Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Nghiên cứu đánh giá hệ số biến động bê tông trên các công trình xây dựng ở thành phố cam ranh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.08 MB, 169 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN BÌNH NAM

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ BIẾN ĐỘNG BÊ TÔNG
TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Ở THÀNH PHỐ CAM RANH - KHÁNH HÒA

Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dựng công trình Dân dụng và Công nghiệp
Mã số : 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. TRƢƠNG HOÀI CHÍNH

Đà Nẵng - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả tính toán nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Bình Nam


MỤC LỤC
TRANG BÌA


LỜI CAM ĐOAN
MỤC ỤC
TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
ANH MỤC C C ẢNG
ANH MỤC C C H NH
MỞ ĐẦU ………………………...……………………………………………….….. 1
1. ý do chọn đề tài ……………………………………………………………. 1
2. Mục đích nghiên cứu …………………..……………………………………. 1
3. Đối tƣợng nghiên cứu …………….…………………………………………. 2
4. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..…………………………………………………… 2
6. Cấu trúc luận văn ……………………………………………………………. 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẬT IỆU VÀ C C PHƢƠNG PH P X C ĐỊNH
CƢỜNG ĐỘ Ê TÔNG ……………………………………………...……………..… 3
1.1. THÀNH PHẦN, CẤU TR C VÀ C C OẠI Ê TÔNG ……………………. 3
1.1.1. Vật liệu, thành phần củ ê t ng ……………..………………………… 3
1.1.2. Cấu trúc củ ê t ng …………………………….………………………. 5
1.1.3. Các loại ê tông………………………………………………….………. 6
1.2. CƢỜNG ĐỘ CỦA Ê TÔNG ……….………………………….………………. 7
1.2.1. Cƣờng độ chịu nén ……………………………….………………………. 7
1.2.2. Cƣờng độ chịu kéo………………………………………………………. 9
1.2.3. Nhân tố quyết định cƣờng độ củ ê t ng ............................................ 9
1.2.4. Sự tăng cƣờng độ theo thời gi n ……………………………………...…. 10
1.3. CẤP ĐỘ ỀN VÀ M C CỦA Ê TÔNG ........................................................... 12
1.3.1. Mác theo cƣờng độ chịu nén ............................................................... 12
1.3.2. Cấp độ ền chịu nén ........................................................................ 12
1.3.3. Cấp độ ền chịu kéo t ....................................................................... 13
1.3.4. Mác theo khả năng chống thấm và theo khối lƣợng riêng ................... 13
1.4. CƢỜNG ĐỘ TIÊU CHUẨN VÀ CƢỜNG ĐỘ TÍNH TO N CỦA Ê TÔNG ..14

1.5. C C PHƢƠNG PH P X C ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA Ê TÔNG. 14
1.5.1. Phƣơng pháp xác định cƣờng độ ê t ng trên mẫu đúc ………..……….. 15
1.5.2. Phƣơng pháp xác định cƣờng độ ê t ng trên hiện trƣờng ……………... 18
1.5.3. Đánh giá cƣờng độ ê t ng trên kết cấu c ng trình ……………………... 21
1.6. HỆ SỐ IẾN ĐỘNG CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA Ê TÔNG ………….….. 22
1.6.1. Hệ số iến động ê t ng và tầm qu n trọng …………………………….. 22
1.6.2. Độ lệch quân phƣơng, hệ số iến động ................................................ 23


1.6.3. Cách tính hệ số iến động cƣờng độ chịu nén củ ê t ng …………..…. 23
CHƢƠNG 2. THU THẬP SỐ IỆU – TÍNH TO N HỆ SỐ IẾN ĐỘNG CƢỜNG
ĐỘ CHỊU NÉN CỦA Ê TÔNG …………………………………………………..... 26
2.1. C C SỐ IỆU THU THẬP ……………………………………………..……… 26
2.1.1. Phƣơng pháp tập hợp số liệu ……………………………………...…….. 26
2.1.2. Cơ sở tập hợp số liệu ………………………………...………………….. 26
2.2. HỆ SỐ IẾN ĐỘNG CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA Ê TÔNG ĐỐI VỚI MẪU THỬ
CHỊU NÉN ………………………………………………………………..………………… 26

2.2.1. Hệ số iến động về cƣờng độ ê t ng củ từng c ng trình ……………... 27
2.2.2. Hệ số iến động về cƣờng độ ê t ng (ν), cƣờng độ tính toán chịu nén (Rb)
củ ê t ng các c ng trình toàn thành phố C m R nh ………………………… 41
2.3. HỆ SỐ IẾN ĐỘNG CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA Ê TÔNG QUA C C THÍ
NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG …………………………………………………………. 45
2.3.1. Hệ số iến động củ ê t ng qu thí nghiệm kho n mẫu hiện trƣờng ….. 45
2.3.2. Hệ số iến động củ ê t ng qu thí nghiệm ằng phƣơng pháp ắn súng
ật nẩy ……………………………………………………………………..…… 46
2.3.3. Hệ số iến động củ ê t ng qu thí nghiệm ằng phƣơng pháp đo xung
siêu âm kết hợp ắn súng ật nẩy…………………………………………….… 49
CHƢƠNG 3. TỔNG HỢP SỐ IỆU THỰC NGHIỆM – XÂY ỰNG HỆ SỐ IẾN
ĐỘNG …………………………………………………………………...………....… 57

3.1. XỬ Ý SỐ IỆU THU THẬP TRÊN HIỆN TRƢỜNG …………………….…. 57
3.1.1. Số liệu thu thập đƣợc ………………………………………………...….. 57
3.1.2. Hệ số iến động về cƣờng độ ê t ng củ mẫu thử trong một số c ng trình
trên đị àn thành phố C m R nh …………………………………………………… 60
3.2. ẬP ẢNG KẾT QUẢ TÍNH TO N ………………………………………….. 66
3.3. NHẬN XÉT ………………………………………………………………...…… 67
KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………..…. 78
1. Kết luận …………………………………………………………..…………. 78
2. Kiến nghị về định hƣớng nghiên cứu ……………………………….………. 78
ANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO ……………………………………...…….. 79
PHỤ ỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN VĂN ( ản s o)
ẢN SAO KẾT UẬN CỦA HỘI ĐỒNG, ẢN SAO NHẬN XÉT CỦA C C
PHẢN IỆN.


TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ BIẾN ĐỘNG BÊ TÔNG TRÊN CÁC CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG Ở THÀNH PHỐ CAM RANH – KHÁNH HÒA
Học viên: Nguyễn ình N m. Chuyên ngành: Kỹ thuật X CT

&CN

Mã số : 60.58.02.08 Khó : K33. Trƣờng Đại học ách kho – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt - Cƣờng độ củ các mẫu ê t ng đƣợc chế tạo cùng một mẻ vữ h y cùng một c ng
trình (cùng cấp độ ền) có thể th y đổi tùy thuộc vào c ng nghệ, kích thƣớc, hình dạng khu n
đúc, điều kiện và thời gi n đ ng kết, đ c điểm tải trọng tác dụng, trạng thái làm việc, mức độ
đầm trộn. Những yếu tố này có thể gây nên sự kh ng đồng nhất trong ê t ng.
iến động ê t ng (ν) để đánh giá mức độ đồng chất củ


ùng hệ số

ê t ng. Giá trị ν càng bé bê tông có

độ đồng chất càng c o và ngƣợc lại. Quy trình c ng nghệ, điều kiện chế tạo ê t ng có ảnh
hƣởng quyết định đến hệ số iến động ê t ng ν, và sự đồng nhất củ
trực tiếp đến cƣờng độ củ

ê t ng có liên qu n

ê t ng. Để đánh giá một cách khái quát về chất lƣợng ê t ng đã

đƣợc sử dụng trong các c ng trình trên đị

àn thành phố C m R nh, tác giả đã thu thập số

liệu thực tế trên c ng trình và các số liệu củ mẫu thử trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu
tính toán, xây dựng hệ số iến động cƣờng độ chịu nén củ
dụng và c ng nghiệp trên đị

ê t ng (ν) trên các c ng trình dân

àn thành phố C m R nh, tỉnh Khánh Hò . Từ đó, đánh giá chất

lƣợng ê t ng củ các c ng trình đã đƣợc xây dựng trên đị

àn và đƣ r định hƣớng nghiên

cứu tiếp theo.
Từ khóa - hệ số iến động cƣờng độ ê t ng; xác định cƣờng độ nén; ê t ng hiện trƣờng;

đánh giá cƣờng độ; cấp độ ền.

A STUDY ON ASSESSMENT OF THE FLUCTUATING COEFFICIENT OF
CONCRETE IN CONSTRUCTION PROJECTS IN CAM RANH CITY - KHANH
HOA PROVINCE
Abstract - The intensity of the concrete samples produced with the same mortar or the same
structure (same level of durability) may change, which depends on the technology, size, mold
shape, condition and agglomerated time, load characteristics, work status, level of mixing.
These factors can cause inhomogeneities in concrete. Using the fluctuating coefficient of the
concrete (ν) to ev lu te the homogeneity of the concrete. The lower the concrete v lue (ν) is,
the higher the homogeneity in the concrete is. And this is vice versa. The technological
process and the concrete making condition have a decisive influence on the fluctuating


coefficient of the concrete, and the homogeneity of the concrete is directly related to the
intensity of the concrete. By evaluating the quality of the concrete used in buildings in Cam
Ranh City, the author has collected the actual data on the site and the data of the samples in
the laboratory as well as has calculated and constructed the fluctuating coefficient and the
compressive intensity of the concrete (ν) on civil nd industri l projects in C m R nh city,
Khanh Hoa province. From these, the quality of the concrete has been evaluated in the area
and its further research will be done in the future.
Keywords - the fluctuating coefficient concrete intensity; determine the compressive
intensity; concrete field; rating intensity; level of durability.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
A
a

iện tích

Kích thƣớc cạnh lập phƣơng củ mẫu thử chuẩn; khoảng cách từ trục th nh cốt
thép đến đầu gần nhất củ mẫu kho n

B

Cấp độ ền chịu nén; cƣờng độ đ c trƣng củ

ê t ng

Bi

Cƣờng độ chịu nén củ mẫu thử thứ i

Bm

Cƣờng độ chịu nén trung ình củ các mẫu thử

Bt

Cấp độ ền chịu kéo

C0

Hệ số ảnh hƣởng xét đến sự khác nh u giữ thành phần củ

ê t ng vị trí thử

với ê t ng tiêu chuẩn
C1


Hệ số ảnh hƣởng củ mác xi măng

C2

Hệ số ảnh hƣởng củ hàm lƣợng xi măng sử dụng cho 1m3 bê tông

C3

Hệ số ảnh hƣởng củ loại cốt liệu lớn

C4

Hệ số ảnh hƣởng củ đƣờng kính lớn nhất củ cốt liệu

D

Hệ số ảnh hƣởng củ phƣơng kho n so với phƣơng đổ ê t ng

d

Đƣờng kính củ mẫu thử lăng trụ tròn

dmk

Đƣờng kính thực tế củ mẫu kho n

dt

Đƣờng kính d nh định th nh cốt thép trong mẫu kho n


h

Chiều c o củ mẫu thử lăng trụ tròn; chiều c o củ mẫu kho n

k

Hệ số ảnh hƣởng củ cốt thép trong mẫu kho n; số vị trí kiểm tr trên cấu
kiện, kết cấu

M

Mác ê t ng thiết kế theo cƣờng độ chịu nén

n

Số mẫu thử chịu nén; số mẫu kho n trong tổ mẫu; số vùng kiểm tr trên kết
cấu, cấu kiện

P

Tải trọng

R

Cƣờng độ củ mẫu thử

Rb

Cƣờng độ tính toán củ


Rbn

Cƣờng độ tiêu chuẩn củ

Rbt

Cƣờng độ tính toán củ

ê t ng về nén
ê t ng về nén
ê t ng về kéo


Rbtn

Cƣờng độ tiêu chuẩn củ

ê t ng về kéo

Rht

Cƣờng độ ê t ng hiện trƣờng; cƣờng độ ê t ng hiện trƣờng trung ình;
cƣờng độ ê t ng trung ình củ các giá trị đọc đƣợc trên ảng tr củ súng
ật nẩy

Rhti

Cƣờng độ ê t ng hiện trƣờng củ mẫu kho n thứ i; cƣờng độ ê t ng tại vùng
kiểm tr thứ i trên kết cấu


Rmin

Cƣờng độ ê t ng hiện trƣờng củ viên mẫu có giá trị nhỏ nhất

Rmk

Cƣờng độ chịu nén củ mẫu kho n

Ryc

Cƣờng độ ê t ng yêu cầu

R ht

Cƣờng độ ê t ng hiện trƣờng trung ình

S

Hệ số lấy phụ thuộc vào xác suất ảo đảm 95%



Hệ số phụ thuộc vào số lƣợng vùng kiểm tr khi thử ằng phƣơng pháp kh ng
phá hủy

Vi

Vận tốc xung siêu âm trên vùng kiểm tr thứ i

Vtb


Vận tốc xung siêu âm trung ình

α

Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu ê t ng kích thƣớc khác viên
chuẩn về cƣờng độ củ viên mẫu chuẩn; hệ số đổi đơn vị từ kG/cm2 sang MPa

β

Hệ số ảnh hƣởng củ tỷ lệ chiều c o và đƣờng kính mẫu kho n; hệ số chuyển
đổi từ cƣờng độ trung ình s ng cƣờng độ đ c trƣng

∆i

Độ lệch cƣờng độ củ mẫu thử thứ i so với cƣờng độ trung ình

γbc

Hệ số độ tin cậy củ

γbi

Hệ số điều kiện làm việc củ

γbt

Hệ số độ tin cậy củ

γKC


Hệ số kể đến sự làm việc củ

λ

Hệ số ảnh hƣởng củ tỷ lệ chiều c o và đƣờng kính mẫu kho n đến cƣờng độ

ê t ng khi nén
ê t ng

ê t ng khi kéo
ê t ng thực tế trong kết cấu

bê tông
ν

Hệ số iến động về cƣờng độ chịu nén củ

ê t ng

νht

Hệ số iến động cƣờng độ ê t ng các vùng kiểm tr

σ

Độ lệch quân phƣơng


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.1.

Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tông

16

1.2.

Hệ số ảnh hƣởng củ tỷ lệ chiều c o và đƣờng kính mẫu kho n

16

2.1.
2.2.

Bảng tổng hợp hệ số biến động về cƣờng độ bê tông các công
trình có mẫu thử chịu nén
ảng tổng hợp cƣờng độ tính toán chịu nén củ

ê t ng các

công trình có mẫu thử chịu nén


42
43

2.3.

Hệ số ảnh hƣởng củ loại xi măng

49

2.4.

Hệ số ảnh hƣởng củ hàm lƣợng xi măng

50

2.5.

Hệ số ảnh hƣởng củ loại cốt liệu lớn

50

2.6.

Hệ số ảnh hƣởng củ đƣờng kính lớn nhất củ cốt liệu

50

2.7.

ảng tổng hợp hệ số iến động về cƣờng độ ê t ng các c ng

trình qu thí nghiệm hiện trƣờng

52

2.8.

ảng tổng hợp cƣờng độ tính toán chịu nén củ
c ng trình qu thí nghiệm hiện trƣờng

54

2.9.

Giá trị trung ình hệ số iến động các phƣơng pháp thí nghiệm
hiện trƣờng

55

3.1.

Kết quả cƣờng độ tính toán quy đổi củ các loại ê t ng khảo
sát

66

3.2.

Kết quả xác định hệ số iến động ê t ng

66


3.3.

ê t ng các

Tỷ lệ chênh lệch củ (Bm) và (Rb) đối với các loại bê tông
theo phƣơng pháp nén mẫu thử

68

3.4.

Tỷ lệ chênh lệch củ (Rht) và (Rb) đối với các loại bê tông
theo phƣơng pháp sử dụng súng ật nẩy

70

3.5.

Tỷ lệ chênh lệch củ ( m), (B), (Rb) và (ν) đối với các loại ê
t ng theo phƣơng pháp nén mẫu thử và phƣơng pháp sử dụng
súng ật nẩy

70

3.6.

Tỷ lệ chênh lệch củ (Rht) và (Rb) đối với các loại ê t ng
theo phƣơng pháp đo vận tốc xung siêu âm kết hợp súng ật
nẩy


72


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Tỷ lệ chênh lệch củ (Rht), (B), (Rb) và (ν) đối với các loại ê
3.7.

tông theo phƣơng pháp ắn súng ật nẩy và phƣơng pháp đo
vận tốc xung siêu âm kết hợp súng ật nẩy.
Tỷ lệ chênh lệch củ (

3.8.

m),

72

(B), (Rb) và (ν) đối với các loại ê

t ng theo phƣơng pháp nén mẫu thử và phƣơng pháp đo vận

73


tốc xung siêu âm kết hợp súng ật nẩy
3.9.
3.10.

Tỷ lệ chênh lệch củ (

m),

(B), (Rb) và (ν) đối với các loại ê

t ng theo phƣơng pháp nén mẫu thử và kho n mẫu hiện trƣờng
Kết quả xác định hệ số iến động qu các phƣơng pháp thí
nghiệm

75
76


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.
1.7.
1.8.

2.1.

2.2.

2.3.

2.4.

2.5.

2.6.

2.7.

2.8.

2.9.

Tên hình

Trang

Thành phần ê t ng
Ảnh hƣởng củ tỷ lệ N/X đến tính chất củ bê tông
Mẫu lập phƣơng và mẫu trụ
Thí nghiệm nén mẫu
Phƣơng pháp thử 4 điểm tải
Phƣơng pháp thử 3 điểm tải
Đồ thị tăng cƣờng độ theo thời gi n
Phƣơng pháp thí nghiệm xác định độ thấm nƣớc củ ê t ng

iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Trƣờng Trung học cơ sở Chu Văn An (Hạng mục: Khối lớp
học số 1 và 2)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Trƣờng Tiểu học C m Thuận (Hạng mục: Nhà lớp học số 1)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Trƣờng Trung học cơ sở C m Phú (Hạng mục: Khối lớp học số
1)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Khu liên cơ hành chính số 2 (Hạng mục: Nhà làm việc)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Trƣờng Tiểu học C m Nghĩ 1 (Hạng mục: Khối lớp học A và
B)

3
5
8
8
9
9
11
13

iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Trụ sở làm việc Chi cục thuế thành phố C m R nh (Hạng mục:
Nhà làm việc)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Nhà máy đóng tàu C m R nh (Hạng mục: Phân xƣởng cơ khí Điện - Ống - Trang trí - Mộc)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Trung tâm Thƣơng mại và ịch vụ Khách sạn Đ ng Hải (Hạng

mục: Khối nhà Cinem )
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Trung tâm Sinh hoạt Chính trị - Văn hó thành phố C m R nh
(Hạng mục: Hội trƣờng)

28

29

29

30

31

32

33

34

35


Số hiệu
hình
2.10.

2.11.


2.12.

2.13.

2.14.

2.15.

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.

Tên hình
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Nhà làm việc C ng n thành phố C m R nh (Hạng mục: Hội
trƣờng)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
ệnh viện đ kho khu vực thành phố C m R nh (Hạng mục:
Khối 1 Khu kỹ thuật nghiệp vụ và điều trị nội trú)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Chung cƣ Khu đ thị căn cứ C m R nh (Hạng mục: Chung cƣ
N03)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Chung cƣ Khu đ thị căn cứ C m R nh (Hạng mục: Chung cƣ

N05)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Chung cƣ Khu đ thị căn cứ C m R nh (Hạng mục: Chung cƣ
N06)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng c ng trình
Nhà ga hành khách quốc tế Sân y C m R nh (Hạng mục:
Nhà ga)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng 15
(M200)
iểu đồ hàm mật độ xác suất cƣờng độ chịu nén củ ê t ng
B15 (M200)
iểu đồ số liệu đo đạc cƣờng độ chịu nén củ ê tông B15
(M200)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng 20
(M250)
iểu đồ hàm mật độ xác suất cƣờng độ chịu nén củ ê t ng
B20 (M250)
iểu đồ số liệu đo đạc cƣờng độ chịu nén củ ê t ng 20
(M250)
iểu đồ tần suất cƣờng độ mẫu chuẩn i củ ê t ng 22,5
(M300)
iểu đồ hàm mật độ xác suất cƣờng độ chịu nén củ ê t ng
B22,5 (M300)
iểu đồ số liệu đo đạc cƣờng độ chịu nén củ ê t ng 22,5
(M300)

Trang

36


37

38

39

40

41

60
61
61
62
62
62
63
63
64


Số hiệu
hình
3.10.
3.11.

3.12.

3.13.
3.14.

3.15.

Tên hình
Giá trị trung ình và độ lệch chuẩn cƣờng độ chịu nén củ các
loại ê t ng theo phƣơng pháp nén mẫu thử
Giá trị trung ình và độ lệch chuẩn cƣờng độ chịu nén củ các
loại ê t ng theo phƣơng pháp ắn súng ật nẩy
Giá trị trung ình và độ lệch chuẩn cƣờng độ chịu nén củ các
loại ê t ng theo phƣơng pháp siêu âm kết hợp ắn súng ật
nẩy
Giá trị trung ình và độ lệch chuẩn cƣờng độ chịu nén củ các
loại ê t ng theo phƣơng pháp kho n mẫu hiện trƣờng
So sánh giá trị cƣờng độ chịu nén trung ình củ ê t ng theo
các phƣơng pháp thí nghiệm
iểu đồ hệ số iến động cƣờng độ chịu nén củ các loại ê
t ng qu các phƣơng pháp thí nghiệm

Trang
68
69

71

74
75
76


1


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
ê t ng là một loại vật liệu nhân tạo đƣợc sản xuất từ các vật liệu rời và chất
kết dính h y còn gọi là một loại vật liệu phức hợp (composit); có cấu trúc kh ng đồng
nhất.
Các cấu kiện củ c ng trình đƣợc cấu tạo từ ê t ng thƣờng có cƣờng độ kh ng
đồng đều, nguyên nhân có thể kể đến nhƣ: do trình độ sản xuất, do c ng nghệ thi c ng,
do vị trí và tính chất làm việc củ cấu kiện, do ảnh hƣởng củ thời tiết…
Thành phố C m R nh đ ng thực hiện việc phát triển đ thị để sớm hoàn thiện
các tiêu chí về đ thị loại III theo yêu cầu mới. Đ thị ngày càng phát triển thì nhu cầu
xây dựng càng lớn. Những năm gần đây, c ng tác đầu tƣ xây dựng cơ ản đƣợc triển
kh i ngày một nhiều, số lƣợng các c ng trình ở mọi quy m ngày một tăng. Hàng năm
có nhiều dự án đầu tƣ xây dựng c ng trình trên đị
hiện. Tuy nhiên trên đị

àn thành phố đƣợc triển kh i thực

àn Thành phố C m R nh, tỉnh Khánh Hò thì số lƣợng các

c ng trình c o tầng còn hạn chế, đ số là các c ng trình từ 4 đến 6 tầng đã và đ ng
đƣợc xây dựng. Phần lớn c ng trình xây dựng sử dụng vật liệu ê t ng xi măng là chủ
yếu.
Để có một sự nhìn nhận, đánh giá một cách khái quát ức tr nh về chất lƣợng
ê t ng đã đƣợc sử dụng trong các c ng trình trên đị

àn, cần thu thập số liệu thực tế

trên c ng trình và các số liệu củ mẫu thử trong phòng thí nghiệm để tính toán so sánh.
o đó, việc lự chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hệ số biến động bê tông trên các

công trình xây dựng ở thành phố Cam Ranh – Khánh Hòa” là một đề xuất cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
Tính toán hệ số iến động cƣờng độ chịu nén củ
dân dụng và c ng nghiệp trên đị

ê t ng (ν) trên các công trình

àn thành phố C m R nh, tỉnh Khánh Hò . Từ đó,

đánh giá chất lƣợng ê t ng củ các c ng trình đã đƣợc xây dựng trên đị

àn.


2

3. Đối tƣợng nghiên cứu
Các c ng trình dân dụng và c ng nghiệp đã đƣợc xây dựng trên đị

àn thành

phố C m R nh, tỉnh Khánh Hòa.
4. Phạm vi nghiên cứu
- ự vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật một số c ng trình đã đƣợc thẩm định.
- Kết quả hồ sơ chất lƣợng thí nghiệm về cƣờng độ chịu nén mẫu ê t ng hình
lập phƣơng (150x150x150)mm đã đúc tại hiện trƣờng, đƣợc lƣu ở các phòng thí
nghiệm LAS-XD.
- Kiểm tr thực tế trên một số cấu kiện củ c ng trình dân dụng và c ng nghiệp
đã và đ ng xây dựng trên đị


àn thành phố C m R nh, tỉnh Khánh Hò . Số liệu thu

thập ằng thiết ị đo.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu đo đạc thực tế cƣờng độ chịu nén củ bê tông trên công trình,
các phiếu kết quả thí nghiệm bê tông ở phòng thí nghiệm và hồ sơ thiết kế.
- Nghiên cứu lý thuyết để tính toán hệ số iến động cƣờng độ chịu nén củ

ê

t ng (ν).
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, nội dung luận văn đƣợc trình ày nhƣ s u:
Chƣơng 1: Tổng qu n về vật liệu và các phƣơng pháp xác định cƣờng độ chịu
nén củ

ê t ng cốt thép
Chƣơng 2: Thu thập số liệu cƣờng độ chịu nén củ

đị

ê t ng các c ng trình trên

àn thành phố C m R nh – Tính toán hệ số iến động cƣờng độ chịu nén củ

bê tông.
Chƣơng 3: Tổng hợp số liệu thực nghiệm – Xây dựng hệ số iến động (ν)
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục.



3

CHƢƠNG 1

T NG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ BÊ TÔNG

1.1. THÀNH PHẦN CẤU TR C VÀ CÁC LOẠI BÊ TÔNG
1.1.1. Vật liệu thành phần của bê tông
Trong lĩnh vực xây dựng, ê t ng là một nguyên vật liệu v cùng qu n trọng,
th ng qu chất lƣợng ê t ng có thể đánh giá chất lƣợng củ toàn ộ c ng trình.
Chất lƣợng ê t ng phụ thuộc vào các thành phần nhƣ: cát, đá, nƣớc, xi măng...
ê t ng là một hỗn hợp mà thành phần

o gồm cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn và

chúng đƣợc kết dính với nh u ằng hồ xi măng. Cốt liệu chiếm khoảng 60-75%
theo thành phần khối lƣợng và thể tích củ

ê t ng (Hình 1.1), chúng là thành phần

qu n trọng cấu thành tính kỹ thuật và tính kinh tế củ
chính về cƣờng độ và độ ền củ

ê t ng và cốt liệu giữ v i trò

ê t ng.


Hình 1.1. Thành phần ê t ng


4

Ngoài các thành phần chính nhƣ trên, ngƣời t còn có thể thêm các phụ gi để
cải thiện một số tính chất củ

ê t ng trong lúc thi c ng c ng nhƣ trong quá trình

sử dụng. Phụ gi hó học là một dạng hó chất đƣợc trộn thêm vào ê t ng ằng
những tác động hó học h y vật lý, nó sẽ làm th y đổi một số đ c tính củ

ê t ng

nhƣ tính c ng tác, sự đ ng kết, c ng nhƣ quá trình đóng rắn.
Ở Việt N m yêu cầu về tính chất củ những loại phụ gi hó học khác nh u
đƣợc quy định trong tiêu chuẩn TCVN 8826:2011. Phụ gi hó học đƣợc trộn vào
ê t ng với một lƣợng rất nhỏ và ở dạng lỏng là chủ yếu. iều lƣợng th ng thƣờng
khoảng 0,4-2% tính trên khối lƣợng xi măng. Ở nƣớc t có

loại phụ gi phổ iến

đ ng đƣợc sử dụng:
- Phụ gi

giảm nƣớc và làm chậm đ ng kết, phụ gi

này thuộc dòng


ignosulphon te, có thể đƣợc sử dụng với liều lƣợng 0,4-0,6% để giảm khoảng 612% lƣợng nƣớc trộn.
- Phụ gi giảm nƣớc trung

ình, loại phụ gi này thuộc dòng n pth lene

sulphon te, thƣờng dùng với liều lƣợng 0,7-1,2% nó có thể giảm 15-25% lƣợng
nƣớc trộn yêu cầu.
- Phụ gi giảm nƣớc c o, phụ gi này thuộc dòng polyc r oxyl te, liều lƣợng
phổ iến là 0,8-1,8% nó có thể giảm 20-35% lƣợng nƣớc yêu cầu.
Những loại phụ gi khác c ng đ ng đƣợc sử dụng nhƣ:
- Phụ gi làm tăng cƣờng độ sớm.
- Phụ gi cuốn khí.
- Phụ gi gây ức chế ăn mòn.
Nƣớc để trộn ê t ng gồm h i phần. Một phần để hó hợp với xi măng, một
phần nữ là phụ gi làm cho hỗn hợp ê t ng có đƣợc độ dẻo (nhão) cần thiết lúc
trộn, đổ khu n và đầm chắc.

ƣợng nƣớc th m gi phản ứng hó hợp chỉ chiếm

khoảng một phần năm trọng lƣợng xi măng và là cần thiết. Tỷ lệ N/X là chỉ tiêu
chính để đánh giá chất lƣợng ê t ng và là một chỉ tiêu đƣợc sử dụng rộng rãi để
xác định các tính chất củ

ê t ng (Hình 1.2)


5

Hình 1.2. Ảnh hƣởng củ tỷ lệ N/X đến tính chất củ


ê t ng

1.1.2. Cấu trúc của bê tông [1]
ê t ng có cấu trúc kh ng đồng nhất vì hình dáng, kích thƣớc các hạt cốt liệu
khác nh u, sự phân ố củ cốt liệu và chất kết dính kh ng thật đồng đều, trong ê
t ng vẫn còn lại một ít nƣớc thừ và những lỗ rỗng li ti (do nƣớc thừ
Quá trình kh cứng củ

ốc hơi).

ê t ng xảy r lâu dài, đó là quá trình thủy hó xi

măng, quá trình th y đổi sự cân ằng nƣớc, sự giảm chất keo nhớt, sự tăng mạng
tinh thể củ đá xi măng. Quá trình đó làm cho ê t ng trở thành vật liệu vừ có tính
đàn hồi vừ có tính dẻo, thể hiện r ở đ c tính iến dạng khi chịu lực và chịu tác
động nhiệt ẩm củ m i trƣờng.


6

1.1.3. Các loại bê tông
Hiện n y trong xây dựng sử dụng nhiều dạng ê t ng khác nh u. Chúng đƣợc
phân loại theo khối lƣợng thể tích (dung trọng), theo dạng chất kết dính, theo cấu
trúc, các đ c điểm c ng nghệ và theo phạm vi sử dụng.
) Theo dung trọng ê t ng
- ê t ng đ c iệt n ng có dung trọng lớn hơn 2500 kg/m3
- ê t ng n ng (còn gọi là ê t ng thƣờng) có dung trọng 1800-2500 kg/m3
- Bê tông nhẹ có dung trọng 600-1800 kg/m3
- ê t ng đ c iệt nhẹ có dung trọng nhỏ hơn 600 kg/m3
Các loại ê t ng đ c iệt n ng chế tạo ằng các cốt liệu n ng - thoi sắt ho c

các vảy cán thép ( ê t ng thép), qu ng sắt ( ê t ng m giêtit và limonhit) ho c
qu ng

rit ( êt ng

rit).

Trong xây dựng ê t ng n ng đƣợc sử dụng rộng rãi nhất có dung trọng 21002500 kg/m3 sử dụng cốt liệu n ng đ c chắc từ đá (gr nit, đá v i, di

se...). Bê tông

nhẹ có dung trọng từ 1800-2000 kg/m3 đƣợc chế tạo từ đá dăm với dung trọng củ
chúng 1600-1900 kg/m3 ho c kh ng có cát ( ê t ng lỗ rỗng lớn).
ê t ng nhẹ đƣợc chế tạo từ cốt liệu rỗng (ker mdit, gl porit...) dùng bê tông
nhẹ làm giảm khối lƣợng củ kết cấu xây dựng.
ê t ng đ c iệt nhẹ gồm các loại ê t ng tổ ong ( ê t ng khí, ê t ng ọt),
đƣợc chế tạo ằng làm phồng nở hỗn hợp chất kết dính, phụ gi nghiền mịn và
nƣớc với sự trợ giúp củ các phƣơng pháp đ c iệt, ê t ng lỗ rỗng lớn dùng cốt
liệu nhẹ. Trong ê t ng tổ ong cốt liệu thực chất là kh ng khí đƣợc nằm trong các
hốc nhân tạo tạo r .
) Theo dạng cốt liệu
Theo dạng củ chất kết dính chúng đƣợc phân r : ê t ng xi măng, silic t,
thạch c o, xỉ kiểm, polime ê t ng, polime xi măng, và các loại đ c iệt khác.
-

ê t ng xi măng đƣợc chế tạo từ xi măng và đƣợc sử dụng phổ iến nhất

trong xây dựng.
- ê t ng silic t đƣợc chế tạo trên cơ sở đá v i.
- ê t ng thạch c o sử dụng làm các vách ngăn ên trong, các trần treo và các

chi tiết tr ng trí hoàn thiện c ng trình. Các loại khác nh u củ

ê t ng này có ê


7

t ng thạch c o xi măng puzơl n, chúng có tính ền nƣớc c o hơn và đƣợc sử dụng
khá rộng rãi (các lock kh ng gi n góc vệ sinh, các kết cấu nhà thấp tầng...)
- ê t ng xỉ kiểm đƣợc chế tạo sử dụng xỉ kiểm nghiền mịn, đƣợc hò trộn với
dung dịch kiềm. oại ê t ng này chỉ mới đƣợc sử dụng trong xây dựng.
- Polime ê t ng đƣợc chế tạo từ các dạng khác nh u củ chất dính kết polime,
gốc củ chúng là nhự (polieste, epoxi, crin, c c mit...) ho c m nome, chúng
đóng rắn trong ê t ng với sự có m t củ các phụ gi chuyên dụng.
- Polime xi măng ê t ng đƣợc chế tạo từ các dạng khác nh u củ chất kết
dính hỗn hợp, gồm xi măng và chất polime. Các polime đƣợc sử dụng gồm nhự và
các mủ, nhự cây t n trong nƣớc.
1.2. CƢỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG
1.2.1. Cƣờng độ chịu nén
Một trong những đ c tính qu n trọng nhất củ

ê t ng là cƣờng độ, nó là th m

số đầu vào qu n trọng để thiết kế cấu trúc ê t ng. ê t ng là một vật liệu chịu nén
rất tốt nhƣng khả năng chịu kéo lại kém hơn nhiều. Hiện n y có nhiều phƣơng pháp
để đo lƣờng cƣờng độ ê t ng, nhƣ cƣờng độ nén, cƣờng độ uốn, cƣờng độ kéo.
Cƣờng độ nén là khả năng củ vật liệu ho c cấu trúc chịu lực đẩy dọc trục
đẳng hƣớng. Khi đạt đến cƣờng độ nén giới hạn củ
Cƣờng độ nén củ


ê t ng thì nó sẽ phá hủy.

ê t ng là một th ng số phổ iến nhất mà các kỹ sƣ thƣờng

sử dụng trong việc thiết kế c ng trình và những cấu trúc khác. Cƣờng độ nén đƣợc
đo lƣờng ằng việc thử nghiệm trên mẫu ê tông hình trụ (150x300 mm) ho c hình
lập phƣơng (150x150x150 mm) đƣợc đúc, đầm, ảo dƣỡng và thử nghiệm trong
điều kiện chuẩn.
ạng mẫu c ng nhƣ phƣơng pháp lấy mẫu, ảo dƣỡng và thử nghiệm đƣợc
quy định theo các tiêu chuẩn s u:
- TCVN 3105:1993 và TCVN 3118:1993
- EN 12390-2 và EN 12390-3
- ASTM C31 và ASTM C39


8

Hình 1.3. Mẫu lập phƣơng và mẫu trụ

Hình 1.4. Thí nghiệm nén mẫu
Để nhận đƣợc kết quả chính xác đối với mẫu trụ, m t trên củ mẫu trụ nên
đƣợc làm ằng lớp mỏng xi măng Portl nd cứng ho c hồ lƣu huỳnh đƣợc đ ng
cứng và dƣỡng hộ cùng với mẫu theo tiêu chuẩn ASTM C617.
Phƣơng pháp làm m t này phải đƣợc thực hiện cẩn thận, đ c iệt đối với ê
t ng cƣờng độ c o. Cƣờng độ nén th ng thƣờng đƣợc thử nghiệm ở tuổi 28 ngày.
Đối với những ứng dụng đ c iệt, nhƣ ê t ng khối lớn... Cƣờng độ ê t ng có thể
đƣợc xác định ở những tuổi trễ hơn nhƣ 56 ngày h y 90 ngày. Trong trƣờng hợp
cƣờng độ sớm đƣợc yêu cầu, ngoài cƣờng độ ở tuổi 28 ngày thì ở những tuổi sớm
(1 ngày, 3 ngày...) c ng đƣợc quy định một cách phổ iến.



9

1.2.2. Cƣờng độ chịu k o
Cƣờng độ chịu kéo củ

ê t ng đƣợc đo lƣờng ằng việc gi tải lên mẫu dầm

ê t ng 150x150 mm với chiều dài nhịp ít nhất ằng 3 lần chiều c o. Cƣờng độ
chịu kéo đƣợc thể hiện MP và đƣợc xác định ằng phƣơng pháp thử theo ASTM
C78 (4 điểm tải), ASTM C293 (3điểm tải) h y EN 12390-1.

Hình 1.5. 4 điểm tải

Hình 1.6. 3 điểm tải

Cƣờng độ kéo thƣờng khoảng ằng 10% đến 20% củ cƣờng độ nén tùy thuộc
vào loại, kích thƣớc và khối lƣợng cốt liệu th đƣợc sử dụng. Tuy nhiên, có thể đạt
đƣợc mối tƣơng qu n tốt nhất đối với cốt liệu cụ thể ằng những thử nghiệm trong
phòng thí nghiệm đối với những cốt liệu và cấp phối đã đƣợc cung cấp. Mẫu uốn
đƣợc chuẩn ị và dƣỡng hộ phù hợp với ASTM C42 ho c C31 ho c C92 ho c EN
12350-1 và EN 12390-2.
Phụ thuộc vào việc sử dụng thực tế, thí nghiệm cƣờng độ uốn ê t ng có thể
quy định ở những ngày tuổi khác nh u nhƣ: 3 ngày, 7 ngày, 28 ngày, 56 ngày.
1.2.3. Nhân tố quyết định cƣờng độ của bê tông [1]
Cƣờng độ củ

ê t ng lớn h y é là do thành phần và c ng nghệ chế tạo quyết

định. Khi thiết kế c ng trình ngƣời t thƣờng phải dự kiến cƣờng độ cần thiết củ

ê t ng (chọn mác ho c cấp độ ền thiết kế), dùng cƣờng độ đó để đem vào trong
tính toán. Khi thi c ng cần chọn thành phần, cấp phối vật liệu và iện pháp chế tạo
để ê t ng đạt cƣờng độ yêu cầu. Muốn iết ê t ng có đạt h y kh ng lại cần phải
đúc các mẫu thử để thí nghiệm (ho c kho n lấy mẫu) ho c kiểm tr
nghiệm kh ng phá hủy.

ằng các thí

ƣới đây trình ày tóm tắt một vài yếu tố cơ ản ảnh

hƣởng đến cƣờng độ ê t ng.
Chất lượng và lo i xi măng. Th ng thƣờng để chế tạo 1m 3 ê t ng cần dùng
khoảng 250

500 kg xi măng. Với cƣờng độ ê t ng đã dự kiến, khi dùng xi măng


10

chất lƣợng c o hơn thì số lƣợng sẽ ít hơn. Trong một giới hạn nào đó khi tăng
lƣợng xi măng c ng sẽ tăng cƣờng độ ê t ng nhƣng nói chung hiệu quả kh ng c o
và thƣờng làm tăng iến dạng co ngót gây hậu quả xấu. Khi cần có ê t ng cƣờng
độ c o nên dùng xi măng mác c o với số lƣợng hợp lý.
ộ cứng, độ s ch và t lệ thành ph n của cốt liệu cấp phối . Các yếu tố này
đóng v i trò qu n trọng trong việc chế tạo ê t ng. Khi chọn đƣợc cấp phối hợp lí
kh ng những tăng đƣợc cƣờng độ ê t ng mà còn sử dụng xi măng một cách tiết
kiệm.
T lệ nư c - xi măng. Đây là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến cƣờng độ và tính chất
iến dạng củ


ê t ng. Khi tỉ lệ này tăng lên thì cƣờng độ và độ đ c chắc củ

ê

t ng đều ị giảm và iến dạng do co ngót tăng.
Chất lượng của việc nhào trộn v a bê tông, độ đ m ch c của bê tông khi đ
khuôn và đi u kiện bảo dư ng. Các yếu tố này đều ảnh hƣởng lớn đến cƣờng độ ê
tông.
Các yếu tố nêu trên đều ảnh hƣởng đến R và R (t) nhƣng mức độ có khác nh u,
ví dụ tỷ lệ nƣớc – xi măng ảnh hƣởng rất lớn đến R và có phần ít hơn đối với R (t)
còn độ sạch củ cốt liệu ảnh hƣởng lớn đến R và rất lớn đến R (t), ê t ng dùng đá
dăm và sỏi có R gần nhƣ nh u nhƣng R (t) củ chúng khác nh u đến 20%...
1.2.4. Sự tăng cƣờng độ theo thời gian [1]
Gọi tuổi củ

ê t ng là thời gi n t (tính ằng ngày) kể từ khi chế tạo đến khi thí

nghiệm mẫu. Kết quả thí nghiệm cho iết thêm qu n hệ giữ R và t củ

ê t ng đƣợc

dƣỡng hộ trong điều kiện ình thƣờng thể hiện trên hình 1.7. úc mới nhào trộn và đổ
vào khu n (t

0) ê t ng còn ở thể nhão, chƣ có cƣờng độ (R

0). Trong quá trình

kh cứng cƣờng độ tăng dần lên, thời gi n đầu tăng nh nh, s u tăng chậm dần. Với ê
t ng dùng xi măng Portl nd chế tạo và ảo dƣỡng ình thƣờng cƣờng độ tăng nh nh

trong 28 ngày đầu.


11

R

R

28

28

t

Hình 1.7. Đồ thị tăng cƣờng độ theo thời gi n

Để iểu diễn sự tăng cƣờng độ củ R theo t có thể dùng một số c ng thức thực
nghiệm s u đây:
C ng thức củ

. G. Xkr mt ep theo quy luật l g rit, dùng đƣợc khi t

7

300

ngày
R = 0,7 R28lg(t)


(1.1a)

C ng thức củ Viện nghiên cứu ê t ng Mỹ ACI theo quy luật hyper
R = R 28

Hệ số



t
a + bt

phụ thuộc loại xi măng. Th ng thƣờng

đ ng cứng nh nh

2,3;

n
(1.1b)

4;

0,85.Với xi măng

0,92.

Với cƣờng độ chịu kéo, sự tăng cƣờng độ theo thời gi n có nh nh hơn so với
cƣờng độ chịu nén.
Trong m i trƣờng thuận lợi (nhiệt độ dƣơng, độ ẩm c o) sự tăng cƣờng độ có thể

kéo dài trong nhiều năm còn trong điều kiện kh h nh ho c nhiệt độ thấp sự tăng
cƣờng độ trong thời gi n s u này là kh ng đáng kể.
ùng hơi nƣớc nóng để ảo dƣỡng ê t ng c ng nhƣ dùng phụ gi tăng cƣờng độ
có thể làm cƣờng độ ê t ng tăng rất nh nh trong thời gi n vài ngày đầu nhƣng sẽ làm
cho ê t ng trở nên giòn hơn và có cƣờng độ cuối cùng (s u vài năm) thấp hơn so với
ê t ng đƣợc ảo dƣỡng trong điều kiện tự nhiên và kh ng dùng phụ gi .


12

1.3. CẤP ĐỘ BỀN VÀ MÁC CỦA BÊ TÔNG
Để iểu thị chất lƣợng củ
niệm m

ho c

p

ê t ng về một tính chất nào đó ngƣời t dùng khái

n.

1.3.1. Mác theo cƣờng độ chịu n n
Mác bê tông ký hiệu M, là cƣờng độ chịu nén tính theo (N/cm2) của mẫu bê
tông tiêu chuẩn hình khối lập phƣơng, kích thƣớc cạnh 15cm, tuổi 28 ngày đƣợc
dƣỡng hộ và thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn (t0 20±20C), độ ẩm không khí W
90÷100%. Mác M là chỉ tiêu cơ ản nhất đối với mọi loại bê tông và mọi kết cấu.
Tiêu chuẩn nhà nƣớc quy định bê tông có các mác thiết kế sau:
- Bê tông n ng: M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M500, M600. Bê
tông n ng có khối lƣợng riêng khoảng 1800÷2500 kg/m3 cốt liệu sỏi đá đ c chắc.

- Bê tông nhẹ: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300 bê tông nhẹ có
khối lƣợng riêng trong khoảng 800÷1800 kg/m3, cốt liệu là các loại đá có lỗ rỗng,
keramzit, xỉ qu ng...
Trong kết cấu bê tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp hơn M150.
Cƣờng độ củ

ê t ng tăng theo thời gi n, đây là một tính chất đáng quý của bê

t ng, đảm bảo cho công trình làm bằng bê tông bền lâu hơn những công trình làm
bằng gạch, đá, gỗ, thép. úc đầu cƣờng độ bê tông tăng lên rất nh nh, s u đó tốc độ
giảm dần. Trong m i trƣờng (nhiệt độ, độ ẩm) thuận lợi sự tăng cƣờng độ có thể
kéo dài trong nhiều năm, trong điều kiện khô hanh ho c nhiệt độ thấp thì cƣờng độ
ê t ng tăng kh ng đáng kể.
1.3.2. Cấp độ bền chịu n n B [1]
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu ê t ng cốt thép TCVN 5574 : 2012 quy định phân iệt
chất lƣợng ê t ng theo cấp độ ền chịu nén, kí hiệu . Đó là con số lấy ằng cƣờng độ đ c
trƣng củ mẫu thử chuẩn, tính theo đơn vị MPa. Mẫu thử chuẩn là khối vu ng cạnh

15

cm. Theo TCVN 5574 : 2012 ê t ng có các cấp độ ền 3,5; 5; 7,5; 10; 12,5; 15;
B20; B22,5; B25; B30; B35; B40; B45; B50; B55; B60.
Nhƣ vậy tƣơng qu n giữ mác M và cấp độ ền

củ cùng một loại ê t ng

thể hiện ằng iểu thức
B   M

Trong đó:  - hệ số đổi đơn vị từ kG/cm 2 sang MPa; có thể lấy   0,1 ;


(1.2)


×