Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA TUẦN 4-L4-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.22 KB, 35 trang )

lịch báo giảng : lớp 4B.
Tuần: 04 ( Từ ngày 13 tháng 9 đến ngày 17 tháng 9 năm 2010)
Th
Môn học Tên bài dạy
TL TB DH
2
Sáng
Chào cờ Tuần 4
Tập đọc
Mt ngi chớnh trc SGK
Khoa học
Ti sao cn n phi hp nhiu loi thc n? VBT
Toán
So sỏnh v xp th t cỏc s t nhiờn
Đạo đức
Vt khú hc tp ( T2) VBT
CHIU
Lịch sử
Nc u Lc
Bản đồ
Toán
So sỏnh v xp th t cỏc s t nhiờn
VBT
Tiếng Việt
Bi: Ngi n xin v Mt ngi chớnh trc
3
Sáng
Toán
Luyn tp
Chính tả
Nh - vit : Truyn c nc mỡnh


VBT
LT & câu
T ghộp - T lỏy
VBT
Kỹ thuật
Khõu thng
BĐDDH
CHIU
Địa lý
Hot ng sn xut ca ngi dõn Hong LS
Bản đồ
Tiếng Việt
LV on 1 bi: Mt ngi chớnh trc
Toán
Luyn tp: ễn tp cỏc s TN
VBT
4
Sáng
Thể dục
i u vũng phi, vũng trỏi- ng li. TC.... Cũi
Tập đọc
Tre Vit Nam
Tranh SGK
Mỹ thuật
V trang trớ :Ha tit trang trớ dõn tc Ha tit
Toán
Yn, t, tn
5
Sáng
Toán

Bng n v o khi lng
Mỹ thuật
V trang trớ :Ha tit trang trớ dõn tc VTV
T.Làm văn
Ct chuyn VBT
LT& câu
Luyn tp v t ghộp v t lỏy VBT
CHIU
Khoa học
Ti sao cn n phi hp m ng vt v m...
VBT
Tiếng Việt
Luyn tp vit vn
Thể dục
i u vũng phi, vũng trỏi- ng li. TC....
Còi
6
Sáng
Toán
Giõy, th k ng h
Âm nhạc
Bn i hóy lng nghe. K chuyn õm nhc
T.Làm văn
Luyn tp xõy dng ct chuyn
Kể chuyện
Mt nh th chõn chớnh
Tranh
CHIU
Âm nhạc
Bn i hóy lng nghe. K chuyn õm nhc

Toán
Giõy, th k VBT
Sinh hoạt Nhân xét tuần 4
BGH duyt: Giáo viên giảng dạy:

Đinh Văn Đông.
1
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010

Tiết 1 : Tập đọc:
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
A. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. .
+Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.Đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối
thoại .
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-
vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
* HS yếu đọc được câu, đoạn ngắn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
C.Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 3 HS đọc bài người ăn xin và trả lời câu
hỏi trong SGK
-GV nhận xét + cho điểm
*Hoạt động 2 (1’): Giới thiệu bài
*Hoạt động 3 (20’): Luyện đọc
a/Cho HS đọc

-Cho HS đọc bài văn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: di chiếu, tham
tri, chính sự, gián nghị, đại phu …
b/Cho HS đọc chú giải
c/GV đọc diễn cảm bài văn
*Hoạt động 4 : (10’) Tìm hiểu bài
-Đoạn 1 (Đọc từ đầu đến vua Lý Cao Tống )
+Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
* Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô
Hiến Thành thể hiện NTN ?
-Đoạn 2 ( Phần còn lại )
+Cho HS đọc thầm + trả lời câu hái.
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn
sóc ông ?
H:Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu
triều đình ?
H:Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của
ông Tô Hiến Thành thể hiện NTN ?
H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực
như ông Tô Hiến Thành ?
-HS trả lời
-HS đọc nối tiếp từng đoạn(HS yếu đọc
trước)
-1HS đọc chú giải
-1HS giải nghĩa từ
-1HS đọc thành tiếng
-Không nhận tiền bạc để làm sai di
chiếu vua.
-HS đọc thành tiếng
-Quan tham tri chính sự Vũ Hán

Đườngngày đêm hầu hạ…
-Quan gián nghị đại phu Trần Trung
Tá.
- Thể hiện qua việc tiến cử quan Trần
Trung Tá. “Nếu Thái hậu nói..Trần
Trung Tá”
- Vì những người chính trực rất ngay
thẳng, dám nói sự thật,…
2
- HS tìm nội dung:
*Hoạt động 5 : (10’) Đọc diễn cảm
- Chú ý lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn.
-GV đọc mẫu bài văn
-Cho HS luyện đọc
-GV uốn nắn sửa chữa những HS còn đọc sai .
*Hoạt động 6 (4’) : Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,
tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến
Thành-vị quan nổi tiếng cương trực
thời xưa.
- HS nhắc lại nội dung.
- HS khá, giỏi đọc.
-Nhiều HS luyện đọc
Tiết 2 : Khoa học :
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN.
A.Mục tiêu : Giúp HS
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi

món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường, nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều
chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
* HS khá, giỏi giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món .
* HS yếu biết thế nào là một bữa ăn cân đối.
B. Đồ dùng dạy -học :
Các hình minh họa ở SGK
C.Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Khởi động : (3’) Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 em lên bảng-HS trả lời: Vai trò của
Vitamin, kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều
Vitamin ; Vai trò của chất khoáng kể tên … ; vai
trò của chất xơ kể tên …
-Nhận xét
*Hoạt động 1 : (8’) Vì sao cần phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món .
-Yêu cầu HS thảo luận theo N4
+Nếu ngày nào cũng ăn 1 vài món cố định em thấy
NTN ?
- Có loại thức ăn nào chứa đủ các chất dinh dưỡng,
Điều gì xảy ra nếu ăn thịt, cá mà không có rau quả

-Theo dõi, giúp đỡ
Kết luận : Cần phải ăn phù hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món : đáp ứng nhu cầu
- 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét.

-HS thảo luận nhóm
- Em thấy…
- HS trả lời.
3
dinh dưỡng đa dạng .
*Hoạt động 2 :(8’)Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân
đối
-Yêu cầu HS mở sách trang 7 nghiên cứu tháp
dinh dưỡng cân đối
-Yêu cầu HS hỏi đáp theo N2 về thức ăn
+Cần ăn đủ
+ăn vừa phải
+ăn có mức độ
+ăn hạn chế
KL : Thức ăn chứa nhiều bột đường, Vitamin, chất
khoáng , chất xơ cần ăn đầy đủ. Thức ăn chứa đạm
ăn vừa phải thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn
mức độ . Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn
muối .
*Hoạt động 3 : (8’) Trò chơi đi chợ
-HD cách chơi
-Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét
*Hoạt động nối tiếp : (3’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu
+ Rau, quả

+Thịt, cá, đậu phụ
+Dầu mỡ, vừng lạc
+Muối
-HS lắng nghe
-Nhận mẫu và hoàn thành thực đơn
-HS trình bày
-HS lắng nghe
Tiết 3: Toán :
SO SÁNH VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A . Mục tiêu:
-Bước đầu hệ thống hóa 1 số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên.
- BT cần làm: BT1 cột 1; 2 a,c; 3a.
* HS yếu bước đầu biết so sánh hai số tự nhiên.
HS khá, giỏi làm hết bài tập 2,3
B. Đồ dùng dậy - học:
Bảng phụ
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp:hỏi đáp, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: cá nhân, lớp.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ (4’) :
-Gọi 2 HS lên làm bài 2/17 (BT )
-Kiểm tra vở bài tập
-Nhận xét ghi điểm
2. Dạy- học bài mới (33’)
- 2 em lên bảng
4
a. Giới thiệu: (1 phút )

b. Sắp xếp các số tự nhiên
- GV lấy 1 số ví dụ :100…89,345…378
- Giới thiệu cặp số 100 và 99
- Yêu cầu so sánh
- Giúp HS nêu nhận xét
- Giới thiệu cặp số 29868 và 30005
- Gọi HS nêu nhận xét
-Gọi HS nêu dãy số tự nhiên
- HS so sánh 5 và 7
- Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên
- Yêu cầu HS so sánh 4 và 10
- Giúp HS nhận xét
c. Hướng dẫn HS xếp thứ tự các số tự nhiên
- Nêu 7698; 7968; 7869
- Yêu cầu HS xếp thứ tự bé dần
- Gọi HS nêu số bé nhất và số lớn nhất
- Nhận xét
d. Luyện tập, thực hành :
- Bài 1 :(Cột 1) Yêu cầu HS làm bài 1
GV nhận xét. 1234 > 999
8754 < 87540
39680 = 39000+ 680
- Bài 2 : (a,c)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét sửa sai.a)8136, 8316, 8361.
c)63 841; 64 813; 64 831.
-Bài 3 : (a)Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến
bé.

- Gv nhận xét chấm điểm.
a)1942; 1952; 1978; 1984.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
-HS nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
- HS so sánh 100 > 99
99 < 100
- Trong 2 số tự nhiên số nào có nhiều
số hơn thì lớn hơn. số nào có ít số hơn
thì nhỏ hơn
- HS so sánh 29868 < 30009
30005 > 29868
- HS nhận xét
- HS nêu : 0; 1; 2; 3; 4; 5…
5 < 7 ; 7 > 5
Trong dãy số tự nhiên số đứng trước
bé hơn số đứng sau…
- Hs vẽ tia số
- HS so sánh 4 < 10 ; 0 > 4
- Trên tia số, số gần gốc 0 hơn là số bé
hơn , số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
- HS b¶ng con
-2 HS lên bảng sắp xếp.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bảng con.
- 3 HSY lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào vở.( HS khá, giỏi làm hết
cả bài)
- 2 Hs lên bảng làm.

- Lớp nhận xét.
- HS khá, giỏi làm hết cả bài
- HS làm vào vở.
Tiết 4: Đạo đức:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T2)
A.Mục tiêu: Học xong bài này , HS có khả năng :
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
5
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
* HS yếu bước đầu biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
- HS khá, giỏi biết giải thích vì sao phải vươn lên trong học tập.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Sgk: Các mẩu chuỵên tấm gương vượt khó trong học tập
C. Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (10’)Xử lý tình huống
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 7
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày .
-Nhận xét và kết luận: Khen những HS biết vượt
khó trong học tập .
*Hoạt động 2 : (7’) Liên hệ bản thân
-Yêu cầu HS làm việc theo N2
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp
KL: Nếu gặp khó khăn cần kiên quyết vượt qua,
cần biết giúp đỡ bạn bè vượt qua khó khăn .
*Hoạt động 3: (5’) Làm bài tập
-Yêu cầu HS làm bài tập trang 7
-Yêu cầu HS trình bày
KL: Cần phải có những biện pháp khắc phục khó
khăn.

Kết luận chung
*Hoạt động nối tiếp (3’):
-Củng cố bài .
-Dặn dò HS thực hiện các nội dung ở phần thực
hành .
-Nhận xét tiết học
-HS đọc thành tiếng
-HS thảo luận
-HS trình bày, cả lớp trao đổi
+Để theo kịp các bạn, Nam cần phải …
+Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ giúp Nam:
cho mượn vở, giảng bài …
-HS tự liên hệ
-HS trình bày
-HS làm bài tập
+Những khó khăn có thể gặp phải
-Những biện pháp khắc phục
-HS trình bày
-Trong cuộc sống mỗi người đều có
những khó khăn riêng. Cần cố gắng vượt
qua khó khăn để học tập.
Chiều.
Tiết 1 : Lịch sử :
NƯỚC ÂU LẠC
A.Mục tiêu : Sau bài học , HS nêu được:
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại
nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất
bại.
* HS yếu nhận biết được nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang.

*HS khá, giỏi
6
+ Biết những điểm giống nhau của bộ người Lạc Việt và người Âu Việt.
+ So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
+ Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa)
B.Chuẩn bị: Bản đồ
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Khởi động : (4’)
-Kiểm tra câu hỏi 1,2,3 SGK / 14
-Nhận xét :
*Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 2 : (5’) Cuộc sống người Lạc Việt
và người Âu Việt
-Yêu cầu HS đọc ở SGK và trả lời
+Người Âu Việt sống ở đâu ?
+Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì
giống với đời sống của người Lạc Việt ?
*Hoạt động 3 : (6’) Ra đời của nước Âu Lạc
-HS thảo luận nhóm 2
+Vì sao người Âu Việt và người Lạc Việt hợp
nhất với nhau thành 1 đất nước ?
+Ai là người có công hợp nhất đất nước của
người Lạc Việt và Âu Việt ?
+Nhà nước của người Lạc Việt và Âu Việt có
tên là gì ? đóng đô ở đâu ?
-Yêu cầu HS trình bày
GVKL : Âu lạc ra đời vào cuối TK III trước
CN
*Hoạt động 4 : (6’) Những thành tựu của dân

Âu Lạc
-Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình minh
hoạ, cho biết: Người Âu Lạc đã đạt được những
thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Xây dựng,sản xuất,làm vũ khí.
+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của
nước Văn Lang và nước âu Lạc
+Nêu tác dụng của Cổ Loa và nỏ thần ?
KL SGK
*Hoạt động 5 : (6’) Nước Âu Lạc và cuộc xâm
lược của Triệu Đà
-Yêu cầu HS đọc sách và kể lại cuộc K/c chống
quân xâm lược Triệu Đà
+Vì sao cuộc XL của Triệu Đà bị thất bại?
-3 em lên bảng
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe
- Sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang.
-HS khá, giỏi trả lời.
-Trồng lúa, chăn nuôi, phong tục cũng giống
như Lạc Việt
-HS thảo luận và trả lời
+Vì họ có chung 1 kẻ thù
+ An Dương Vương
-Nước Âu Lạc kinh đô ở vùng Cổ Loa …
-HS trình bày
- HS trao đổi nhóm 2
- XD kinh thành Cổ Loa với kiến trúc 3
vòng hình ốc; SX: rèn sắt, sử dụng các lưỡi
cày bằng đồng; vũ khí chế tạo nỏ, tên .

- HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung.
- HS khá, giỏi trả lời.
-Văn Lang đóng đô ở Phong Châu(vùng núi)
, Âu Lạc ở Cổ Loa (đồng bằng )
-HS quan sát và nêu
- HS đọc “từ năm 207 TCN… Phong kiến
phương Bắc”
-2HS kể
-Vì người dân đoàn kết, có chỉ huy giỏi, vũ
khí tốt, thành luỹ kiên cố.
7
+Vì sao nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của PK
phương Bắc ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động nối tiếp : (2’)
-Hệ thống bài - Nhận xét tiết học
-Về xem lại bài, học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
-Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh …
-3 em HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS lắng nghe
Tiế t 2 : Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu.
- Giúp HS TB yếu củng cố về cách viết các số trong hệ thập phân, so sánh các số tự nhiên Làm
được các bài tập 1,2,3
- HS khá, giỏi biết tìm các số tự nhiên chưa biết như 12 < y < 21..
B. Chuẩn bị: VBT
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I/ Luyện tập : (40’)
Bài 1 : Đọc các số sau
4567,56321, 1321, 453432.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 :Viết các số sau thành tổng
78608; 142360; 90765; 564065
- GV nhận xét, sửa sai.

Bài 3 : Điền dấu > < =
4356 …43650 ; 25000…24553;
87 908…86000+ 1908
GV nhận xét.
Bài 4 :Tìm số tự nhiên y, biết:
a) 12 < y < 21 ; b) y < 50 : y là số tròn chục
GV nhận xét chấm điểm
II/ Củng cố- dặn dò : (5’)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
-HS dưới lớp làm vào vở,4 HSY lên bảng
viết, lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
-HS làm vào bảng con.
- 2 HSY lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
78608 = 70 000 + 8000 + 600 + 8
564 065 = 500 000 + 60 000 + 4000 +
60+ 5
- HS viết bài vào vở.
- 3 HS lên bảng viết số.
- Lớp nhận xét
4356 < 43650 ; 25000 >24553;

87 908 = 86000+ 1908
-GV HD cách làm
+ HS khá, giỏi làm vào vở.
b)y < 50
các số tự nhiên tròn chục bé hơn 50 là:
10,20,30,40. Vậy y là 10,20,30,40.
Tiết 3: Luyện đọc
BÀI: NGƯỜI ĂN XIN, MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
A. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. Hiểu thêm về nội dung của 2
bài đã học.
8
*Những HS yếu chỉ yêu cầu đọc từng đoạn ngắn, nhắc lại nội dung bài.
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn.
B. Đồ dùng dạy -học :
- Bảng phụ
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ôn tập : (35’)
1/Giới thiệu bài :
2/HD luyện đọc:
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của hai bài.
Kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi.
+ Tìm những câu nói lên hành động và lời nói ân
cần của cậu bé đối với ông lão ăn xin.
+ Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn
xin?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực
như ông tô Hiến Thành?
-Nhận xét từng lượt đọc và TLCH

-HS luyện đọc diễn cảm
- Nêu nội dung bài
II/ Củng cố - dặn dò: (5’)
- Gọi 1 Học sinh đọc cả bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : về nhà đọc bài nhiều lần 2 bài.
-HS đọc nối tiếp3- 4 lượt(HS yếu
Nhương, Bá , En đọc trước)
-HS đọc những tiếng hay sai
- HS yếu trả lời.
-HĐ: Chao ôi…nhường nào.Cả tôi nữa…
chút gì từ ông lão.

-2HS khá, giỏi đọc
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- Thi nêu nội dung bài.(ưu tiên HS yếu
nêu)
- 1 Học sinh đọc
Thứ ba , ngày 14 tháng 9 năm 2010

Tiết 1 : Toán :
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu :
-Viết và so sánh được các số tự nhiên.
-Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5; 68 < x < 92 Với x là số tự nhiên.Làm BT1, 3, 4.
* HS yếu chỉ làm bài tập 1,3.
HS khá, giỏi làm thêm bài 5.
B. Đồ dùng dạy học:
-Viết sẵn bài tập 4
C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Bài cũ.(5’)
- Gọi 2 HS lên bảng.
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớnvà từ lớn đến
-2 HS lên bảng làm bài
-Kiểm tra VBT dưới lớp.
9
bé. 324576; 324457;324568; 324567
- GV nhận xét.
II. Bài mới.(40’)
1. Giới thiệu: Luyện tập :
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1: Viết số bé nhất có:1 chữ số,2 chữ số,3 chữ
số.
- GV nhận xét.
- Bài 3 : Chọn chữ số để điền vào ô trống sao cho số
đó lớn hơn hoặc bé hơn số đã cho.
- GV quan sát hướng dẫn những em còn lúng
túng.Thu vở chấm.
- Bài 4 : Yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Bài 5 : Yêu cầu HS đọc đề và tự làm
III.. Củng cố dặn dò:(5’)
-Củng cố nội dung bài
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Yến, tạ, tấn.
- Lớp nhận xét.
- 2 HSY lên bảng, lớp làm vào bảng
con
+ 0; 10 ; 100.

+ 9; 99; 999
- HS nhận xét.
- HSY trình bày + nêu cách điền sè
- HS tự làm vào vở.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm vào vở 2< x < 5 các số tự
nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3; 4
vậy x là 3; 4
- HS khá, giỏi đọc đề bài và tự làm
- Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé
hơn 92 là 70; 86; 90
Vậy x là 70; 80; 90
Tiết 2: Chính tả: (Nhớ- viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
A.Mục tiêu:
- Nhớ -viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các
dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b
* HS yếu viết tương đối đúng 5 dòng thơ đầu của bài.
HS khá, giỏi: nhớ viết được 14 dòng thơ đầu.
B.ồ dùng dạy -học :
-Bộ chữ cái, bảng phụ, bảng nhỏ.
C.Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (4’) Kiểm tra bài cũ
- Gọi1HS lên bảng viết : trước, sau, lạc đường, giữa
đường.
-GV nhận xét cho điểm
*Hoạt động 2 :(1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 3 : Nhớ -viết chính tả

a/Hướng dẫn chính tả (5’)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài chính tả
-HS viết bảng con .
2 HS lên bảng viết.
-1HS đọc to , lớp lắng nghe
10
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ viết CT
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Truyện cổ ,
sâu xa , trắng , rặng dừa …
-GV nhắc em về cách viết chính tả bài thơ lục bát.
b/HS nhớ -viết(15’)
- GV giúp những HS còn lúng túng.
c/Gv chấm chữa bài(7’)
-GV chấm từ 7 đến 10 bài nhËn xÐt lçi t¹i líp .
*Hoạt động 4 :(6’) Luyện tập
Bài tập 2:
Câu a :
-Cho HS đọc yêu cầu bài
- GV HD cách làm.
- Cho HS làm bài :
GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng :
*Hoạt động 5 : (2’) Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào VBT .
-1HS đọc đoạn thơ từ đầu đến nhận
mặt ông cha của mình
- HSY nhớ viết được ít nhất 5 dòng
thơ
- HS khá, giỏi viết 14 dòng thơ đầu.

-HS nhớ lại , tự viết bài
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm bài vào VBT.
- Thứ tự các từ cần điền: gió, gió,
gió, diều.
-HS lắng nghe
Tiết 3 : Luyện từ và câu:
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
A . Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt
+Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép)
+Phối hợp những tiếng có âm hay vần(hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu biết phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1); tìm được các từ ghép, từ láy
chứa tiếng đã cho(BT2).
* HS yếu nhận biết được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt làm một số bài tập đơn giản.
HS khá, giỏi biết đặt câu hỏi với các từ tìm được ở BT1,2.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Một vài trang trong từ điển Tiếng Việt hoặc từ điển học sinh hoặc sổ tay từ ngữ để tra cứu khi
cần thiết.
-Bảng phụ .
C.Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2HS
+HS 1: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ?
cho ví dụ .
+HS 2: Làm BT2 trong tiết LTVC (mở rộng vốn từ )
tuần trước .
-GV nhận xét + cho điểm
*Hoạt động 2 :(1’) Bµi míi

*Giới thiệu bài
-HS trả lời
-HS trả lời
11
1/Phần nhận xét
*Hoạt động 3 :(14’) Làm bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu của bài + đọc cả gợi ý
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
+Câu thơ của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ: có 3 từ phức:
truyện cổ, thầm thì, ông cha. Các từ truyện cổ, ông
cha là do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ,
ông + cha)
.Từ thầm thì có các tiếng lặp lại âm đầu .
H: Khi ghép các tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa
của từ mới thế nào ?
GV: Trong từ truyện cổ, tiếng cổ làm rõ nghĩa cho
tiếng truyện (truyện gì ? -truyện cổ )
-Trong từ ông cha nghĩa của 2 tiếng bổ sung cho
nhau để hình thành nghĩa chung: chỉ thế hệ đi
trước.Những từ thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se
sẽ, là những từ láy.
* Như vậy: Những từ có nghĩa được ghép lại với
nhau gọi là từ ghép …..
2/Phần ghi nhớ :
*Hoạt động 4 : (5’) Ghi nhớ
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
-Cho HS giải thích nội dung ghi nhớ + phân tích các
VD

-GV giải thích + phân tích (nếu HS còn lúng túng)
3/Phần luyện tập (3BT)
*Hoạt động : (10’) Làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn
-Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn cột để
HS trình bày.
-Cho HS lên bảng trình bày .
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
Từ ghép Từ láy
Ý a Ghi nhớ , công ơn ,
đền thờ , mùa xuân ,
tưởng nhớ
Bờ bãi
Ý b dẻo dai , vững
chắc , thanh cao ,
giản dị , chí khí
Nhũn nhặn
, cứng
cấp , mộc
mạc
*Hoạt động 6 :(10’) Làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a,b,c
-Cho HS làm bài theo nhóm
-2HS lần lượt đọc, cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một vài HS trình bày bài làm
-Lớp nhận xét
-Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo
nghĩa mới.
-Một vài HS nhắc lại

-3,4 HS lần lượt nh¾c l¹i ghi nhí.
-HS giải thích + phân tích
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
-Các nhóm làm bài ra giấy nháp
-Đại diện các nhóm lên trình bày
12
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại những từ đúng
a) ngay: Từ ghép:ngay thẳng, ngay thật…
Từ láy:
b) Thẳng: Từ ghép: thẳng ruột ngựa, thẳng thừng..
Từ láy:thẳng thắn.
c) Thật :TG: chân thật, thật tâm, thật lòng.
TL: thật thà.
*Hoạt động 8 : (5’) Củng cố, dặn dò .
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà, mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ
láy chỉ màu sắc .
-Lớp nhận xét
-1HS đọc to , cả lớp đọc thầm
-HS đặt câu ra giấy nháp
-HS lần lượt đọc câu mình đã đặt
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
Tiết 4 : Kỹ thuật :
KHÂU THƯỜNG (T1)

A.Mục tiêu :
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.
Đường khâu có thể bị dúm.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
* HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường. các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường
khâu ít bị dúm.
B.Đồ dùng dạy học :
-Quy trình khâu thường
-Mẫu thêu thường
-Vải (20cm x 30cm), kim, kéo …
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : (7’) Hướng dẫn h/s quan sát và
nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu thêu thường và giải thích khâu
thường còn gọi là khâu tối, khâu luôn .
-Yêu cầu h/s nhận xét về đường khâu và mũi khâu
Vậy thế nào là khâu thường ?
* Hoạt động 2 : (23’)
1 /GV HD h/s thực hiện 1 số thao tác khâu , thêu cơ
bản .
-Cách cầm vải
-Cách cầm kim
-Gọi h/s thực hiện các thao tác GV vừa HD
-Kết luận
2/HD thao tác kỹ thuật khâu thường.
-GV hướng dẫn các bước khâu thường (nêu bảng
quy trình )
-Yêu cầu h/s quan sát H4

-HD 2 lần thao tác kỹ thuật khâu mũi thường
-HS quan sát
+Đường khâu ở mặt phải và mặt trái
giống nhau, dài = nhau, cách đều nhau
Khâu thường là khâu …
-HD thao tác kỹ thuật
-HS quan sát hình 1,2
-HS thực hiện các thao tác
-HS quan sát H4 và nêu cách vạch dấu
đường khâu thường
13
-HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường
khâu
*Lưu ý : khâu từ phải sang trái, dùng kéo cắt chỉ
sau khi khâu
-Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ
-Tổ chức h/s khâu mũi thường ở giấy ô ly
*Hoạt động nối tiếp : (5’)
-HS nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS đọc (3-4 H8)

Chiều:
Tiết 1: Địa lí.
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN.
A.Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau, cây ăn quả,…trên nương rẫy, ruộng bậc thang.

+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan,rèn, đúc…
+ Khai thác khoáng sản; a-pa-tít, đồng, chì, kẽm…
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa…
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: Làm ruộng bậc
thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị
sụt, lở vào mùa mưa.
* HS yếu trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn. Biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sx của con người.
HS khá, giỏi : Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sx của con
người.do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc
thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên sơn phát triển nghề khai thác khoáng
sản.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Bản đồ địa lý VN, một số tranh ảnh về ruộng bậc thang …
C.Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài cũ : (3’)
- Kể một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
*Hoạt động 1 : (8’) Trồng trọt trên đất dốc
-Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, cho biết
người dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu ?
-Tại sao họ có cách thức trồng như vậy ?
*Hoạt động 2 : (8’) Nghề thủ công truyền thống
-Yêu cầu HS thảo luận N2 theo các câu hỏi sau :
+Kể tên 1 số SP thủ công nổi tiếng của 1 số dân
tộc ở vùng núi HLS .
+Nhận xét về màu sắc hàng tổ cẩm
- HS kể

-Trồng lúa, ngô, chè …
Trên nương rẫy, ruộng bậc thang
-Họ sống vùng núi đất dốc … khí hậu
lạnh …
- HS thoả nluận N2.
-Dệt, thêu, may, đan lát, rèn đúc.
-Màu sắc sặc sỡ
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×