G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
Ngày soạn : 2 / 10 / 08
Tiết 23 TR TỪ - THÁN TỪ
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Nắm được khái niệm trợ từ và thán từ .
- Biết cách dùng trợ từ và thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể, trong VB nghệ thuật,
trong giao tiếp ứng xử .
- Thái độ yêu thích môn học.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Đọc tài liệu tham khảo , SGV, soạn giáo án
HS : Học bài cũ, chuẩn bò bài tập theo yêu cầu SGK
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 .ỔN ĐỊNHTÌNH HÌNH LỚP: (1) Kiểm tra só số , tác phong HS
2 .KIỂM TRA BÀI (5)
- Phân biệt từ toàn dân với từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội ? Cho vd.
DKTL: - Từ ngữ toàn dân : Đó là lớp từ ngữ văn hóa chuẩn mực được sử dụng rộng rãi trong cả
nước.
- Từ ngữ đòa phương: Là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) đòa phương nhất đònh.
- Biệt ngữ xã hội: Là những từ ngữ chỉ sử dụng ở trong một tầng lớp xã hội nhất đònh.
3 . BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI :(1)
Trong đời sống, để đạt đựơc hiệu quả cao trong giao tiếp, bên cạnh việc phải trình bày đầy đủ
nội dung chính , đôi khi người ta cũng cần biểu thò thái đôï đánh giá đối với sự vật, sự việc được nói đến
trong câu hoặc biểu lộ cảm xúc , tình cảm của người nói ... Đó la ølí do của sự cần thiết phải dùng Trợ từ
và Thán từ. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các từ loại ấy .
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10 HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu Trợ từ.
- Ghi bảng các VD /SGK
- Yêu cầu HS quan sát VD
- Nó ăn 2 bát cơm .
- Nó ăn những 2 bát cơm.
- Nó ăn có 2 bát cơm .
H- Nghóa của các câu trên
đây có gì khác nhau?
H- Vì sao có sự khác nhau
đó ?
HOẠT ĐỘNG 1
- HS quan sát VD
- Câu1) nói lên số lượng bát cơm nó
ăn một cách khách quan (2 bát)
- Câu 2) nhấn mạnh, hàm ý đánh
giáviệc nó ăn 2 bát cơm là nhiều
- Câu 3) tỏ ý nhấn mạnh việc nó ăn
2 bát cơm là ít.
I . TR TỪ
1. VD\ SGK
- Nó ăn 2 bát cơm
Thông báo 1 cách
khách quan
- Nó ăn những 2 bát cơm
Nhấn mạnh , cho là
ăn nhiều .
- Nó ăn có 2 bát cơm
Nhấn mạnh, cho là ăn
ít
H Như vậy, việc khác nhau
của 3 câu trên chính là chỗ
ngoài nội dung thông báo
chính ,còn có các từ tỏ ý đánh
- 3 câu khác nhau ở chỗ có hoặc k
o
có
các từ : những, có
Những, có : trợ từ
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
1
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
giá : những, có .
H- Các từ này đi kèm với từ
ngữ nào trong câu ?
Các từ những, có là trợ từ H-
Vậy em hiểu thế nào là trợ từ
?
BÀI TẬP NHANH
H- Chỉ ra các trợ từ trong
những câu sau :
1- Ăn thì ăn những miếng
ngon ,
Làm thì chọn việc cỏn con mà
làm .
2- Chính cậu học trò nhỏ đó
đã nhảy xuống dòng nước lũ
để cứu em bé.
3- Ngay đến tôi cũng k
o
làm
nổi việc đó .
- Các từ những, có đi kèm với ngữ :
ăn 2 bát cơm
HS phát biểu
HS đọc ghi nhớ 1
THẢO LUẬN NHÓM :
YÊU CẦU
-Các trợ từ : thì
chính
ngay
2. Ghi nhớ:
Trợ từ là những từ
chuyên đi kèm 1 từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh
hoặc biểu thò thái độ
đánh giásự vật, sự việc
được nóí đến ở từ ngữ đó
.
12 HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu Thán từ.
- Dùng bảng phụ ghi các VD /
SGK
- Yêu cầu HS quan sát VD
H- Các từ : này, a, vâng trong
các VD trên biểu thò điều gì?
LƯU Ý : Từ a ngoài tác dụng
biểu thò sự tức giận còn được
dùng biêủ thò sự vui mừng ,
sung sướng . Tuy nhiên trong
2 trường hợp khác nhau này,
có sự khác nhau về ngữ điệu .
H- Các em hãy tìm vdụ và
phát âm để phân biệt?
HOẠT ĐỘNG 2
- HS quan sát VD
- Từ này được thốt ra nhằm gây sự
chú ý của người đối thoại .
- Từ a biểu thò sự tức giận của người
nói khi nhận ra một điều gì đó k
o
tốt .
- Từ vâng dùng để đáp lại lời người
khác 1 cách lễ phép ,tỏ ý nghe theo.
HS tìm VD, đọc
VD : A! Mẹ đã về
II . THÁN TỪ
1. VD\ SGK
- Này ! Ông giáo ạ! --
Này , bảo bác ấy có trốn
đi đâu thì trốn .
Này : gây sự chú ý
của người đối thoại .
- A ! Lão già tệ lắm!
A : Biểu thò sự tức
giận .
- Vâng , cháu cũng đã
nghó như cụ .
Vâng : đáp lời 1 cách
lễ phép .
2. Ghi nhớ:
- Hướng dẫn HS tìm đáp án
đúng cho bài tập trắc nghiệm
a) Các từ này, a, vâng có thể
làm thành câu độc lập
b) Các từ ấy k
o
thể làm thành
THẢO LUẬN NHÓM
Chọn đáp án
HƯỚNG ĐÁP ÁN
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
2
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
câu độc lập.
c) Các từ ấy k
o
thể làm 1 bộ
phận của câu.
d) Các từ ấy có thể cùng
những từ khác làm thành 1
câu và thường đứng đầu câu .
H-Theo em, thán từ là gì ?
H- Thán từ gồm mấy loại
chính ? Cho VD?
Câu a, c, d
HS dựa ghi nhớ để phát biểu
VD:
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn
đâu ?
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy
nhiêu .
2. Ghi nhớ:
-Thán từ là những từ
dùng để bộc lộ tình cảm,
cảm xúc của người nói
hoặc dùng để gọi đáp .
- Thán từ thường đứng
đầu câu , có khi nó được
tách ra thành 1 câu đặc
biệt .
+ PHÂN LOẠI :
- Thán từ bộc lộ tình
cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ,
ôi, ô hay, than ôi, trời
ơi )
- Thán từ gọi đáp ( này,
ơi, vâng, dạ, ừ...)
11 HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG 3
III . LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 1
H- Trong các câu SGK , từ in
đậm nào là trợ từ ? từ nào k
o
phải là trợ từ ?
BÀI TẬP 2
Đọc y/cầu bài tập
H- Giải thích nghóa của các
trợ từ in đậm trong các câu
sau ( SGK)
TLời :
- Các từ in đậm trong các câu a, c,
g, i là trợ từ .
- Các từ in đậm trong các câu b, d, e,
h không phải trợ từ .
- a) Mặc dầu non 1 năm ròng , mẹ tôi
k
o
gửi cho tôi lấy 1 lá thư .
BÀI TẬP 1
- Trợ từ : chính (câu a),
ngay (câu c) , là( câu g),
những (câu i)
- Không phải trợ từ :
chính (câu b) , ngay (câu
d), là ø(câu e), những (câu
h)
BÀI TẬP 2
Nghóa của các trợ từ :
lấy : nhấn mạnh mức
tối thiểu, k
o
y/cầu hơn
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
3
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
lấy : nhấn mạnh mức tối thiểu , k
o
y/cầu hơn .
b) Nhưng họ thách nặng quá : nguyên
tiền mặt phải 100 đồng bạc, ... thì
mất đến cứng 200 bạc
nguyên : ý nhấn mạnh s/việc
đến : nhấn mạnh tính chất bất thường
của 1 hiện tượng để làm nổi bật mức
độ cao của 1 việc nào đó .
c) Tính ra cậu Vàng ăn khoẻ hơn cả
tôi , ông giáo ạ!
ca û: nhấn mạnh về mức độ cao
của sự việc .
nguyên : ý nhấn mạnh
s/việc .
đến : nhấn mạnh tính
chất bất thường của 1
hiện tượng để làm nổi
bật mức độ cao của 1
việc nào đó .
ca û: nhấn mạnh về
mức độ cao của sự việc .
BÀI TẬP 3
Gọi HS đọc các đ/văn
H- Chỉ ra thán từ ?
BÀI TẬP 6
H-Hãy giải thích ý nghóa của
câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng
Tlời
Câu a) : Này , à
Câu b) : Ấy
Câu c) : Vâng
Câu d) : Chao ôi !
Câu e) : Hỡi ơi !
THẢO LUẬN
HƯỚNG TRẢ LỜI
Câu tục ngữ này khuyên bảo chúng
ta cách dùng thán từ gọi đáp để biểu
thò sự lễ phép .
BÀI TẬP 3
Câu a) : Này , à
Câu b) : Ấy
Câu c) : Vâng
Câu d) : Chao ôi !
Câu e) : Hỡi ơi !
BÀI TẬP 6
Gọi dạ bảo vâng
khuyên bảo chúng ta
cách dùng thán từ gọi
đáp để biểu thò sự lễ
phép
3
HOẠT ĐỘNG 4
CỦNG CỐ:
H- Thế nào là trợ từ ?
H- Thế nào là thán từ?
H- Có mấy loại thán từ ?
H- Đặt câu có dùng trợ từ,
thán từ
HS tự tra ûlời
4. DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, nắm được khái niệm về trợ từ, thán từ, biết cách dùng trợ từ , thán từ trong những trường hợp
giao tiếp cụ thể.
- Làm bài tập 4, 5/72 -SGK . Chuẩn bò bài Tình thái từ
.IV> RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
4
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
Ngày soạn : 4 /10/ 08
Tiết 24
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm của
người viết trong 1 văn bản tự sự .
- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 bài văn tự sự .
- Bồi dưỡng thái độ trân trọng, phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt .
II . CHUẨN BỊ :
GV : Đọc SGK , sách tham khảo ,tìm tư liệu liên quan , soạn giảng
HS : Ôn bài cũ, xem Sgk, chuẩn bò các câu hỏi, soạn bài .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 .ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP: (1) Kiểm tra só số , tác phong HS .
2 .KIỂM TRA BÀI CŨ(5)
- Thế nào là tóm tắt 1 văn bản tự sự? Cách tóm táêt ?
- Tóm tắt Vbản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng ?
3 . BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI (1)
Ở các lớp dưới, các em đã được học các phương thức miêu tả, kể chuyện , biểu cảm 1 cách độc
lập . Trong thực tế, khi tạo lập 1 VB, người ta ít khi dùng 1 phương thức biểu đạt mà thường là sự kết
hợp, đan xen 2 hay nhiều phương thức trong cùng 1 VB . Vì vậy, đối với VB tự sự , việc kết hợp với các
phương thức miêu tả và biểu cảm là 1 cách làm đem lại hiệu quả cao cho việc tiếp nhận Vbản . Chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó trong tiết học hôm nay .
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
16 HOẠT ĐỘNG 1
- Gọi HS đọc đoạn trích SGK
- Ôn lại lí thuyết về phương
thức biểu đạt
H- Đặc điểm của p/thức kể
HOẠT ĐỘNG 1
HS đọc đoạn trích SGK
- Kể thường tập trung nêu sự việc,
h/động , n/ vật .
I . SỰ KẾT HP CÁC
YẾU TỐ KỂ ,TẢ VÀ BIỂU
LỘ TÌNH CẢM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ:
1.Đoạn văn \ SGK:
H-Đặc điểm của p/thức ta û
H- Đặc điểm của p/ thức biểu
cảm ?
- Tả thường tập trung chỉ ra t/chất,
màu sắc, mức độ của sự việc,
n/vật, h
`
/động .
- Biểu cảm thường thể hiện ở các
chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ
của người viết trước sự việc, nhân
vật , hành động - Nhận xét:
- Hướng dẫn tìm hiểu đ/văn .
H- Trong đ/v , tác giả kể lại
những sự việc gì ?
- Đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ
đầy cảm động của n/vật tôi với
Miêu tả :
- Tôi thở hồng hộc, trán đẫm
mồ hôi, ríu cả chân lại.
- Mẹ tôi k
o
còm cõi xơ xác
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
5
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
H- Tìm các yếu tố miêu tả có
trong đoạn văn ?
H- Tìm các yếu tố biểu cảm
có trong đ/văn ?
GIẢNG :
Các yếu tố trên k
o
đứng tách
riêng mà đan xen vào nhau :
vừa kể ,vừa tả, vừa biểu cảm
VD : Đ/văn : Tôi ngồi trên
đệm xe... thơm tho lạ thường
Kể : Tôi ngồi trên đệm xe
Tả : Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu
ngả vào cánh tay mẹ tôi ;
khuôn miệng xinh xắn nhai
trầu .
Biểu cảm : Những cảm giác
ấm áp bao lâu đã mất đi bỗng
lại mơn man ...
người mẹ lâu ngày xa cách .
Miêu tả :
- Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ
hôi, ríu cả chân lại.
- Mẹ tôi k
o
còm cõi xơ xác quá
như lời cô tôi nói .
- Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng,
đôi mắt trong và nước da mòn, làm
nổi bật màu hồng của 2 gò má .
Biểu cảm :
- Hay tại sự sung sướng bỗng
được trông nhìn và ôm ấp cái hình
hài máu mủ của mình mà mẹ tôi
lại tươi đẹp như thû còn sung túc
.
- Tôi thấy ~ cảm giác ấm áp đã
bao lâu mất đi bỗng lại mơn man
khắp da thòt . Hơi quần áo của mẹ
tôi và ~ hơi thơ û ở khuôn miệng
xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó
thơm tho lạ thường .
- Phải bé lại và lăn vào lòng 1
người mẹ ... mới thấy ngươi
`
mẹ
có 1 êm dòu vô cùng .
quá như lời cô tôi nói .
- Gương mặt mẹ vẫn tươi
sáng, đôi mắt trong và nước
da mòn, làm nổi bật màu hồng
của 2 gò má .
Biểu cảm :
- Hay tại sự sung sướng... mà
mẹ tôi lại tươi đẹp như thû
còn sung túc .
- Tôi thấy ~ cảm giác ấm áp
đã bao lâu mất đi bỗng lại
mơn man khắp da thòt . Hơi
quần áo và ~ hơi thơ û mẹ
tôi ... lúc đó thơm tho lạ
thường - Phải bé lại và lăn
vào lòng 1 người mẹ ... mới
thấy ngươi
`
mẹ có 1 êm dòu vô
cùng .
Các yếu tố này đan xen
với nhau
H- Hãy bỏ hết các yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong
đoạn văn trên, chỉ chép lại
các câu văn kể người và viết
thành 1 đoạn ?
Đoạn văn chỉ còn những câu văn
kể thuần tuý :
Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo
chiếc xe chở mẹ . Mẹ kéo tôi lên
xe , Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo
. Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào
cánh tay mẹ, quan sát gương mặt
mẹ .
H- Đối chiếu đ/văn đó với
đ/văn của TG Nguyên Hồng ,
em có nhận xét gì?
H- Nếu k
o
có các yếu tố miêu
tả và biểu cảm , thì việc kể
chuyện trong đ/văn trên sẽ bò
ảnh hưởng ntnào ?
GV: Các yếu tố miêu tả và
- Các yếu tố miêu tả giúp cho
việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa 2
mẹ con thêm sinh động và cụ thể
( tất cả màu sắc ,hương vò ,hình
dáng, diện mạo của sự việc,
n/vật, hành động ... như hiện lên
trước mắt người đọc .
- Yếu tố biểu cảm đã giúp người
đọc có cảm xúc trước những suy
Sự đan xen các yếu tố kể,
tả và biểu cảm làm cho đ/văn
thêm gợi tả , gợi cảm ,ý
nghóa sâu sắc hơn, thái độ
của tác gia ûđược bộc lộ rõ
ràng hơn
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
6
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
biểu cảm này làm cho ý
nghóa của truyện càng thêm
thấm thía và sâu sắc , đồng
thời giúp TG thể hiện được
thái độ trân trọng và tình cảm
yêu mến của mình đ/với n/vật
và sự việc .
H- Nếu bỏ hết các yếu tố kể
trong đ/văn trên , chỉ để lại
các câu văn miêu tả và biểu
cảm thì đ/văn sẽ bò ảnh hưởng
ra sao? Nó có thành chuyện
k
o
? Vì sao?
H- Vai trò của các yếu tố kể,
tả và biểu cảm trong văn tự
sự như thế nào ?
tư, cảm xúc , tâm trạng của
n/vật ,cảm động trước tình mẫu tử
sâu nặng.
- Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong
đ/văn trên, thì sẽ k
o
có chuyện, vì
cốt truyện là do sự việc và nhân
vật cùng những hành động tạo
nên. Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm chỉ tồn tại có ý nghóa khi
bám vào sự việc và nhân vật cụ
thể.
văn tự sự như thế nào ?å
2. GHI NHỚ /SGK
18
HOẠT ĐỘNG 2
BÀI TẬP 1
- Yêu cầu HS xem lại bài
Lão Hạc
H- Tìm 1 số đ/văn có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong VB ?
BÀI TẬP 2
HOẠT ĐỘNG 2
- Đoạn văn :
"Khốn nạn, ông giáo ơi !... Nó có
biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì nó
chạy ngay về, vẫy đuôi mừng . Tôi
cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì
thăøng Mục nấp trong nhà, tóm lấy
2 cẳng sau nó, dốc ngược lên . Cứ
thế là thằng Mục với thằng Xiên,
chỉ loay hoay 1 lúc đã trói chặt 4
chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới
biết là cu cậu chết !... Này ! Ông
giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn!
Nó cứ làm in như nó trách tôi, nó
kêu ư ử , nhìn tôi như muốn bảo
tôi rằng :"A ! Lão già tệ lắm! Tôi
ăn ở với lão như thếmà lão xử với
tôi như thế này à?" Thì ra tôi già
bằng này tuổi đầu rồi mà còn
đánh lừa 1 con chó, nó k
o
ngờ tôi
nỡ tâm lừa nó . "
HS làm bài:
Kim đồng hồ đã nhích dần đến số
12. Mặt trời đã đứng bóng. Cái
II . LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 1
Miêu tả :
Vẫy đuôi mừng ; nó kêu ư ử
nhìn tôi như muốn bảo tôi..
Biểu cảm :
Khốn nạn ! Ông giáo ơi! Nó
có biết gì đâu ! ... Bấy giờ cu
cậu mới biết là cu cậu
chết ! ... Cái giống nó cũng
khôn ! Nó cứ làm in như nó
trách tôi...A ! Lão già tệ
lắm ! Thì ra tôi già bằng này
tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa
1 con chó, nó k
o
ngờ tôi nỡ
tâm lừa nó ...
BÀI TẬP 2
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
7
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
GV hướng dẫn cho HS viết
đoạn văn
GV cần lưu ý:
- Tạo tình huống
- Nên bắt đầu từ chỗ nào?
- Từ xa thấy người thân ntn?
( hình dáng…)
- Lại gần thấy ra sao?
Kể hành động của mình.
Tả chi tiết khuôn mặt, áo
quần…
- Những biểu hiện tình cảm
của hai người sau khi gặp
nhau ntn?
GV gọi HS đọc đoạn văn,
nhận xét, sửa chữa.
nắng hè gay gắt đến khó chòu.
Tôi nhìn ra ngõ mong thấy bóng
bà. Kia rồi bà đã đến. Vẫn cái
dáng gầy, lom khom, bà đang
chầm chậm tiến vào nhà tôi. Bà
đã vượt cả đường dài để thăm tôi-
đứa cháu yêu đang đau bệnh của
bà…Bà ơi! Mong sao bà của cháu
sống lâu, mạnh khỏe cùng với
con cháu.
Viết đoạn văn
2’ HOẠT ĐỘNG 3
CỦNG CỐ :
H- Trong 1 VB Tự sự , vai
trò của các yếu tố miêu tả và
biểu cảm như thế nào ?
Vai trò của yếu tố kể việc,
người trong VB tự sự ra sao ?
HS tự trả lời
4. DẶN DÒ (2’)
- Học bài ,nắm vững kiến thức
- Làm bài tập 2 / SGK / 7
- Chuẩn bò bài Luyện tập viết đ/văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- BT dành cho HS khá, giỏi
Cho đề văn sau đây :
Nhân ngày 20 / 11 , em đến thăm cô giáo đã dạy em hồi lớp Một . Hãy kể lại cuộc gặp gỡ vui và
đầy cảm động đó .
Nếu phải viết đề văn trên, em sẽ nêu những sự việc gì ? Miêu tả điều gì và thể hiện tình cảm như thế
nào ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 07 –Tiết 25 : BÀI 7 Ngày soạn : 2 / 10 / 09
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích “Đôn Ki - hô –tê” - Xéc- van – téc )
I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
1. Kiến thức :
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
8
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
- Thấy rõ tài nghệ của Xéc -van -téc trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki - hô -tê,
Xan -chô Pan - xa tương phản về mọi mặt, đánh giá đúng các mặt tốt xấu của hai nhân vật ấy .
- Hiểu khát vọng lớn lao của Đôn Ki - hô -tê là muốn diệt trừ những kẻ gian ác, xấu xa và giúp đỡ
người lương thiện .
2. Kỉ năng : Rèn luyện HS kỉ năng đọc sáng tạo, kỉ năng cảm thụ và phân tích nhân vật văn học.
3. Thái độ: Bồi dưỡng HS thái độ sống: muốn diệt trừ những kẻ gian ác, xấu xa và giúp đỡ người
lương thiện .
II . CHUẨN BỊ :
GV : Đọc sách GK, sách tham khảo, soạn giáo án
HS : Đọc văn bản, soạn bài theo SGK
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 .ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP: (1 ) Kiểm tra só số, tác phong HS
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ (5)
H: Kể tóm tắt chuyện Cô bé bán diêm ? Qua câu chuyện , em nhận thức điều sâu sắc nào về xã
hội và con người mà tác giả muốn nói với chúng ta ?
Từ đó em hiểu gì về tấm lòng mà nhà văn dành cho thế giới nhân vật tuổi thơ của mình ?
DKTL: Em bé thật tội nghiệp. Người đời đối xử với em quá lạnh lùng…Tác giả đã dành cho em bé với
tất cả niềm cảm thông, thương yêu.
- Lòng yêu thương sâu sắc đối với em bé bất hạnh.
3 . BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI (1)
Tính đến những năm đầu thế kỉ 21 này, cuốn tiểu thuyết Đôn Ki - Hhô - tê của nhà văn vó đại
nước Tây Ban Nha Xéc –van-téc đã sống trên 300 năm và chắc còn sống lâu hơn nữa . Qua những dòng
văn sinh động , hóm hỉnh, trào lộng mà thâm thúy, tác giả đưa chúng ta phiêu lưu hàng vạn dặm trên
khắp nước Tây Ban Nha thơ mộng, chứng kiến nhiều việc làm vừa hào hiệp vừa gàn dở, khám phá nhiều
ý nghó lúc cao thượng, khi thấp hèn của cặp nhân vật Đôn Ki - hô -tê và Xan- cho Pan-xa.. Một trong
những cuộc phiêu lưu của họ là trận đánh nhau kì quặc với cối xay gió mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết
học hôm nay .
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOIÄ DUNG
16’
HOẠT ĐỘNG1
H- Nêu những hiểu biết về
tác giả, tác phẩm?
H: - GV nêu yêu cầu đọc :
Đọc rõ ràng, chú ý phân
biệt ngôn ngữ kể và ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật .
HOẠT ĐỘNG 1
TL:
- Xéc –van- téc là nhà văn lớn của
Tây Ban Nha
( thế kỉ 16- 17)
- “Đôn Ki –hô-tê “là cuốn tiểu thuyết
nổi tiếng của ông .
-“Đánh nhau với cối xay gió” trích
trong cuốn tiểu thuyết này ( Trích ở
phần I của tác phẩm)
TL: Đọc theo yêu cầu:
- Giọng hiệp só Đôn Ki- hô- tê trang
trọng
- Giọng của giám mã… thật thà, chất
I . ĐỌC VÀ TÌM HIỂU
CHUNG
1. Tác giả : Xéc -van -téc
là nhà văn lớn của Tây
Ban Nha
( thế kỉ 16- 17)
2. Tác phẩm :
“Đánh nhau với cối xay
gió”ù trích trong cuốn tiểu
thuyết “Đôn Ki Hô Tê”.
3. Đọc, chú thích :
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
9
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
19’
+ Đọc mẫu 1 đoạn
+ Gọi HS đọc
+ Hướng dẫn tìm hiểu chú
thích
H- Xác đònh bố cục của văn
bản ?
H- Đoạn truyện đã được kể
theo thứ tự nào
H- Có những sự việc chủ
yếu nào ?
-> HS trả lời – GV nhận xét,
bổ sung thêm.
HOẠT ĐỘNG 2
Dựa vào chú thích * , hãy
hình dung về nhân vật Đôn
Ki-hô-tê.
H: Lão hiệp só này có những
nét đặc biệt nào? Chẳng hạn
về xuất thân ? Hình dáng ?
Hành động ?
GV: Ở Tây Ban Nha , phần
đầu ,tên của những người
q tộc thường ghép với chữ
Đôn .
phác.
TL: - Đoạn truyện chia thành 3 phần:
+ Từ đầu…… “…cân sức”:Trước khi
Đôn Ki- hô -tê đánh nhau với cối xay
gió.
+ Tiếp ……... “… toạc nửa vai”:Việc
đánh nhau với cối xay gió của Đôn
Ki- hô –tê.
+ Còn lại: Sau khi đánh nhau với cối
xay gió…
TL:- Đoạn truyện được kể theo diễn
biến trước , trong và sau khi Đôn Ki -
hô-têâ đánh nhau với cối xay gió .
TL: + Năm sự việc chủ yếu :
1/ Đôn Ki- hô -tê và Xan-chô Pan-xa
nhìn thấy những chiếc cối xay gió .
2/ Hai thầy trò nhận đònh về những
chiếc cối xay gió .
3/ Đôn Ki- hô -tê đánh nhau với cối
xay gió .
4/Quan niệm và cách xử sự của hai
thầy trò về sự đau đớn .
5/ Quan niệm của Đôn Ki- hô -tê về
chuyện ăn ngủ .
TL:
- Đôn Ki-hô-tê xuất thân trong một
gia đình quý tộc nghèo ở Tây Ban
Nha .
-Hình dáng lão gầy gò, cao lênh
khênh .
- Đam mê: Say mê truyện kiếm hiệp ,
mê muội cả đầu óc. Muốn trở thành
hiệp só thực sự để thực hiện các lí
tưởng cao đẹp: diệt trừ gian ác, bảo
vệ người bò áp bức bóc lột.
- Lão cưỡi một con ngựa còm, mình
mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác
giáo dài toàn những thứ đã han gỉ
của tổ tiên để lại , lão lục tìm rồi đem
đánh bóng .
-Lão bắt chước những nhân vật trong
4. Bố cục:
Đoạn truyện chia thành 3
phần
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 .Nhân vật Đôn Ki-hô-tê:
- Quý tộc nghèo ở Tây
Ban Nha .
- Gầy gò
- Cưỡi ngựa, mặc giáp, đội
mũ sắt, vác giáo như
những nhân vật hiệp só .
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
10
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
các truyện kiếm hiệp .
H- Theo dõi đoạn truyện,
hãy cho biết vì sao Đôn Ki-
hô-tê đánh nhau với cối xay
gió ?
GV :Thực ra lão muốn diệt
trừ gian ác, giúp đỡ người
lương thiện, ý muốn đó
không những tốt đẹp mà
còn vô cùng lớn lao, chỉ tiếc
đầu óc lão quá hoang tưởng
nên đã nhìn sự vật sai lệch,
hão huyền .
H- Trận đánh đã diễn ra như
thế nào ?Hậu quả việc làm
ấy ra sao?
H- Sau khi đánh nhau với
cối xay gió, biết mình bò
thương, thái độ của lão thế
nào, tại sao ?
H- Đêm hôm đó, lão hiệp só
đã làm gì?
H-Nàng Đuyn -xi-nê-a là
ai ?
H- Qua các hành động và ý
nghó của Đôn-Ki-Hô-Tê ,
em có nhận xét gì về nhân
vật này ? (Những điểm nào
TL: Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối
xay gió là vì :
- Lão tưởng đó là những gã khổng lồ
gian ác, sau lại tưởng là pháp thuật
của pháp sư Phơ-Re-Xtôn .
- Lão nghó “đây là một vận may , một
cuộc chiến đấu chính đáng, quét sạch
cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là
phụng sự Chúa .”
TL:
- Lão chẳng biết sợ là gì, dũng cảm
lăm lăm ngọn giáo, thúc con ngựa
xông vào chiếc cối xay gió gần nhất,
đâm mũi giáo vào cánh quạt, gió làm
cánh quạt quay tít khiến mũi giáo tan
tành, kéo theo cả ngưòi và ngựa ngã
văng ra xa. Đôn-Ki-Hô-Tê nằm im.
Không cựa quậy, con ngựa bò toạc
nửa vai .
TL: - Sau khi đánh nhau, bò trọng
thương nhưng lão không hề rên rỉ vì
các hiệp só giang hồ có bò thương thế
nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả
ruột gan ra ngoài .
TL:- Lão bẻ một cành khô, rút cái
mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm
thành ngọn giáo . Suốt đêm lão không
ngủ để nghó tới nàng Đuyn-xi-nê-a
như các hiệp só trong truyện, sáng
hôm sau lão cũng không muốn ăn
sáng vì chỉ nghó đến người yêu cũng
đủ no rồi .
TL:- Đuyn-xi-nê-a là một phụ nữ
nông dân mà xưa kia lão đã thầm
yêu, lão đã tự phong cho bà ta cái
tên là công nương Đuyn -xi-nê-a .
TL: - Lão có những hành động không
bình thường, điên rồ buồn cười vì đầu
óc mê muội , hoang tưởng
- Tưởng cối xay gió là
những gã khổng lồ gian
ác , thấy đây là cơ hội để
tiêu diệt giống xấu xa .
- Không hề sợ hãi , dũng
cảm xông vào, đâm mũi
giáo vào cánh quạt .
- Người và ngựa bò ngã
văng ra, bò thương, không
cựa quậy .
- Bò thương nhưng không
hề rên rỉ.
- Thức suốt đêm để nghó
tới nàng Đuyn -xi-nê-a,
hôm sau không muốn ăn
sáng .
- Đáng cười: hành động
suy nghó điên rồ
- Đáng khen: vì lòng dũng
cảm, cao thượng, bản lónh
kiên cường, quyets tâm
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
11
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
đáng khen, đáng cười?)
GV : Lão có những ý muốn
tốt đẹp có phẩm chất dũng
cảm, can đảm cao thượng,
coi khinh những cái tầm
thường và có tình yêu say
đắm nhưng vì đọc quá nhiều
loại truyện xấu nên trở
thành nhân vật hoang
tưởng , điên rồ nực cười,
đáng chê trách .
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố
H- Tại sao nói nhân vật Đôn
Ki-hô-tê đáng trách mà
cũng đáng thương?
- Đáng cười: hành động suy nghó điên
rồ
- Đáng khen: vì lòng dũng cảm, cao
thượng, bản lónh kiên cường, quyets
tâm hành động vì nghóa lớn.
Có phẩm chất tốt đẹp nhưng hành
động hoang tưởng điên rồ , buồn
cười .
hành động vì nghóa lớn.
Có phẩm chất tốt đẹp
nhưng hành động hoang
tưởng điên rồ , buồn cười .
2’
TL: Dựa vào kiến thức đã học để trả
lời.
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2’)
- Đọc lại văn bản. tóm tắt nội dung – Nắm vững những kiến thức đã học ở lớp.
- Soạn phần còn lại của tiết học :
Tìm hiểu tính cách nhân vật Xan - chô, từ đó rút ra điểm khác nhau về tính cách giữa 2 nhân vật này.
- Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng truyện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần : 07 Ngày soạn : 08 / 10 / 09
Tiết 26 : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( tt )
(Trích “Đôn Ki - hô -tê” - Xéc- van – tét)
I . MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
1. Thấy rõ tài nghệ của Xéc -van -tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki - hô -tê,
Xan -chô Pan - xa tương phản về mọi mặt, đánh giá đúng các mặt tốt xấu của hai nhân vật ấy .
- Hiểu khát vọng lớn lao của Đôn Ki - hô - tê là muốn diệt trừ những kẻ gian ác, xấu xa và giúp
đỡ người lương thiện .
2. Phân tích, so sánh và đánh giá nhân vật trong tác phẩm văn học.
3. Thái độ : Lòng dũng cảm, cao thượng, tránh những ảo tưởng thiếu thực tế.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
12
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
GV : Đọc sách GK, sách tham khảo, soạn giáo án .
HS : Đọc văn bản, soạn bài theo SGK
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 .ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP: (1’ ) Kiểm tra só số, tác phong HS
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Qua văn bản Đánh nhau với cối xay gió mà em đã học ,hãy giới thiệu nhân vật Đôn Ki-hô-tê?
DKTL: Đôn Ki-hô-tê khoảng 50 tuổi, gầy, thuộc tầng lớp quý tộc nghèo. Đam mê truyện kiếm hiệp,
nhìn cối xay gió tưởng tên khổng lồ độc ác. Khi bò đánh đau, không rên rỉ, không muốn ăn sáng vì nghó
đến người yêu cũng đủ noCó ý tưởng, khát vọng tốt đẹp- việc làm nực cười,đáng trách, đáng thương.
3 . BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI (1)
Cuộc phiêu lưu của Đôn Ki-hô-tê luôn có sự đồng hành của bác giám mã Xan-trô Pan-xa, chúng ta sẽ
tìm hiểu nhân vật này .
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
1’
27’
HOẠT ĐỘNG 1
GV ghi lại các đề mục tiết 25
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu văn bản tiếp theo.
H- Theo dõi văn bản , cho biết
nhân vật giám mã Xan-chô Pan-
xa có những đặc điểm tính cách
gì ?( nguồn gốc, hình dáng, mục
đích)
H- Khi Đôn Ki-hô-tê chuẩn bò
đánh nhau với cối xay gió, thái
độ của bác giám mã thế nào ?
H- Vì sao Xan-chô Pan -xa lại có
những lời khuyên đo ù ? Tại sao
bác không theo chủ xông vào
giao tranh mà chỉ đứng ở ngoài ?
HOẠT ĐỘNG 1
HS nêu lại các đề mục
HOẠT ĐỘNG 2
TL: - Xan-chô Pan-xa là một bác
nông dân béo lùn, nhận làm giám
mã cho Đôn Ki-hô-tê với hi vọng
sau này chủ công thành danh toại ,
bác sẽ được làm thống đốc cai trò
một hòn đảo . Giám mã đủng đỉnh
cưỡi lừa đi theo chủ, lúc nào cũng
mang theo bầu rượu và cái túi hai
ngăn đựng đầy thức ăn ngon .
TL: Nhìn thấy những chiếc cối xay
gió, đầu óc bác hoàn toàn tỉnh táo
bác can ngăn chủ :”Thưa ngài, xuất
hiện ở chỗ kia chẳng phải là các
tên khổng lồ đâu mà chỉ là những
cái cối xay gió ...
TL:- Vì bác ta biết rõ sự thật đó là
cối xay gió nên không điên rồ
xông vào : “Tôi đã chẳng bảo ngài
rằng phải coi chừng cẩn thận đấy ư,
rằng đó chỉ là những chiếc cối xay
gió , ai mà chẳng biết thế , trừ kẻ
I ĐỌC, TÌM HIỂU
CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN
BẢN:
1. Nhân vật Đôn Ki-hô-
tê:
2 . Nhân vật Xan-chô
Pan-xa:
- Nông dân
- Thấp, béo
- Làm giám mã
- Mong được làm thống
đốc.
- Hoàn toàn tỉnh táo
nhận ra những chiếc cối
xay gió, can ngăn chủ .
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
13
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
H- Trong khi chủ bò đau không
kêu rên thì bác có thái độ gì ?
H: Gọi HS đọc đoạn văn : “Xan-
chô Pan-xa nhắc chủ đã đến giờ
ăn ... đổ vào cho đầy.”
H-Em hiểu gì về tính cách của
bác giám mã qua đoạn văn ?
GV chốt:
Trong khi chủ mình đánh nhau
với cối xay gió, Xan-chô Pan-xa
luôn đứng ngoài cuộc vì tỉnh táo
nhưng cũng vì sự ích kỉ, hèn nhát
Quan tâm đến những nhu cầu vật
chất hằng ngày một cách quá
đáng nên trở thành kẻ thực dụng,
tầm thường .
H- Từ đây, em hiểu gì về tính
cách và con người của Xan-chô-
Pan-xa?
nào đầu óc quay cuồng như cối
xay !”
TL:
- Sau khi chủ bò thương thì ung dung
đánh chén no say, ngủ một mạch
cho tới sáng. Quan tâm đến chuyện
ăn uống là chuyện bình thường.
Đau đớn thì phải kêu rên nếu mình
không chòu được.
TL:- Bác là người thích ăn uống,
biết cách ăn ngon , ham thích ngủ .
TL: - Mặt tốt: Luôn luôn tỉnh táo,
thực tế.
- Mặt xấu: Ích kỉ, hèn nhát
Thực tế nhưng thực
dụng tới mức tầm thường.
- Tỏ ý sẽ rên rỉ nếu chỉ
cần hơi đau một chút
- Ham thích ăn ngủ
Tỉnh táo nhưng thực
dụng ,tầm thường .
H- Đối chiếu 2 nhân vật này ,
em cho biết họ có những điểm
khác biệt nào ?
- Nguồn gốc?
- Hình dáng bên ngoài?
- Suy nghó khát vọng?
- Hành động? - Lờøi nói?
-> Cho HS thảo luận nhóm – GV
gọi một HS trong nhóm trả lời .
-> GV cho lớp nhận xét, bổ sung
-> GV tổng kết chung.
TL: HS thảo luận nhóm - một HS
trong nhóm trả lời . Lớp nhận xét,
bổ sung :
Yêu cầu trả lời :
Hai nhân vật trên trái ngược nhau
về nhiều mặt :
a) Nguồn gốc :Đôn Ki-hô-tê là quý
tộc , Xan-chô Pan-xa có nguồn gốc
nông dân .
b) Hình dáng bên ngoài : Lão hiệp
só gầy gò , cao lênh khênh lại cưỡi
trên lưng con ngựa còm nên càng
cao thêm; bác giám mã đã béo lùn
lại ngồi trên lưng lừa nên càng lùn
tòt .
c) Suy nghó, khát vọng : Đôn Ki-hô-
tê có khát vọng cao cả, mong giúp
ích cho đời, dũng cảm nhưng mê
muội, hão huyền ; Xan –chô Pan-
xa có ước muốn tầm thường, hèn
3. Cặp nhân vật tương
phản:
( Bảng phụ)
a) Nguồn gốc :
b) Hình dáng bên ngoài :
c) Suy nghó ,khát vọng :
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
14
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
3 ’
H- Nhận xét về biện pháp nghệ
thuật nổi bật mà tác giả đã dùng
trong đoạn văn này ?
GV : Mỗi khía cạnh của nhân vật
này đều đối lập rõ rệt với khía
cạnh tương ứng của nhân vật kia
và làm nổi bật nhau lên . Tác giả
đã rất thành công khi xây dựng
cặp n/vật bất hủ này trong lòch
sử văn học thế giới . Ngoài ra
nghệ thuật dựng cảnh và kể
chuyện rất tài tình, giọng văn hài
hước hóm hỉnh đã tạo nên nét
biếm hoạ đặc sắc có giá trò chế
giễu tầng lớp hiệp só lỗi thời
trung cổ
H- Nêu bài học rút ra từ nhân
vật, từ tác phẩm?
(Đối với bạn trẻ ngày nay)
HOẠT ĐỘNG 3 : T ổng kết
H-Đoạn trích Đánh nhau với cối
xay gió đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật gì ? Qua đó em
hiểu gì về 2 nhân vật trong
truyện ?
nhát chỉ nghó đến cá nhân mình
nhưng luôn tỉnh táo, thiết thực .
d) Hành động: Đôn Ki-hô-tê thì
dũng cảm, hiên ngang, trọng danh
dự; Xan –chô Pan-xa thì nhút nhát,
sợ hãi.
đ) Lời nói: Đôn Ki-hô-tê thì kiểu
cách trang trọng; Xan –chô Pan-xa
thì giản dò, thật thà.
TL: -Xây dựng nhân vật tương
phản .
- Dựng cảnh và kể chuyện tài tình .
- Giọng văn cường điệu hài hước .
TL:- Không nên say mê đọc những
truyện nhảm nhí, hoặc quá thiên về
những điều xa thực tế.
- Phải biết quý trọng tuổi thanh
xuân của mình, biết suy nghó và
hành động cho những mục đích
đúng đắn, thiết thực.
- Đừng để quá muộn, đến lúc chết
mới nhận ra hiệu quả của sự việc
làm không đúng như Đôn Ki-hô-tê,
con người đáng yêu nhưng cũng
thật buồn cười, đáng thương.
HOẠT ĐỘNG 3
TL: Phát biểu theo ghi nhớ/sgk.
TL: Hướng yêu cầu : Con người
d) Hành động:
đ) Lời nói:
3 . Nghệ thuật :
-Xây dựng nhân vật
tương phản .
- Dựng cảnh và kể
chuyện tài tình .
- Giọng văn cường điệu
hài hước .
III.TỔNG KẾT :
* Ghi nhớ /SGK
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
15
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
4’
H- Em rút ra bài học gì về 2
nhân vật này ?
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
H: Điền vào chỗ trống những
đặc điểm của Xan –chô Pan -xa
trái ngược với Đôn- Ki-Hô-Tê:
Đôn Ki HôTê X. Pan Xa
A/ Cao gầy -------------
B/ Hão huyền -------------
C/ Dũng cảm -------------
D/ Không nghó đến --------
muốn tốt đẹp không được hoang
tưởng và thực dụng tầm thường mà
cần tỉnh táo, cao thượng
HOẠT ĐỘNG 4
HS đọc ghi nhớ SGK
TL:
A : Béo lùn
B : Thực tế
C : Hèn nhát
D : Ham thích ăn ngủ
IV . LUYỆN TẬP:
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 ’)
- Học bài cũ , tập phân tích các nhân vật trong đoạn truyện.
- Dành cho HS khá , giỏi :
Chứng minh qua văn bản này , Xéc –van- tét xây dựng một nhân vật bắt chước các hiệp só giang
hồ trong loại truyện hiệp só nhưng lại nhằm phê phán loại truyện có hại ấy .
- Soạn bài “Chiếc lá cuối cùng” ( Đọc và tóm tắt văn bản – Trả lời theo những câu hỏi ở
SGK) :
+ Đọc kiõ các nội dung ở sgk.
+ Soạn theo những câu hỏi ở sgk.
+ Tham khảo các tư liệu để có hướng học tập tốt hơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần :07 - Tiết 27 Ngày soạn : 5/ 10/ 2009
TÌNH THÁI TỪ
I . MỤC TIÊU : Giúp HS :
1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là tình thái từ : về chức năng và cách sử dụng.
2. Kỉ năng : Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
3. Thái độ : Có ý thức trau dồi vốn tiếng Việt .
II . CHUẨN BỊ :
GV : Đọc sách GV, tài liệu tham khảo, soạn bài, chuẩn bò tình huống
HS : Học bài cũ, chuẩn bò bài tập SGK
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP (1’) : Kiểm diện só số, kiểm tra tác phong HS .
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
16
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
H- Thế nào là trợ từ ? Thán từ ? Cho ví dụ ?
DKTL: - Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thò
thái độ đánh giásự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó .
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp .
- Thán từ thường đứng đầu câu , có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt .
3 . BÀI MỚI :
GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Trong khi giao tiếp, bên cạnh việc nói đúng , còn cần phải nói hay, nói diễn cảm . Có một loại từ
có khả năng biểu đạt tình cảm, thái độ của người nói, đó là tình thái từ mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết
học hôm nay .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu chức
năng của Tình thái từ.
- Dùng bảng phụ, yêu cầu HS
đọc và quan sát những từ viết
đậm trong các ví dụ .
H-Chỉ ra các từ in đậm ?
H-Trong các ví dụ (a), (b), (c),
nếu bỏ các từ tô đậm thì ý
nghóa của câu có gì thay đổi
không ?
-GV: Từ à là để tạo câu nghi
vấn ; từ đi là để tạo câu cầu
khiến ; từ thay là để tạo câu
cảm thán .
HOẠT ĐỘNG 1
TL: Đọc và quan sát ví dụ :
TL: - Các từ in đậm :à, đi ,thay , ạ
TL:
- Nếu bỏ đi các từ tô đậm ấy thì :
+ Câu (a) không còn là câu nghi vấn,
mà là câu trần thuật đơn.
( Mẹ đi làm rồi)
+ Câu (b) không còn là câu cầu khiến
(Con nín )mà là một thông báo.
+ Câu (c) không thể tạo thành câu
cảm thán (Thương cũng một kiếp
người... )
I .CHỨC NĂNG CỦA
TÌNH THÁI TỪ
1. Ví dụ / SGK :
a)
à : tạo câu nghi vấn
(tình thái từ nghi vấn)
b)
đi : tạo câu cầu khiến
( tình thái từ cầu khiến)
c)
thay: tạo câu cảm
thán ( tình thái từ cảm
thán )
H- Ở ví dụ (d) từ ạ cho thấy
tương quan giữa người nói và
người nghe như thế nào ? Biểu
lộ tình cảm gì ?
-GV: : từ ạ không có chức năng
tạo câu như trên , nhưng có tác
dụng biểu thò sắc thái tình cảm
-> Các từ trên là các tình thái
từ .
H- Vậy: Tình thái từ là gì? Nó
có chức năng gì trong câu ?
TL:
- Từ ạ cho thấy người nói dưới
hàng , nhỏ hơn người nghe ; biểu lộ
sự kính trọng , lễ phép
TL: Tình thái từ là những từ được
thêm vào câu để cấu tạo câu nghi
vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán
d) Em chào cô ạ !
ạ :biểu thò sắc thái
tình cảm (tình thái từ
biểu thò sắc thái tình
cảm )
Tình thái từ là những
từ được thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi
vấn , câu cầu khiến ,
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
17
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
10’
H- Để tạo dạng câu nghi vấn,
người ta thường dùng các TTT
nào? Cho VD?
H- Để tạo dạng câu cầu khiến,
người ta thường dùng các TTT
nào? Cho VD?
H- Để tạo dạng câu cảm thán,
người ta thường dùng các TTT
nào?Cho VD?
H-Các từ có chức năng biểu thò
sắc thái là những từ nào? Cho
VD?
H: Gọi HS đọc ghi nhớ/sgk.
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu cách dùng Tình thái
từ.
- Gọi HS đọc các ví dụ /SGK
H-Các tình thái từ in đậm được
dùng trong những trường hợp
giao tiếp nào ? Cho thấy quan
hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
cảm thể hiện ra sao ?
H- Em rút ra bài học gì khi
dùng Tình thái từ?
CHỐT Y Ù:Các tình thái từ cần
sử dụng đúng chỗ để phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp .
H: - Cho câu sau: “ Nam học
bài”. -> Dùng tình thái từ để
thay đổi sắc thái ý nghóa của
câu trên?
H: Yêu cầu HS nêu ý 2 phần
và biểu thò các sắc thái tình cảm của
người nói.
TL:
- Tình thái từ nghi vấn:à, ư, hả, hử,
chứ, chăng…
VD: - U nhất đònh bán con đấy ư!
- Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn.
TL: - Tình thái từ cầu khiến:đi, nào,
thôi, với…
VD: -Mẹ cho con đi với!
- n đi nào!
TL: - Tình thái từ cảm thán: thay,
sao, thật…
VD: - Thương thay thân phận con
rùa…
TL: Tình thái từ biểu thò sắc thái tình
cảm: ạ, nhé, cơ, mà, kia, thôi…
TL: HS đọc ghi nhớ SGK.
HOẠT ĐỘNG 2
TL: Đọc và quan sát ví dụ/sgk.
TL: - à : dùng để hỏi với ý thân mật
- ạ : dùng để hỏi với ý kính trọng .
- nhé : dùng để yêu cầu , đề nghò
với ý thân mật .
- ạ : dùng để yêu cầu ,đề nghò với ý
kính trọng .
TL: - Dùng phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp.
+ Quan hệ tuổi tác
+ Thứ bậc xã hội, tình cảm.
TL: Dùng tình thái từ để thay đổi sắc
thái ý nghóa của câu :
- Nam học bài à?
- Nam học bài nhéø?
- Nam học bài đi?
- Nam học bài hảûùø?
- Nam học bài ư ?
câu cảm thán và biểu thò
các sắc thái tình cảm
của người nói.
* Các loại Tình thái từ:
- Tình thái từ cảm thán:
thay, sao, thật…
Tình thái từ biểu thò sắc
thái tình cảm: ạ, nhé,
cơ, mà, kia, thôi…
2. Ghi nhớ /SGK
II . SỬ DỤNG TÌNH
THÁI TỪ:
1. Ví dụ / SGK :
- Bạn chưa về à ?
hỏi, thân mật
- Thầy mệt ạ ?
hỏi, kính trọng-- Bạn
giúp tôi một tay nhé !
cầu khiến, thân mật
--Bác giúp cháu một tay
ạ ?
cầu khiến ,kính trọng
2. Ghi nhớ /SGK
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
18
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
15’
Ghi nhớ .
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Bài 1
H- Các từ tô đậm trong các câu
sau từ nào là tình thái từ ?
a) Em thích trường nào thì thi
vào trường ấy.
b) Nhanh lên nào , anh em ơi !
c) Làm thế mới đúng chứ !
TL: Đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3
Đọc kó yêu cầu bài tập
TL:
- Các từ in đậm là tình thái từ :
Câu (b) : nào tình thái từ
Câu (c) : chứ tình thái từ
III . LUYỆN TẬP
Bài 1 Các tình thái từ
trong các câu:
- nào (câu b)
- chứ ( câu c )
d)Tôi đã khuyên bảo nó nhiều
lần rồi chứ có phải không đâu .
e) Cứu tôi với !
g) Nó đi chơi với bạn từ sáng
sớm .
h) Con cò đậu ở đằng kia .
i) Nó thích hát dân ca Nghệ
Tónh kia !
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc các ví dụ
SGK -Giải thích ý nghóa của
các từ tô đậm trong các câu
ấy ?
a) ... Bác trai đã khá rồi chứ ?
b) Con chó là của nó mua đấy
chứ!
c) ...Con người đáng kính ấy
bây giờ cũng theo gót Binh Tư
để kliếm ăn ư ?
d) ...Sao bố mãi không về nhỉ ?
e) ... Về trường mới em cố
gắng học tập nhé!
g)... Thôi thì anh cứ chia ra vậy
h) Các em đừng khóc . Trưa
nay các emđược về nhà cơ mà
Bài 3 :Đặt câu với các tình thái
từ: - mà, đấy, thôi, cơ
Lưu ý :Cần phân biệt :
- Tình thái từ mà và quan hệ
từ mà
VD :Tôi đã nói rồi mà nó
không nghe
Câu (e) : với tình thái từ
Câu (i) : kia tình thái từ
-> Những từ tô đậm trong các câu
còn lại không phải là tình thái từ .
TL: Thảo luận nhóm
Hướng trả lời :
Câu (a) : chứ nghi vấn , dùng
trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít
nhiều khẳng đònh .
Câu (b) : chứ nhấn mạnh điều
vừa khẳng đònh , cho là k
o
thể khác
được .
Câu ( c) : ư hỏi ,với thái độ phân
vân .
Câu (d) nhỉ hỏi ,thái độ thân mật
Câu (e) nhé dặn dò, thái độ thân
mật .
Câu (g) vậy thái độ miễn cưỡng .
Câu (h) cơ mà thái độ
thuyết phục
TL: HS tự đặt câu
VDụ :
- Tôi đã nói rồi mà!
- Bạn làm gì đấy ?
- Chúng ta về thôi !
- Con thích con gấu bông kia cơ !
- với ( câu e )
- kia (câu i )
Bài 2
Câu (a) : chứ nghi
vấn , dùng trong trường
hợp điều muốn hỏi đã ít
nhiều khẳng đònh .
Câu (b) : chứ nhấn
mạnh điều vừa khẳng
đònh , cho là k
o
thể khác
được .
Câu ( c) : ư hỏi ,với
thái độ phân vân .
Câu (d) nhỉ hỏi , thái
độ thân mật .
Câu (e) nhé dặn dò,
thái độ thân mật .
Câu (g) vậy thái độ
miễn cưỡng .
Câu (h) cơ mà thái
độ thuyết phục
Bài 3 : Đặt câu với các
tình thái từ: - mà, đấy,
thôi, cơ
1, Tôi đã nói rồi mà!
2, Bạn làm gì đấy ?
3, Chúng ta về thôi !
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
19
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
quan hệ từ
-Tình thái từ đấy và chỉ từ
đấy
4, Con thích con gấu
bông kia cơ !
2’
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
H- Thế nào là Tình thái từ?
H- Cách sử dụng Tình thái từ?
- HS trả lời
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (1’)
- Học bài , nhận diện được tình thái từ , biết vận dụng lúc nói và viết .
- Làm bài tập 4, 5/SGK.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm:
+ Đọc kó các nội dung ở SGK/83-85.
+ Nắm vững 5 bước làm ở Mục I; Làm bài tập 1,2/sgk.
- Chuẩn bò tiết tiếp theo: Chương trình đòa phương:
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần : 08 Ngày soạn : 6 / 10 / 2009
Tiết 28
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức : Ôn lại kiến thức về văn tự sự và miêu tả, biểu cảm .
- Thông qua thực hành, HS biết cách nhận diện và sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong văn bản tự sự .
2. Kỉ năng : Rèn luyện kó năng viết đoạn văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ : Bồi dưỡng HS lòng yêu thích cái hay, cái đẹp trong văn chương.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Đọc tài liệu tham khảo, sách GV, soạn giáo án
HS : Ôn bài cũ, chuẩn bò bài tập SGK
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
20
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
1 . ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP:(1) : Kiểm tra só số , tác phong HS
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)
H: - Trong VB tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò như thế nào ? Tại sao ?
DKTL: Trong văn tự sự, rất ít khi tác giả đơn thuần kể người, kể việc, mà khi kể thường đan xen
các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Các yếu tố này làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
3 . BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI (1)
Trong các tiết học trước , chúng ta đã tìm hiểu nòng cốt của đoạn văn tự sự là sự việc và nhân
vật chính . Các yếu tố miêu tả, biểu cảm phải dựa vào nhân vật và sự việc để phát triển .Bài học này sẽ
giúp các em thông qua thực hành để củng cố những hiểu biết đã học , biết vận dụng để viết đoạn văn ,
bài văn tự sự theo tinh thần tích hợp các kiểu phương thức biểu đạt trong một văn bản .
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
18’
HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu quy
trình xây dựng đoạn văn kết
hợp với miêu tả và biểu cảm.
H: Nêu những yếu tố cần
thiết đểû xây dựng đoạn văn tự
sự?
H- Quy trình xây dựng đoạn
văn tự sự gồm mấy bước?
H: Gọi HS đọc nội dung bài
tập/sgk.
GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu
quy trình xây dựng đoạn văn
(SGK) .
VD đề (a)
H- Sự việc chính ở trường
hợp này là gì ?
HOẠT ĐỘNG 1
HS tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn
văn kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
TL: Nêu những yếu tố cần thiết đểû
xây dựng đoạn văn tự sự:
+ Sự việc chính
+ Nhân vật chính
-> Còn có các yếu tố:
+ Miêu tả: sinh động
+ Biểu cảm: sâu sắc.
TL: Gồm 5 bước :
- Bước 1 :Lựa chọn sự việc chính
-Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể
-Bước 3 :Xác đònh thứ tự kể .
-Bước 4 : Xác đònh các yếu tố miêu tả
và biểu cảm .
-Bước 5 : Viết thành đoạn văn.
TL: HS đọc nội dung bài tập/sgk.
Cho các sự việc và nhân vật sau :
a) Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa
đẹp .
b) Em giúp một bà cụ qua đường vào
lúc đông người và nhiều xe cộ đi lại .
c) Em nhận được một món quà bất ngờ
nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết .
TL: a- Sự việc chính : Em đến thăm
nhà cô giáo, trong lúc cắm hoa ,chẳng
may em đánh rơi chiếc bình rất đẹp .
Chiếc bình vỡ tan .
TL: Lựa chọn ngôi kể : kể theo ngôi
thứ nhất, xưng tôi, để có thể trực tiếp
I .TỪ SỰ VIỆC VÀ
NHÂN VẬT ĐẾN
ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ
YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ
BIỂU CẢM:
1/ Quy trình xây dựng
đoạn văn tự sự :
5 bước
2/Ví dụ: sgk
Cho các sự việc và nhân
vật sau :
a) Chẳng may em đánh
vỡ một lọ hoa đẹp .
b) Em giúp một bà cụ qua
đường vào lúc đông
người và nhiều xe cộ đi
lại .
c) Em nhận được một
món quà bất ngờ nhân
ngày sinh nhật hay ngày
lễ, tết .
3/ Tìm hiểu đề a/sgk. Các
bước xây dựng đoạn văn :
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
21
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
17’
H- Chuyện cần kể theo ngôi
kể nào ? Tại sao ?
H- Chuyện sẽ được kể theo
thứ tự nào ? Câu chuyện bắt
đầu từ đâu , diễn ra như thế
nào và kết thúc ra sao ?
H- Trong đoạn văn tự sự này ,
em sẽ dùng các yếu tố miêu
tả và biểu cảm như thế nào?
-> HS trả lời –GV nhận xét ,
bổ sung thêm.
H-Em sẽ viết thành đoạn văn
kể chuyện kết hợp các yếu tố
miêu tả và biểu cảm như thế
nào cho hợp lí ?
H: Cho HS viết đoạn văn theo
yêu cầu đã tìm hiểu -> Gọi
các đối tượng HS lần lượt
trình bày ->GV nhận xét, bổ
sung thêm.(Sửa các loại lỗi
của HS)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu 2 đề
còn lại theo gợi ý SGK .
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
1/sgk.
H- Nêu sự việc và nhân vật?
( Sự việc và nhân vật: Sau khi
bán chó, lão Hạc sang báo để
ông giáo biết ).
H-Nêu cách sử dụng các yếu
thể hiện tình cảm .
TL: Xác đònh thứ tự kể : Em đến
thăm nhà cô giáo cũ, mang hoa đến ,
cắm hoa vào bình , chẳng may đánh
rơi chiếc bình rất đẹp của cô giáo .
Chiếc bình vỡ tan . Em sợ hãi oà
khóc , rất may cô giáo không mắng
em, an ủi em . Khi ra về, em ân hận
mãi .
TL: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm
có thể sử dụng :
Miêu tả : Lọ hoa kiểu cổ, sứ Trung
Hoa, màu men xanh ánh lên với
những đường hoa văn óng ả, đẹp mắt .
Biểu cảm : Khi làm vỡ , em rất
luống cuống , lo sợ, ân hận .
Thái độ cô giáo : tuy có hơi bất ngờ,
nhưng cô vẫn không giận dữ , trách
mắng gì, lại còn an ủi em . Nét mặt
cô hiền từ , bao dung khiến em vô
cùng cảm động, biết ơn cô .
TL: Cần phải biết kết hợp, đan xen
các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm
cho đoạn văn tự sự sinh động và sâu
sắc hơn .
TL: - HS viết thành đoạn văn theo
yêu cầu.
- Các đối tượng HS lần lượt trình bày
- Đại diện từng tổ – nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: : Luyện tập
TL: HS đọc nội dung bài tập 1/sgk.
TL: Sự việc và nhân vật: Sau khi bán
chó, lão Hạc sang báo để ông giáo
biết.
TL: Yếu tố miêu tả và biểu cảm :
Vẻ mặt và tâm trạng đau khổ của lão
Hạc cùng sự đồng cảm sâu sắc của
người chứng kiến.
- Bước 1 :Lựa chọn sự
việc chính
-Bước 2 : Lựa chọn ngôi
kể
-Bước 3 :Xác đònh thứ tự
kể .
-Bước 4 : Xác đònh các
yếu tố miêu tả và biểu
cảm
- Miêu tả:
Biểu cảm :
-Bước 5 : Viết thành
đoạn văn
II. LUYỆN TẬP :
BÀI TẬP 1 : sgk.
Đóng vai ông giáo, viết
một đoạn văn kể lại giây
phút lão Hạc sang bán
chó với vẻ mặt và tâm
trạng đau khổ .
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
22
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
tố miêu tả và biểu cảm ?
-> HS trả lời –GV nhận xét ,
bổ sung thêm.
H: Cho HS viết đoạn văn theo
yêu cầu đã tìm hiểu -> Gọi
các đối tượng HS lần lượt
trình bày
->GV nhận xét, bổ sung thêm.
(Sửa các loại lỗi của HS)->
Chọn đọc một vài bài làm hay
của HS để đọc trước các lớp .
TL: - Chuẩn bò trên giấy ->Viết đoạn
văn.
- Đọc đoạn văn trước lớp.
- Lớp nhận xét, góp ý.
GI Ý :
Buổi sáng hôm ấy, lão Hạc về rồi,
tôi cứ bần thần mãi. Cái điếu thuốc
lào, ấm chè tươi vẫn nằm chơ vơ ra
đó . Tôi nghó đến những quyển sách
q của tôi , tôi nghó đến cậu Vàng .
Câu nói của lão cứ xoáy vào óc tôi :
" Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi
còn đánh lừa một con chó, nó không
ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!" Nhớ lại những
lời lão Hạc vừa kể, tôi như thấy cảnh
con chó bò thằng Xiên, thằng Mục bắt
trói, rên ư ử, nước mắt chảy ra rồi
dại đi. Nó nhìn lão Hạc như van xin ,
như cầu cứu , lại như trách móc . Lúc
kể lại chuyện ấy, lão cố làm ra vẻ vui
vẻ nhưng tôi thấy lão cười như mếu và
nhất là đôi mắt già nua của lão đầy
nước mắt .Thấy lão đau khổ quá, tôi
rất ái ngại và muốn ôm chầm lấy lão
để an ủi …
H: Gọi HS đọc BT 2/sgk.->
Đọc lại đoạn văn / trang 41-41
/SGK
H- Đoạn văn của Nam Cao đã
kết hợp yếu tố miêu tả và
biểu cảm ở chỗ nào ?
H- Những yếu tố miêu tả và
biểu cảm đã giúp Nam Cao
thể hiện được điều gì ?
H- Đoạn văn của em đã kết
TL: HS đọc BT 2/sgk-> Đọc lại đoạn
văn / trang 41-41 /SGK
TL: -Trong đoạn văn của Nam Cao có
những yếu tố miêu tả và biểu cảm
đựơc lồng vào rất đậm nét :
+ Miêu tả : Chân dung đau khổ của
lão Hạc (nụ cười, đôi mắt, mặt, những
vết nhăn, cái đầu , khóc hu hu...)
+ Biểu cảm :Sự đau đớn quằn quạivề
tinh thần của lão Hạc trong giây phút
ân hận, xót xa .
TL: - Chính các yếu tố miêu tả và
biểu cảm đó đã khắc sâu vào lòng
người đọc một lão Hạc khốn khổ với
hình dáng bên ngoài tội nghiệp và nỗi
đau tinh thần , xót xa, ân hận .
TL: HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm.
BÀI TẬP 2: SGK.
+ Miêu tả : Chân dung
đau khổ của lão Hạc (nụ
cười, đôi mắt, mặt, những
vết nhăn, cái đầu , khóc
hu hu...)
+ Biểu cảm :Sự đau đớn
quằn quạivề tinh thần
của lão Hạc trong giây
phút ân hận, xót xa .
- Chính các yếu tố miêu
tả và biểu cảm đó đã
khắc sâu vào lòng người
đọc một lão Hạc khốn
khổ với hình dáng bên
ngoài tội nghiệp và nỗi
đau tinh thần , xót xa, ân
hận .
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
23
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
2’
hợp được các yếu tố miêu tả
và biểu cảm chưa ?
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố
H- Nêu 5 bước trong quy trình
xây dựng đoạn văn tự sự ?
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố
TL: HS dựa vào những điều đã học
để trả lời.
4’ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : ( 1’) Nhắc hS về làm lại cho hoàn chỉnh các bài tập ở lớp.
+ Trong quá trình tạo lập văn bản tự sự cần biết vận dụng một cách có hiệu quả các yếu tố biểu
cảm và miêu tả .
+ Chuẩn bò bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
+ Soạn bài: Chiếc lá cuối cùng .
- Đọc kó nội dung văn bản, kể tóm tắt ngắn gọn.
- Trả lời các câu hỏi ở sgk.
- Tham khảo các tư liệu đã nêu để học tốt hơn.
IV .RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 8 - Tiết 29 Ngày soạn : 08 / 10 /2009
Văn bản : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích) O Hen-ri
I . MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được sơ lược về tác giả, tác phẩm, khám phá vài nét cơ bản nghệ
thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ Ohen-ri và rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của
tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo khổ.
2.Kỉ năng: Rèn luyện HS kỉ năng đọc diễn cảm, phân tích truyện .
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng nhân ái, đức hi sinh đối với mỗi người.
II.CHUẨN BỊ :
GV: Đọc TP, sách tham khảo, sách GV, soạn giáo án
HS : Đọc văn bản, chuẩn bò câu hỏi SGK, soạn bài.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP: (1
/
) Kiểm tra só số , tác phong HS
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
H- Nêu những đặc điểm tương phản giữa 2 nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?
DKTL: A. Đôn-ki-hô-tê: B. Xan-chô Pan-xa:
+ Dòng dõi quý tộc - + Nông dân
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
24
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010
+ Mong giúp ích cho đời - + Nghó đến cá nhân mình
+ Mê muội - + Tỉnh táo
+ Dũng cảm - + Hèn nhát
3. BÀI MỚI : Giới thiệu bài (1’) Văn học Mó là một nền văn học trẻ nhưng đã xuất hiện những nhà
văn kiệt xuất như Hê-min quây, Giắc- Lơn- đơn…Trong đó tên tuổi của O Hen-ri nổi bật lên như một tác
giả truyện ngắn tài anh với những tác phẩm như: Căn gác xép, Tên cảnh sát… “ Chiếc lá cuối cùng” là
một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
20’
H. Đ 1 :
H: Dựa vào chú thích *
giới thiệu đôi nét về nhà
văn .
GV: Cuộc đời của ông có
nhiều bất hạnh: mồ côi mẹ
khi mới lên 3 tuổi, không
được học hành nhiều, 15
tuổi đã thôi học đi kiếm
sống.
GV lưu ý HS :chú ý đọc
diễn cảm giọng kể và đọc
đúng ngữ điệu của nhân
vật.
- GV đọc mẫu một đoạn.
- Lưu ý h/s các chú thích
2,3,4,6,7
H- Đọc VB, em có ấn
tượng nhất về hình ảnh
nào, vêø điều gì ?
H: Yêu cầu HS tóm tắt tác
phẩm
GV bổ sung:
Giôn-xi không thiết sống,
mặc cho Xiu chăm sóc
khuyên bảo, nằm chờ cái
chết đến khi chiếc lá cuối
cùng rụng xuống. Xiu tìm
cụ Bơ-men kể chuyện. Cụ
Bơ-men rất bực mình và
HOẠT ĐỘNG 1 :
TL: Dựa vào chú thích * giới thiệu đôi
nét về nhà văn .
+ Là một nhà văn Mỹ chuyên viết truyện
ngắn.Truyện ngắn của ông thường nhẹ
nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo
cao cả, tình thương những người nghèo
khổ rất cảêm động.
+ Được Hội Nghệ thuật và Khoa học Mỹ
lấy tên làm giải thưởng cho 3 truyện ngáên
hay nhất hàng năm .
- Đoạn trích là phần cuối của truyện
ngắn” Chiếc lá cuối cùng”. Lối viết nhẹ
nhàng, đầy tình huống hấp dẫn, kết cấu
chặt chẽ toát lên lòng thương yêu con
người, nhất là những người nghèo khổ
cảm hứng nhân đạo
TL: - HS đọc tiếp (đọc diễn cảm)
- HS đọc thầm chú thích Tr/89
TL: n tượng sâu sắc nhất là hình ảnh
chiếc lá và tấm lòng của cụ Bơ-men.
TL: - HS tóm tắt:
Giôn-xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối
cùng của cây thường xuân bên cửa sổ
rụng, khi đó cô sẽ chết. Nhưng qua một
buổi sáng và một đêm mưa gió phủ phàng,
chiếc lá vẫn kgoong rụng. Điều đó khiến
cho Giôn-xi thoát khỏi ý nghó về cái chết.
Xiu đã cho Giôn-xi biết chiếc lá cuối cùng
chính là bức tranh của họa só già Bơ-men
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU
CHUNG
1. Tác giả : (1862 -
1910)
Là một nhà văn Mỹ
chuyên viết truyện
ngắn.
2. Tác phẩm : Đoạn
trích là phần cuối của
truyện ngắn” Chiếc lá
cuối cùng”.
3. Đọc, chú thích:
4. Tóm tắt tác phẩm:
GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn
25