Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

lich su the gioi2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 25 trang )

Quá trình xuất hiện nhà nước ở
phương Đông cổ đại:

Ai Cập: ~ 3200 TCN

Lưỡng Hà: ~ 3500 – 3000 TCN

Ấn Độ: ~ 2500 – 1500 TCN

Trung Quốc: ~ 2100 TCN
II.Trạng thái kinh tế của các quốc gia cổ
đại phương Đông
-
Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo,
các cư dân nông nghiệp còn kết hợp chăn
nuôi gia súc
-
Thủy lợi được đề cao.
-
Các ngành nghề thủ công (đồ gốm, dệt
vải...), thương nghiệp cũng tương đối phát
triển.
III. Quan hệ xã hội và chế độ nhà nước ở
phương Đông cổ đại
Nông dân công xã:
- Đông đảo nhất, có vai trò to
lớn trong sx.
- Nhận ruộng đất cày cấy và
nộp tô cho quý tộc, địa chủ
Nô lệ, nô tì:
-


Tầng lớp thấp nhất trong xã
hội, có nguồn gốc từ tù binh,
dân nghèo ko trả được nợ…
-
Làm những việc nặng nhọc,
phục vụ, hầu hạ quý tộc, địa
chủ…
Giai cấp thống trị
(vua, quan lại, địa
chủ):
-
Cai trị xã hội
Chế độ đẳng cấp Varna ở Ấn Độ cổ đại:

Đẳng cấp Balamon: Cao quý nhất

Đẳng cấp Ksatrya: Cai trị và bảo vệ đất
nước

Đẳng cấp Vaisya: Bình dân

Đẳng cấp Sudra: Nô lệ
Chế độ nhà nước:

Chuyên chế trung ương tập quyền, đứng
đầu là vua (nắm cả vương quyền lẫn thần
quyền): Pharaon (Ai Cập), Thiên Tử (Trung
Quốc), Patesi (Lưỡng Hà, vua Hammurabi
(1792-1750 TCN).


Giúp việc cho vua là hệ thống quý tộc,
quan lại, tăng lữ
IV. Tôn giáo và văn hóa
1. Tôn giáo
- Do Thái
giáo (1225
TCN)

Balamon giáo (Hindu giáo):

Phật giáo (TK VI TCN)
Biểu tượng
Phật giáo

Kito giáo
2. Văn hóa
1. Chữ viết
-
Chữ tượng hình Ai Cập
-
Chữ hình đinh Lưỡng Hà
-
Chữ Sankrit
-
Chữ Hán
2. Văn học
- Sử thi Ramayana

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×