Họ và tên: Phan Sào Nam ngày tháng 10 năm 2010
Lớp 9B Kiểm tra Ngữ Văn 9
Thời gian 15 (phút)
.
Điểm Lời phê
1/ Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Nội dung
Các mức độ nhận biết
Tng
s
Nhn bit Thông hiu Vn dng
TN TL TN TL TN TL
Phơng châm
hội thoại, xng
hô
S câu
2 1
3
im
1 2
3
Cách dẫn trực
tiếp, gián tiếp
S câu
1
1
im
0.5
0.5
Sự phát triển
của từ vựng
S câu
1 1 1
3
im
3.5 0.5 2.5
6.5
Tng s
S câu
2 1 2 2 7
im
1 3.5 1 4.5 10
Đề bài:
I/ Trắc nghiệm ( 2điểm)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng.
Câu 1/ Tuân thủ phơng châm về lợng có nghĩa là:
A. Nói huyên thuyên chuyện trên giời, dới đất. B.Nói điều xác thực
C. Nói có nội dung, nội dung không thừa, không thiếu. D. Nói bóng gió, lấp lửng
Câu 2/ Câu tục ngữ gọi dạ, bảo vâng nhắc nhở chúng ta giữ gìn phơng châm hội
thoại nào trong giao tiếp?
A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất
C. Phơng châm lịch sự D. Phơng châm cách thức.
Câu 3/ Câu sau đây ngời viết đã dùng cách dẫn nào, hay không dùng cách dẫn?
- Ông bà, cha mẹ luôn nhắc nhở con cháu phải biết học để làm ngời. Ăn cũng phải
học, gói và mở cũng phải học.
A. Không dùng cách dẫn B. Dẫn trực tiếp
C. Dẫn gián tiếp
Câu 4/ Từ chín nào dùng với nghĩa gốc?
A. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
B. Anh phải suy nghĩ cho thật chín mới nói cho mọi ngời.
C. Tài năng của anh ấy đã đến độ chín.
D. Khi phát biểu, má bạn chín nh quả bồ quân.
II / Tự luận( 8 điểm)
Câu 1 ( 2,5đ)Cho công thức X + học , tìm 5 từ có cấu tạo nh trên .
Câu 2 (3,5điểm ) Gạch chân các từ Hán Việt trong đoạn trích sau:
Nguyễn Du là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn ch-
ơng Trung Quốc. Ông là ngời có vốn sống phong phú một thiên tài văn học có trái
tim giàu lòng yêu thơng.
Câu 3 ( 2điểm) Viết đoạn hội thoại có sử dụng từ xng hô và phơng châm hội thoại lịch
sự. Chỉ rõ từ xng hô và phơng châm hội thoại đã học.
Bài làm.