Thứ hai , ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tiết2 :
Đạo đức : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
A.Mục tiêu :
*Mục tiêu chung
-Nhận thức được : Cần phải biết tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
-HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở , đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày .
-Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi , việc
làm lãng phí tiền của .
*Mục tiêu riêng:HS yếu biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng
ngày.
B. Tài liệu và phương tiện :
-Sách đạo đức 4 .
C. Hoạt động dạy - học :
Tiết3 Tập đọc : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
AMục tiêu :
*Mục tiêu chung
-Đọc trơn toàn bài đọc đúng nhịp thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể
hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
-Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép
lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn .
*Mục tiêu riêng: HS yếu bước đầu biết đọc từng khổ thơ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 (4’) Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là tiết kiệm tiền của? hãy liên hệ bản
thân về tiết kiệm tiền của .
-Nhận xét
*Hoạt động 2 ( 1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 3 : (15’)
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT4 ở Sgk.
-Yêu cầu tự suy nghĩa và làm bài .
-Yêu cầu HS trình bày
-Yêu cầu HS tự liên hệ
- Nhận xét và KL :
*Hoạt động 4 : (12 ’)
-Chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5
sách giáo khoa .
-Yêu cầu HS đóng vai .
+Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có
cách ứng xử nào khác?
+Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
-Nhận xét, KL :
*Hoạt động 5 : (3’)
-Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk.
-Dặn áp dụng bài học vào cuộc sống .
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời
-HS theo dõi .
-HS làm bài
+ Các việc làm của a, b, g, h, k là lãng phí tiền
của .
+Các việc làm của c, d, đ, e, ê là lãng phí tiền
của .
-HS thảo luận và đóng vai .
-HS lên đóng vai.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc
-HS lắng nghe .
1
B. Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh họa bài đọc trong Sgk .
C.Các hoạt động dạy -học :
2
Tiết 4 Toán : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: (4’)Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 nhóm HS
+Nhóm1: Đọc phân vai màn một của vở kịch: Ở
Vương quốc tương lai
+Nhóm2: Đọc màn 2
-GV nhận xét + cho điểm
*Hoạt động 2: (1’)Giới thiệu bài
*Hoạt động 3: (15’)Luyện đọc
a/Cho HS đọc:
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp(HS TB,yếu)
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: giống, phép,
xuống, sao, trời.
-Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.VD: khổ 1 và khổ 4
cách nhấn giọng
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc cả bài trước lớp
b/Cho HS đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ
c/GV đọc diễn cảm toàn bài văn 1lần
*Hoạt động 4 : (12’)Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H : Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần?
Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+Cho mỗi HS đọc thầm lại cả bài thơ
H : Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ
.Những điều ước ấy là gì?(HS khá giỏi)
-Cho HS đọc khổ 3+4
H ; Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau
+ ước “ không còn mùa đông”(HS khá giỏi)
+ước “hoá trái bom thành trái ngon”
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ
-GV nhận xét + khen những ý kiến hay
-HS nêu nội dung bài thơ
*Hoạt động 5(10’) Đọc diễn cảm(HS khá giỏi)
-Cho HS đọc tiếp nối bài thơ
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm
2,3 khổ thơ.
-Cho HS nhẩm HTL bài thơ
-Cho HS thi đọc thuộc lòng
-GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
*Hoạt động 6 : (3’) Củng cố, dặn dò
H: Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-4HS đọc 5 khổ thơ ( HS thứ đọc 2 khổ 4,5)
-Mỗi em đọc 1 khổ nối tiếp nhau
-2HS đọc cả bài trước lớp
-1 đến 2HS giải nghĩa từ đã có trong chú giải
-HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm
-Câu Nếu chúng mình có phép lạ.
-Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha
thiết
-Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn,trở thành
người lớn,trái đất không còn bom đạn...
-HS đọc lại khổ 3,4
-Ước thời tiết lúc nào dễ chịu,không còn thiên
tai…..
-Ước thế giới hoà bình,không còn bom
đạn,chiến tranh.
-HS trả lời
-Cả lớp đọc thầm
-Bài thơ nói về các bạn nhỏ muốn có những
phép lại để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp
hơn .
-4 HS đọc tiếp nối đọc lại bài thơ
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng
- 4HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
3
*Mục tiêu chung
Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số tự nhiên.
-Áp dụng tính chất giao hoán hoán kết hợp để tính nhanh.
-Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
*Mục tiêu riêng: HS yếu làm được bài tập 1,2.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Kẻ sẵn bài tập 4.
C/ Hoạt động dạy học:
Tiết5: Lịch sử : ÔN TẬP
A.Mục tiêu :
*Mục tiêu chung
Học xong bài này, học sinh biết:
-Từ bài 1 đến bài học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn 1000 năm đấu
tranh giành độc lập .
-Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian
.
*Mục tiêu riêng: HS yếu đọc được nội dung bài học SGK
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Bài cũ:(5’)
-Gọi HS nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất
kết hợp của phép cộng .
-Kiểm tra VBT
-Nhận xét
2/Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập
3/Hướng dẫn luyện tập: (30)
*Bài tập 1(5’) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu 2 em HS lên bảng, lớp làm vào vở
-Yêu cầu HS kiểm tra
-Chữa bài tập
*Bài tập 2(6’) Hãy nêu yêu cầu bài tập
-Nhắc HS áp dụng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng để tính
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét
*Bài tập 3(7’)Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm
-Nhận xét
*Bài tập 4(6’) Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét
*Bài tập 5(6’)Gọi HS nêu cách tính diện tích
hình chữ nhật(HS khá giỏi)
-Hướng dẫn HS bằng công thức tổng quát
P = (a+b) x 2
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét
4/Củng cố, dặn dò: (4’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu, đặt tính và tính tổng
-HS làm bài
-Đổi chéo kiểm tra
-Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
a) 96+ 78 + 4 = (96+4) + 78 = 100+78 = 178
-2 em lên bảng , lớp làm vào vở
a) x - 306 = 504
b) x - 254 = 680
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
a) 79 + 71 = 150 (người )
b) 5 256 + 150 = 5 406 ( người )
-HS trình bày
( dài + rộng ) x 2
-HS làm bài
a) ( 16+ 12 ) x 2 = 56 (cm)
b) (45 + 15 ) x 2 = 120 (m)
-HS lắng nghe
4
B. Đồ dùng dạy học :
-Hình vẽ trục thời gian .
C. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài cũ
-2 HS kể lại diễn biến chính trận Bạch Đằng
-1HS nêu ý nghĩa
-GV nhận xét + cho điểm
* Hoạt động 2 : (8’) Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong
lịch sử dân tộc
-Phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài
Buổi đầu dựng
nước và giữ nước
Hơn 1000 năm đấu
tranh giành độc lập
Khoảng Năm 179 Năm 938
700 năm TCN
-Yêu cầu HS trình bày
-Kết luận :
* Hoạt động 3 : (10’) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
-Gọi HS đọc yêu cầu 2 ở Sgk .
-Vẽ trục thời gian, yêu cầu HS thảo luận N2 và ghi
nhớ các sự kịên tiêu biểu theo mốc thời gian.
Nước Văn Lang Nước Âu lạc Chiến thắng
Ra đời rơi vào tay Bạch Đằng
Triệu Đà
Khoảng Năm CN Năm
700 năm 179 938
Kết luận :
*Hoạt động 4: (12’) Thi hùng biện
-Chia nhóm 3, đặt tên cho mỗi nhóm .
-Yêu cầu HS hội ý nhóm theo chủ đề
+N1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn
Lang
+N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng .
-Tổ chức thi hùng biện
-Nhận xét , tuyên dương
*Hoạt động 5: (5’) Củng cố dặn dò:
-Hệ thống bài
-Dặn : về học ghi nhớ bài 1 đến bài 5 .
-Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời
-HS tự làm vẽ băng thời gian và điền tên 2
giai đoạn lịch sử .
-HS trình bày
-HS đọc
-HS thực hiện yêu cầu
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS hội ý nhóm , cử 1 HS thi hùng biện
-HS thi
-HS lắng nghe
Thứ ba , ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 THỂ DỤC :
KIỂM TRA :QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU
SAI NHỊP
A/ Mục tiêu :
*Mục tiêu chung
- Kiểm tra động tác : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu
thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
B/ Địa điểm – phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bàn ghế để GV ngồi.
5
C/ Nội dung và ph ương pháp lên lớp :
Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung buổi
tập,
- Đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay
- Chơi trò chơi do GV chọn
- Ôn quay trái, quay phải vòng phải, vòng
trái , đằng sau
2/ Phần cơ bản :
a, Đội hình , đội ngũ :
- Nội dung kiểm tra
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra
- Cách đánh giá :
- Đánh giá theo 3 mức
+ Hoàn thành tốt
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
b, Trò chơi vận động:
- GV tổ chức cho HS chơi “ Ném trúng
đích “
- GV nêu cách chơi và luật chơi
3/ Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra
- GV công bố điểm cho HS
6 – 10’
18 – 22’
4 - 6’
- Vỗ tay
- GV điều khiển HS tập
- HS ôn tập chuẩn bị GV kiểm tra
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
- Từng tổ HS thực hiện 2 lần ( Quay trái,
quay phải, quay sau ) theo mức độ thực hiện
động tác của HS .
- Đối với HS xếp loại chưa hoàn thành thì
cố gắng tập để bàn lần sau kiểm tra
- HS tập trung đội hình chơi
- HS cả lớp chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
- Dặn HS vè nhà tập thêm
- HS chưa hoàn thành cố gắng tiết sau
Tiết 2 Toán : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ .
A/ Mục tiêu:
*Mục tiêu chung
-Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách .
-Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
*Mục tiêu riêng:- HS yếu bước đầu biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.Làm được
bài tập 1,2.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Sách toán 4.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Kiểm tra bài cũ (5’)
1/Giới thiệu bài: (1’)Luyện tập
2/Hướng dẫn : (15’)Tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó
a) Giới thiệu bài toán:
-Gọi HS đọc trong Sgk
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
b)Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ:
-Vẽ và hướng dẫn
c) Hướng dẫn giải:
*Cách 1:
-Cho HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ
-Gọi HS nêu cách tìm 2 lần số bé
-Gọi HS tìm số bé
-Gọi HS tìm số lớn
-HS lên bảng làm bài 3VBT
-HS lắng nghe
-HS đọc
-Tổng 2 số là 70, hiệu 2 số là 10
-Tìm 2 số
-HS quan sát
-HS chỉ
- 70 -10 = 60
- 60 : 2 = 30
- 30 + 10 = 40
6
-Yêu cầu HS giải bài toán
-Giúp HS nêu nhận xét
*Cách 2 : Tìm số lớn ( tương tự quy trình )
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về tìm số lớn
3/Luyện tập thực hành : (20’)
*Bài tập 1 : Gọi HS đọc bài toán
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và làm bài
-Nhận xét
*Bài tập 2:
-Gọi HS đọc đề bài toán
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét
*Bài tập 3: Tiến hành như bài 1,2
*Bài tập 4(HS khá giỏi)Yêu cầu HS tự nhẩm
và nêu 2 số mình tìm được
-Yêu cầu HS nêu vai trò của số 0 trong phép
cộng và phép trừ .
-Tìm 2 số mà tổng của chúng bằng hiệu của
chúng và bằng 123 ?
4/Củng cố , dặn dò:(4’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS học bài và làm BT ở VBT
-Nhận xét tiết học
HS giải
2 lần só bé là : 70-10 = 60
Số bé là : 60 : 2 = 30
Số lớn là : 30 + 10 = 40
Số bé = ( tổng - hiệu ) : 2
Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2
-Tuổi bố và tuổi con 58
Tuổi bố lớn hơn tuổi con 38
bố … tuổi ?
con … tuổi ?
-1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở
-Cách 1 : 58-38 = 20 tuổi
20: 2 = 10 tuổi
10+ 38 = 48 tuổi
48-38 = 10 tuổi
-HS đọc đề : Lớp học có 28HS , học sinh trai
hơn HS gái 4 HS .Hỏi HS trai? HS gái?
-1HS lên bảng, lớp làm vở ( 16 trai, 12 gái )
-HS trình bày
-Số 8 và só 0
- a +0 = 0 + a = a
- a – 0 = a
-Đó là số 123 và 0
-HS lắng nghe
Tiết3 Chính tả:(Nghe viết) : TRUNG THU ĐỘC LẬP
phân biệt : r,d, gi, iên / yên / iêng
A.Mục tiêu:
*Mục tiêu chung
-Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập .
-Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r, d, gi, tr/ch ( hoặc có vần iên / yên / iêng ) để
điền vào ô trống hợp với nghĩa đã cho .
*Mục tiêu riêng: - HS yếu trình bày đúng một đoạn ngắn trong bài Trung thu độc lập
B. Đồ dùng dạy -học :
- Ba , bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b .
-Bảng lớp viết nội dung B3a hoặc 3b + một số mẫu giấy gắn lên bảng để HS thi tìm từ .
C Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (5’)Kiểm tra bài cũ
- GV đọc HS viết: khai trương, sương gió, thịnh
vượng …
-GV nhận xét cho điểm
*Hoạt động 2: (1’)Giới thiệu bài
*Hoạt động 3 : (20’)
a/Hướng dẫn chính tả
-HS lên bảng
-HS lắng nghe
7
-GV đọc một lượt toàn bài chính tả.
-Ghi lên bảng lớp một vài tiếng , từ HS hay viết
sai để luyện viết: trăng, khiến, xuống, sẽ soi
sáng ...
b/GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn tròn câu
choHS viết.
-GV quan sát cả lớp viết
c/Gv chấm chữa bài
-GV chấm từ 5 đến 7 bài
* Hoạt động 4 : (6’)Làm BT2
Câu 2a :
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2 câu 2a .
-Gv giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày bài
-Gv nhận xét + chốt lại lời giải đúng các tiếng
cần điền là : giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu,
rơi,dấu .
H: Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nói về
điều gì?
H: Câu chuyện Chú dế sau lò sưởi nói về điều
gì?
*Hoạt động 5: (7’)Làm BT 3
Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu câu a BT 3
-GV giao việc
-Cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ nhanh
.
-Cho HS trình bày bài làm
-GV nhận + chốt lại lời giải đúng: r,d,gi : rẻ,
danh nhân, giường
Câu b : Cách làm như câu a
*Hoạt động 6: (4’)Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả
đã được luyện tập .
-HS lắng nghe
-1HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn thơ chính tả
-HS tự soát bài
-1HS đọc to , lớp lắng nghe .
-HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở
-3 nhóm lên thi tiếp sức
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở BT
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài
-HS trình bày
-HS nhận xét, chép lời giải đúng
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
Tiết 4: Luyện từ và câu :
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
A.Mục tiêu :
*Mục tiêu chung
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài phổ biến quen
thuộc.
*Mục tiêu riêng:Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
B. Đồ dùng dạy -học:
-Một số tờ phiếu để HS làm BT.
-Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam, thắng cảnh …
C:Các hoạt động dạy -học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1:(5’) Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2HS: GV đọc cho HS viết
+HS 1: Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất , mía đường tỉnh
-HS trả lời
8
Thanh
+HS 2: chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà
Đông
-GV nhận xét + cho điểm
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài
1/Phần nhận xét (15’)
*Hoạt động 3 : Làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc
-Cho HS đọc tên người tên địa lý
-GV nhận xét .
*Hoạt động 4 : Làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho Hs trình bày dựa vào gợi ý
-GV nhận xét + chốt lại
+Lép tôn –xtôi gồm 2 bộ phận Lép và Tôn-
xtôi
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : lép
Bộ phận 2: gồm 2 tiếng: Tôn/xtôi …
H:Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn?
H: Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận
ntn ?
*Hoạt động 5: Làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét +chốt lại: cách viết như tên
riêng Việt Nam: Tất cả các tiếng đều viết
hoa .
*Hoạt động 6 : Ghi nhớ
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-Cho HS lấy ví dụ minh họa
2/Phần luyện tập: (20’)
*Hoạt động 7: Làm bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày bài làm của mình
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
Ác-boa , Lu-I Pa-xtơ , Quy –dăng -xơ
*Hoạt động 8: Làm BT2(HS khá giỏi)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng .
+An-be Anh –xtanh
+Crít –xti-an An-đéc-xen
+I-u-ri Ga-ga-rin …
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
- 1 số HS đọc tên người, tên địa lý ghi ở BT
-Lớp nhận xét
-1HS đọc to, lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân
-Một vài HS trình bày
-Lớp nhận xét
-1HS đọc to , lớp lắng nghe
-HS đọc thầm .
-1 số HS phát biểu
-Lớp nhận xét
-2,3 HS nhắc phần ghi nhớ
-HS lấy ví dụ minh họa
-1HS đọc to , lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
-Lớp nhận xét
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
-Lớp nhận xét
9
*Hoạt động 9: Làm BT3(HS khá giỏi)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc
-Cho HS thi
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng .
*Hoạt động 10: (5’)Củng cố, dặn dò .
-GV nhận xét tiết học
-1HS đọc, lớp lắng nghe
-Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài
-Lớp nhận xét
Tiết 5 Khoa học: EM CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
A.Mục tiêu:
*Mục tiêu chung
-Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
-Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
*Mục tiêu riêng: HS yếu nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh,đọc được nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy - học :
-Hình 32,33 Sgk .
C. Hoạt động dạy -học :
Thứ tư , ngày 15 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu
*Mục tiêu chung
Giúp HS củng cố về :
-Rèn khái niệm giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: (4’) Kiểm tra bài cũ
-Hãy kể tên các bệnh qua đường tiêu hoá và
nguyên nhân gây ra các bệnh đó?
-Hãy nêu cách phòng bệnh qua đường tiêu hoá ?
-Nhận xét ghi điểm
*Hoạt động 2: (1’) Giới thiệu bài : phòng bệnh béo
phì .
*Hoạt động 3: (10’) Kể chuyện theo tranh.
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 32 Sgk
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và sắp xếp các hình
có liên quan thành 3 câu chuyện và kể theo N 2
-Nhận xét và KL:
*Hoạt động 4:(10’) Trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm!”
-Gợi ý tình huống cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đóng vai .
-Yêu cầu HS trình diễn
-Nhận xét , kết luận:
*Hoạt động 5: (10’) Những dấu hiệu và việc làm
khi bị bệnh .
-Kể tên 1 số bệnh em mắc phải ?
+Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào ?
+Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không
bình thường em phải làm gì? Tại sao?
*Hoạt động nối tiếp: (5’)
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
-Dặn HS đọc bài .
-Nhận xét tiết học
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS thực hiện theo yêu cầu: tranh 1,4,8 ; tranh
6,7,9; tranh 2,3,5 .
-HS kể chuyện trước lớp .
-HS thảo luận tình huống đóng vai .
-HS lên đóng vai cả lớp theo dõi lựa chọn cách
ứng xử đúng .
-Đau đầu , tiêu chảy
-HS trả lời
-Báo ngay với ba mẹ, thầy cô … vì người lớn
sẽ giúp em khỏi bệnh.
-HS đọc
-HS lắng nghe
10