 3 h/s đọc nối tiếp theo đoạn
-GV đọc mẫu diễn cảm
b/Tìm hiểu bài : (12’)
*Đoạn 1 :
-Y/c h/s đọc và trả lời câu hỏi :
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
Đoạn 1 Cho em biết gì ?
-Ghi ý chính
*Đoạn 2 : Yêu cầu h/s đọc thầm và trả lời
-Những câu văn nào đoạn 2 cho thấy Lương rất
thông cảm với Hồng ?
-Nội dung đoạn 2 là gì ?
*Đoạn 3 : Gọi 1 h/s lên đọc đoạn 3
-Mọi người làm gì để động viên giúp đỡ đồng
bào bị lũ lụt ?
-2HS đọc
-HS lắng nghe
-1HS đọc
-HS đọc nối tiếp(HSY đọc 2-3 câu) +luyện
đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp +giải nghĩa từ : xả thân,
quyên góp, khắc phục
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Bạn Lương viết thư để chia buồn với Hồng
-Nơi bạn Lương viết thư và lý do bạn Lương
VT .
-HS đọc thầm
-Hôm nay , đọc báo …
Nhưng chắc là …

Mình tin rằng …
Bên cạnh Hồng …
-Những lời động viên, an ủi của Lương đối
với Hồng .
-1HS đọc , lớp đọc thầm
-Quyên góp ủng hộ …
2
-Nêu ý chính của đoạn 3
-Y/c h/s đọc cả bài
*Nội dung bức thư thể hiện điều gì ?
-Ghi nội dung bài
c/ Đọc diễn cảm : (10’)
-Gọi 3 h/s đọc nối tiếp cả bài
-Yêu cầu tìm ra giọng đọc của từng đoạn
-Gọi 3 h/s đọc 3 đoạn
-1h/s đọc cả bài
-Luyện đọc đoạn văn “Mình hiểu Hồng … như
mình “
III/Củng cố - dặn dò : (5’)
-Qua bức thư em hiểu Lương là người ntn ?
-Em đã làm gì để giúp đỡ những người không
may gặp hoạn nạn , khó khăn ?
-Dặn h/s có tinh thần tương thân, tương ái
-Nhận xét tiết học .
-Tấm lòng của mọi người đến với đồng bào
bị lũ lụt .
-1HS đọc
- HS thảo luận N2.
-Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ
đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương mất

mát trong cuộc sống .
- HS nhắc lại nội dung.
-3h/s đọc
-HS đọc và tìm ra
Đ1: Trầm , buồn
Đ2: Buồn và thấp giọng
Đ3 :Trầm buồn , chia sẽ
-Thi đọc diễn cảm : 3HS đọc
-1HS đọc
-Bạn tốt, giàu tình cảm
-Tự do phát biểu
Tiết 2 : Khoa học :
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.
A.Mục tiêu : Giúp học sinh
- Kể được tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua…) và chất béo (mỡ,
dầu, bơ…).
- Nêu được vai trò của chất đạm, chất béo đối với cơ thể.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, K, E.
B.Đồ dùng dạy - học :
- Các hình SGK trang 12, 13
C. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ : (4’)
-Gọi 2HS lên bảng KT bài cũ
+ Có mấy cách phân loại thức ăn ?đó là cách nào ?
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai
trò gì ?
- GV nhận xét
2/Dạy học bài mới :

* Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 1 : (10’) Tìm hiểu vai trò của chất đạm
-2HS lên bảng trả lời
- HS nhận xét.
3
và chất béo
-Mục tiêu : Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa
nhiều chất đạm, béo .
-Cách tiến hành :
+Yêu cầu h/s nói với nhau các thức ăn chứa nhiều
chất đạm, chất béo trang 12,13
+Nhận xét
Kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo, chất đạm mà
em biết hàng ngày ?
Tại sao hằng ngày ta ăn nhiều thức ăn chứa chất
đạm ?
KL:
*Hoạt động 2 :(10’) Xác định nguồn gốc của thức
ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo .
-Mục tiêu : Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo có nguồn gốc từ động , thực vật .
-Cách tiến hành :
+ Yêu cầu h/s làm bài tập 1 trang 8 VBT
+Nhận xét
+Yêu cầu h/s làm bài tập 2 trang VBT
+Giúp h/s rút ra kết luận
* Hoạt động nối tiếp : (4’)
-Yêu cầu làm BT trắc nghiệm VBT
-Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của chất đạm và béo
-Nhận xét tiết học

-HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
Chất đạm: trứng, cua, đậu phụ, thịt …
Chất béo: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc..
-Thịt, cá, tôm, cua
-Dầu ăn, mỡ
-Giúp cơ thể phát triển
-HS làm bài tập 1 và trình bày trước lớp
-HS làm BT 2
-Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo
đều có nguồn gốc từ ĐV, TV
-HS làm BT 2
+Vai trò chất đạm (ý 3)
+Vai trò của chất béo (ý 4)
Tiết 3 : Toán :
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(TT).
A.Mục tiêu : Giúp h/s biết
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu
- Củng cố về các hàng, lớp đã học.
- Làm BT 1, 2 ,3.
*HSY: làm được BT1.
B.Đồ dùng dạy -học :
-Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu )
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 3 h/s lên bảng làm bài 1 VBT
-Kiểm tra VBT
- Nhận xét.
II/Dạy -học bài mới :
1/ Giới thiệu bài (1’)

2/Hướng dẫn h/s đọc và viết số : ( 8’)
-3HS lên bảng
4
-GV treo bảng các hàng, lớp
-GV nói và viết: số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2
triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1
chục, 3 đơn vị .
-Gọi 1 h/s lên bảng viết số
-Gọi 1h/s đọc
-GV nhắc lại cách đọc số
+Ta tách thành từng lớp
-Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để
đọc và thêm tên lớp đó .
3/ Thực hành , luyện tập : (24’)
*Bài 1 : Treo bảng có sẵn nội dung bài, yêu cầu h/s
viết số tương ứng vào vở
-Yêu cầu h/s yếu đọc các số vừa viết
*Bài 2 :
Yêu cầu h/s đọc số theo N2
-Lớp nhận xét.
*Bài 3 :
Y/cầu h/s viết vào vở theo lời đọc của GV
-Nhận xét
III/Củng cố , dặn dò : (2’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-HS theo dõi
-1HS viết bảng, cả lớp viết bảng con :
342 157 413

-HS đọc từ trái sang phải
-HS viết vào vở, kiểm tra chéo
32 000 000
32 516 000
-HS đọc (miệng)
-HS viết số :
10 250 214; 253 564 888; 400 036 108;
700 000 231
-Đổi chéo kiểm tra
Tiết 4 : Đạo đức :
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
A.Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
* HS khá, giỏi : biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
B.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ,vở bài tập đạo đức.
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 :(5’) Tìm hiểu câu chuyện
-Yêu cầu h/s đọc câu chuyện của một h/s nghèo
vượt khổ
-Yêu cầu h/s thảo luận N2 và trả lời :
+Thảo gặp phải những khó khăn gì ?
+Thảo đã khắc phục NTN ?
+Kết quả học tập của bạn ra sao ?
KL … có chí thì nên “
*Hoạt động 2 :(6’) Em sẽ làm gì ?
Yêu cầu h/s thảo luận câu hỏi 1,2 trang 6 SGK
-HS lắng nghe

-HS thảo luận N2 và trả lời
- Bạn đã vươn lên học giỏi.
-Nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận nhóm
5
* GVKL: Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong học
tập và cuộc sống, song thảo biết cách khắc phục.
*Hoạt động 3 : (5’)Thảo luận nhóm 2
-Yêu cầu h/s thảo luận câu hỏi 3 trang 6 SGK
-Nhận xét
KL: cần phải biết cách khắc phục khó khăn …
*Hoạt động 4 : (6’)Làm bài tập 1 trang 7
-Yêu cầu h/s làm bài
-GVKL: cách a, b, d đều là cách giải quyết tích
cực.
-2HS đọc phần ghi nhớ
*Hoạt động nối tiếp : (3’)
-Hệ thống bài
H: Qua bài học hôm nay, các em có thể rút ra được
điều gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài tập 3,4 SGK
-Nhận xét tiết học
- Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm nhận xét.
-HS thảo luận và trình bày
- Các nhóm nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân. Đọc các câu mình
đã chọn.

- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Chiều:
Tiết 5 : Lịch sử :
NƯỚC VĂN LANG
A.Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang; thời gian ra đời, những nét chính về đời sống
vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
+ Khoảng 700 năm trước công nguyên nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc
ta ra đời.
+ Người Lạc Việt biến làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,…
* HS khá, giỏi: + Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: nô tì,Lạc dân,Lạc tướng, Lạc hầu,…
+ Biết những tục lệ nào của người Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,…
+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Hình ở SGK, Lược đồ Bắc Bộ.
C.Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 :(8’)Làm việc cả lớp
-Treo lược đồ Bắc bộ bà 1 phần Bắc Trung bộ
trên bảng và vẽ trục thời gian
-Yêu cầu HS dựa vào SGK xác định phần nước
-HS theo dõi và lắng nghe
-HS xác định
6
Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, XĐ
điểm tra đời trục thời gian

- GV nhận xét.
*Hoạt động 2 :(7’)Làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các
tầng lớp vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao
cho phù hợp
-Nhận xét KL
*Hoạt động 3 :(8’) Làm việc nhóm 2
-Treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động
của người Lạc Việt
-Yêu cầu HS dựa vào sách điền các thông tin về
đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
vào bảng
-Nhận xét
*Hoạt động 4 : (8’)(Làm việc theo nhóm 2
-Hãy kể tên 1 số câu chuyện cổ tích , truyền
thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt
mà em biết
-Địa phương em còn lưu giữ các phong tục nào
của người Lạc Việt
*Hoạt động nối tiếp: (4’)
-Gọi HS hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-HS điền vào khung sơ đồ
-HS quan sát
-HS thảo luận N2
-HS Trình bày
-HS thảo luận
+Sự tích bánh chưng , bánh dày ; Sơn Tinh
, Thủy Tinh …

-HS nêu
Tiế t 2 : Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
A. Mục tiêu.
-Giúp HS TB yếu củng cố về cách viết, cách đọc các số đến lớp triệu Làm được các bài tập 1,2,3
- HS khá, giỏi nhận biết nhanh về hàng, lớp, giá trị của chữ số.
B. Chuẩn bị: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : (36’)
Bài 1 : Đọc các số sau
6 312 874,25 352 206, 476 180 230, 465 876 123.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 :Viết các số sau
a) Tám triêụ hai trăm mười nghìn một trăm hai
mươi mốt.
b) Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai
trăm .
c) Một trăm linh ba triệu hai trăm linh sáu nghìn
không bốn trăm.
GV đọc cho HS viết
-HS dưới lớp làm vào vở,4 HSY lên
bảng viết, lớp theo dõi nhận xét bài của
bạn .
- HS viết bài vào vở.
- 4 HSY lên bảng viết số.
- Lớp nhận xét
7
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 :Tìm số lớn nhất trong các số sau:

32 640 507; 8 500 608; 830 402 960;
85 000 120; 178 320 005
GV nhận xét.
Bài 4 :Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
564 738 247; 987 543 122; 958 654 300
GV nhận xét chấm điểm.
II/ Củng cố- dặn dò : (4’)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
-HS cả lớp viết vào vở. 1 HSY lên bảng
làm.
- Lớp nhận xét.
-GV HD cách làm
- HS khá, giỏi làm.

Tiết 3: Tiếng Việt: Luyện đọc
BÀI: THƯ THĂM BẠN
A. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. Hiểu thêm về nội dung bài đã
học.
*Những HS yếu chỉ yêu cầu đọc từng đoạn ngắn, nhắc lại nội dung bài.
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn.
B. Đồ dùng dạy -học :
- Bảng phụ
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ôn tập : (36’)
1/Giới thiệu bài :
2/HD luyện đọc:
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn

Kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi.
+ Nhờ đâu bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh
của Hồng?
+ Mục đích Lương viết thư cho Hồng là gì?
+ Những câu văn nào cho biết bạn Lương rất biết
cách an ủi bạn Hồng?
-Nhận xét từng lượt đọc
-HS luyện đọc diễn cảm
- Nêu nội dung bài
II/ Củng cố - dặn dò: (4’)
- Gọi 1 Học sinh đọc cả bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : về nhà đọc bài nhiều lần.
-HS đọc nối tiếp3- 4 lượt(HS yếu A
Nhương, A Tuynh đọc trước)
-HS đọc những tiếng hay sai
- HS yếu trả lời.
- Lương đọc báo…
- An ủi, chia sẻ nỗi đau với Hông và
động viên Hồng vượt qua khó khăn.
-Bên cạnh Hồng…
-2HS khá, giỏi đọc
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- Thi nêu nội dung bài.(ưu tiên HS
yếu nêu)
- 1 Học sinh đọc
8
Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Toán :
LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu:
-Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
-Bước đầu nhận biết được biết giá trị của mỗi chữ số theovị trí của nó trong mỗi số.
- Làm được BT 1, 2, 3(a, b, c), 4(a, b).
*HSY: Làm được BT 1, 2.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng viết sẵn nội dung bài tập.
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ : (5’)
Kiểm tra VBT
2 Bài mới:
a).Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập
b) Hướng dẫn luyện tập : ( 40’ )
*, Củng cố các hàng, lớp
-Yêu cầu Hs nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ
đến lớn( đến lớp triệu )
- Các lớp đến lớp triệu có thể có mấy chữ số.
- HS nêu ví dụ số có 7, 8 hoặc 9 chữ số
* Luyện tập :
- Bài 1: Gọi HS nêu bài tập và làm
- HS viết số ra nháp.
+ Nhận xét
-Bài 2 :
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số
cho nhau nghe
+ Có thể kết hợp hỏi cấu tạo về hàng, lớp của số
- GV nhận xét
-Bài 3: (a,b,c)
+ Yêu cầu HS viết số vào vở

- GV đọc HS viết
+ GV nhận xét
-Bài 4 :
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ Yêu cầu HS làm vào vở
+ Nhận xét
3.Củng cố dặn dò:(5’)
- Kiểm tra tổ 1
- HS nhắc lại
- 7,8 hoặc 9 chữ số
- HSY nêu 850 304 900; 403 210 715
HS làm vào nháp và đọc các số đó.
- Đổi chéo kiển tra
- HS đọc : 32 640 507;8 500 658
………..
- Lần lượt HSY đọc
- Lớp nhận xét
-HS viết số vào vở - đổi chéo kiểm tra
- HS nhận xét.
a)613 000 000
b)131 405 000
c) 512 326 103
- HS nêu giá trị của chữ số 5 trong các
số sau:
- HS làm
a/ 715 638; Chữ số 5 thuộc hàng nghìn,
lớp nghìn nên giá trị của nó là 5000
b/ 571638; Giá trị của nó là 500 000
- HS trình bày trước lớp
9

-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
Nhận xét tiết học
Tiết 2 : Chính tả :
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ.
A.Mục tiêu :
- Nghe- viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ
thơ.
- Làm đúng bài tập(2) a/b.
*HSY: viết được 1 khổ thơ trong bài.
B. Đồ dùng dạy học :
-Mô hình câu thơ lục bát
-Bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
-GV đọc cho h/s viết các từ ngữ sau: xa xôi, xinh xắn,
sâu xa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy.
-GV nhận xét + cho điểm
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 3 : (25’) nghe -viết
-Hướng dẫn chính tả
+Cho h/s đọc bài chính tả
+Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai
: trước, sau, lạc, dẫn, giữa, bỗng…
H: cách trình bày bài thơ lục bát
-Cho h/s viết chính tả
+GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
+GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
cho h/s viết . Mỗi câu (hoặc bộ phận câu ) đọc 2,3 lượt

+GV đọc lại toàn bài chính tả
-GV chấm bài
*Hoạt động 4 : (9’) Bài tập lựa chọn (chọn câu a hoặc
b)
a/ Điền vào chổ trống tr hay ch ?
-Cho h/s đọc yêu cầu câu a + đọc đoạn văn
-GV giao việc: BT cho một đoạn văn có một số tiếng
còn trống âm đầu .Các em chọn tr hoặc ch điền vào
chỗ trống cho đúng .
-Cho h/s làm bài
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : tre, chịu, trúc,
cháy,chí …
*Hoạt động 5 : (5’) Củng cố, dặn dò
- 2HS lên bảng, cả lớp viết vào giấy
nháp
-1HS đọc , cả lớp lắng nghe
- HS viết vào bảng con.2 HS lên
bảng viết.
-HS viết bài. Riêng HSY chỉ YC
nghe- viết đúng 1 khổ thơ.
-HS rà soát lại bài viết
-HS đổi chéo kiểm tra, đối chiếu
SGK
-1HS đọc , cả lớp lắng nghe
-HS lên bảng điền nhanh
-Lớp nhận xét
10
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu h/s về nhà tìm ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc
trong nhà bắt đầu bằng ch

- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Luyện từ và câu :
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
A/ Mục tiêu :
- Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1 mục III); bước đầu làm quen với từ điển,
để tìm hiểu về từ(BT2, BT3).
* HSY: nhận biết được từ đơn và từ phức.
B/ Đồ dùng dạy -học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1
- 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét.
C/ Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi tác dụng và cách dùng
dấu hai chấm (: )
-Nhận xét
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)
Phần nhận xét : (10’)
*BT1
-Cho h/s đọc câu trích trong bài: Mười năm cõng bạn
đi học + đọc yêu cầu .
-Cho h/s làm bài theo nhóm
-Cho các nhóm trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
+Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có..
+Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): Giúp đỡ, học hành,
học sinh …
*BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2

-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
Phần ghi nhớ :(5’)
Cho hoc sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
Phần luyện tập :(25’)
*Làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài theo nhóm
+Cho HS trình bày
+GV nhận xét
- 2 HS trả lời
-HS làm bài
-Nhóm nào làm xong dán lên bảng
trước.
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở
-1HS đọc
-HS làm bài
-2HS đọc, lớp đọc thầm
-Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi
kết quả vào giấy
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp
nhận xét .
11
* Làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét
*Làm BT3

-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét
*Hoạt động 3.(4’) Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tìm từ trong từ điển và đặt câu hỏi với
mỗi từ tìm được
- Chuẩn bị bài sau.
* Từ đơn: rất, rất, vừa, lại
Từ phức: công bằng, thông minh,
độ lượng, đa tình, đa mang.
-1HS đọc to , cả lớp lắng nghe
- 2 HS đọc
-HS làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-HS lắng nghe
Tiết 4 : Kỹ thuật :
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VÁCH DẤU
A.Mục tiêu :
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải trên đường
vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô .
* HS khéo tay: cắt được vải theo đường vạch dấu, đường cắt ít mấp mô.
B. Đồ dùng dạy - học :
Vải, kéo, thước …
C. Hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1 : (4’) HS quan sát và nhận xét mẫu
-GV hướng dẫn nhận xét hình dạng các đường
vạch dấu
*Hoạt động 2 : (5’) HD thao tác kỹ thuật
1.Vạch dấu trên vải :
-Yêu cầu h/s quan sát hình
-GV đính vải lên bảng và thao tác
-Yêu cầu h/s vạch dấu đường cong lên vải
2. Cắt vải theo đường vạch dấu
-Hướng dẫn h/s quan sát Hình 2 Sgk và nêu cách
-HS quan sát và nhận xét
.Vạch dấu chính xác
.Cắt trên giấy và cắt vải theo đường vạch
dấu .
-HS quan sát
. Vạch dấu đoạn thẳng
. Vạch dấu đường cong
-HS theo dõi, quan sát
-HS vạch dấu đường cong
-HS quan sát và nêu
12
cắt theo đường vạch dấu
-KL và lưu ý HS an toàn khi sử dụng kéo
*Hoạt động 3: (15’) HS thực hành vạch dấu và cắt
vải theo đường vạch dấu .
-Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
-Yêu cầu mỗi h/s vạch 2 đường dấu thẳng mỗi
đường dài 15cm, 2 đường cong dài tương đương.
các đường vach dấu cách nhau 3-4cm. Sau đó cắt
vải theo đường vạch dấu.

-GV theo dõi giúp đỡ h/s
*Hoạt động 4 : (4’) Đánh giá kết quả học tập
-Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
.Kẻ , vẽ được các đường vạch dấu
. Đường cắt không bị răng cưa
-Nhận xét , đánh giá
*Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị “Khâu thường “
.Cách cắt vải theo đường vạch dấu
.Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn
.Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ
hơn xuống mặt vải .
.Cắt theo đường nhát cắt dài
-HS thực hành
.Vạch dấu
.Cắt vải theo đường vạch dấu
-HS trình bày SP thực hành
-HS đánh giá SP
Chiều:
Tiết 1 : Địa lý :
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
A.Mục tiêu : Học xong bài này , h/s biết :
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,…
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sở dụng được tranh ảnh mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu,
trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gố, tre, nứa.

* HS khá, giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm
thấp và thú dữ.
B.Đồ dùng dạy - học :
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN
-Tranh ảnh, nhà sàn, trang phục … của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
C.Hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: (5’)
- Nhận xét.
1. Hoàng Liên Sơn nơi cư trú 1 số dân
tộc ít người
- HS chỉ dãy HLS ở bản đồ.
13
*Hoạt động 1 : (10’) Làm việc cá nhân
-Y/c h/s dựa vào vốn hiểu biết và mục
1 SGK để trả lời các câu hỏi .
+Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc
hay thưa thớt so với đồng bằng ?
+Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn ?
+Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn
cư trú từ thấp đến cao?
+Người dân ở những nơi núi cao
thường đi lại bằng phương tiện gì ? vì
sao ?
KL
2.Bản làng với nhà sàn
*Hoạt động 2 : (7’) Làm việc theo
nhóm
-Y/c h/s thảo luận N2 trả lời các câu

hỏi sau (gợi ý h/s dựa vào mục 2 SGK,
tranh, ảnh …)
Nhận xét KL :
3.Chợ phiên , lễ hội , trang phục
*Hoạt động 3 : (10’) Làm việc nhóm
-Y/c h/s dựa vào mục 3 SGK là tranh
ảnh
-HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi
KL : chợ phiên họp vào những ngày
nhất định là nơi giao lưu văn hoá … lễ
hội được tổ chức vào mùa xuân . Trang
phục thường có màu sắc sặc sỡ .
*Hoạt động nối tiếp : ( 3’)
-HS hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
-Thưa thớt
-Thái, Dao, Mông (HMông) …
- HS sắp xếp.
-Đi bằng ngựa hoặc đi bộ vì giao thông chủ yếu là
đường mòn .
-HS thảo luận N2 và trình bày
+ Bản làng thường nằm ở sườn núi hoặc thung lũng.
+Bản làng có ít nhà
+Dân tộc ở HLS sống ở nàh sàn để tránh ẩm thấp và
thú dữ.
+Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa .
+Hiện nay nhà sàn có mái lợp ngói
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện trình bày +chợ phiên, lễ hội, trang phục.

-Các dân tộc ở HLS
-Bản làng –Nhà sàn
-Chợ phiên -lễ hội –Trang phục
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
ĐOẠN 3: BÀI THƯ THĂM BẠN
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình
bày cẩn thận đoạn 3 trong bài “Thư thăm bạn ”.
* HS yếu nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày rõ ràng đoạn vặn .
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài( 1’)
2. Hướng dẫn viết. ( 7’)
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×