Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục hiện tượng thấm tầng hầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------

Đ

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
VÀ ĐỀ X ẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
HIỆN TƯỢNG THẤM TẦNG HẦM

LUẬN VĂN THẠC Ĩ
KỸ THUẬT XÂY D NG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Đ N

– Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

---------------------

Đ

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
VÀ ĐỀ X ẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
HIỆN TƯỢNG THẤM TẦNG HẦM

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 8580201



LUẬN VĂN THẠC Ĩ KỸ THUẬT

N ười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM MỸ

Đ N ng - Năm 2019




PHÂN TÍCH NG YÊN NHÂNVÀ ĐỀ X ẤT GIẢI PHÁP KHẮC
PHỤCHIỆN TƯỢNG THẤM TẦNG HẦM
Học viên: Đỗ Quý Sự Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT DD& CN
Mã số: 60.58.02.08 Khóa: K34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt -Chống thấm nước, hay chịu nước đôi khi được gọi là cách nước, là việc
ngăn chặn nước dưới dạng lỏng thâm nhập xuyên qua hay lan tràn vào trong một vật dụng
nào đó, trong những điều kiện quy định. Các vật dụng này thường được sử dụng môi
trường ẩm ướt, hay dưới thời tiết mưa bão, hoặc ngập sâu dưới nước ở những độ sâu nhất
định. Chống thấm nước và không thấm nước thường chỉ đề cập tới sự xâm nhập của nước
ở dạng lỏng.
Trong xây dựng, mỗi tòa nhà hay mỗi kết cấu công trình được chống thấm bằng việc
sử dụng màng và lớp phủ hay tấm lợp để phủ lên trên, sơn quét, dán bọc ra ngoài, lót dưới
đáy,... Chống thấm để bảo vệ công trình xây dựng khỏi tác hại của nước mưa (mái thấm
dột, thấm qua khe tường nứt) và nước ngầm (phần ngầm dưới đất), hay nước mặt bao
quanh (công trình thủy nằm sâu trong nước).
Vì vậy, việc lựa chọn biện pháp chống thấm và sử dụng sản phẩm áp dụng rất quan
trọng trong vấn đề khắc phục hiện tượng thấm đối với các công trình có tính chất phức tạp
về vấn nạn thấm.
Từ khóa – Hiện tượng thấm tầng hầm; Nguyên nhân gây ra thấm tầng hầm; Vật liệu
chống thấm gốc vô cơ; Vật liệu chống thấm gốc hữu cơ; Vật liệu chống thấm hỗn hợp (vừa

vô cơ và hữu cơ).

ANALYZE CAUSESAND PROPOSAL OF SOLUTION TO
REMOVECURRENT SENSITIVITY
Abstract- Water-proof, or water-resistant, sometimes called water-way, is to prevent
liquid water from penetrating through or spreading into something, under specified
conditions. These items are often used in humid environments, or in stormy weather, or
submerged underwater at certain depths. Waterproof and waterproof often only refers to
the penetration of liquid water.
In construction, each building or each structure is waterproofed by the use of
membranes and coatings or roofing sheets to cover the top, sweeping paint, wrapping up,
lining the bottom,…Waterproofing to protect construction works from the damage of
rainwater (leaking roofs, seeping through cracked wall slots) and groundwater
(underground parts), or surrounding surface water (waterworks are deep in the water).
Therefore, the selection of measures to waterproof and use products is very important
in overcoming the seepage phenomenon for complex projects on the problem of seepage.
Keywords- The phenomenon of basement absorbent; Causes of basement
infiltration; Inorganic waterproofing materials; Organic root waterproofing materials;
Mixed waterproofing materials (both inorganic and organic).


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
ỜI C M Đ

N

TÓM TẮT LUẬN VĂN

DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1.

T nh cấp thiết của đề tài: ........................................................................................ 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................. 1

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2

4.

Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2

5.

Cấu trúc luận văn ................................................................................................... 2

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ CHỐNG THẤM TẦNG HẦM .............................. 3

1.1

iới thiệu ............................................................................................................... 3


1.2

Phân loại các biện pháp chống thấm. ..................................................................... 4

1.2.1

Chống thấm chủ động ..................................................................................... 4

1.2.2

Chống thấm bị động ........................................................................................ 7

CHƯƠNG 2.

CƠ Ở

TH Y T THẤM Ê T NG TẦNG HẦM ..................... 8

2.1.

iới thiệu ............................................................................................................... 8

2.2.

ý thuyết thấm của bê tông .................................................................................... 8

2.2.1.

ý thuyết thấm Darcy ...................................................................................... 8


2.2.2.

ưu lượng khuếch tán thấm .......................................................................... 10

2.2.3.

ý thuyết thấm do hiện tượng nứt trong bê tông phần ngầm ........................ 11

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH NG YÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM
TẦNG HẦM ................................................................................................................... 15
3.1.

Phân tích nguyên nhân gây thấm ......................................................................... 15

3.2

iải pháp chống thấm bằng vật liệu .................................................................... 16

3.2.1.

Sản phẩm ntoc gốc i măng ......................................................................... 16

3.2.2.

Sản phẩm BESTSEAL AC401 (gốc i măng-polymer) ............................... 20


3.2.3.


Chống thấm bằng phương pháp sử dụng chất thẩm thấu .............................. 21

3.2.4.

Chống thấm bằng vật liệu gốc bitum-màng bitum dán nóng BITUPLUS .... 29

3.2.5.

Màng chống thấm tự dính HDPE .................................................................. 36

3.2.6.

Chống thấm bằng vật liệu gốc dầu-sơn EPOXY: ......................................... 45

3.2.7.

Chống thấm bằng vật liêu gốc sodium bentonite-Sản phẩm WAM 101 ...... 48

3.2.8.

Chống thấm bằng vật liệu gốc Polyvinylchloride ......................................... 53

3.2.9.

Chất phủ chống thấm biến tính gốc Polyurethane ........................................ 58

3.3.

Giải pháp xử lý mạch dừng, nứt, thấm bị động của bê tông ................................ 61


3.3.1.

iải pháp ử lý mạch dừng, mạch ngừng khi đổ bê tông ............................. 61

3.3.2.

iải pháp ử lý sự cố thấm khi bê tông bị nứt .............................................. 65

3.3.3.

iải pháp chống thấm bị động ...................................................................... 69

K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ......................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 79
QUY T ĐỊNH GI

ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (b n sao)


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3. : Công thức pha trộn PENET ON ............................................................... 25
Bảng 3.2: Bảng cường độ chịu kéo của mối hàn ........................................................... 42
Bảng 3.3: Bảng thông số kỹ thuật của vật liệu gốc polyvinylchloride ......................... 54


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình . : Minh hoạ các vị trí dễ bị thấm trong tầng hầm ................................................... 5
Hình .2: Minh hoạ nguyên lý chống thấm thuận đáy tầng hầm ........................................ 6
Hình .3: So sánh nguyên lý làm việc của chống thấm thuận và nghịch ............................ 6
Hình 2. : Mô hình thấm áp lực cao ..................................................................................... 9

Hình 3. : Thực tế công trình Hầm Chi Nhánh Ngân Hàng B DV Đà nẵng bị thấm ........ 15
Hình 3.2: Sản phầm ntoc chống thấm cho tầng hầm ....................................................... 16
Hình 3.3: Quy trình chống thấm thuận đáy tầng hầm sử dụng sản phẩm ntoc ................ 17
Hình 3.4: Quy trình chống thấm nghịch đáy tầng hầm sử dụng sản phẩm ntoc .............. 18
Hình 3.5: Quy trình chống thấm nghịch đáy tầng hầm sử dụng sản phẩm BestSeal C40
........................................................................................................................................... 20
Hình 3.6: Sản phẩm PENETRON® .................................................................................. 22
Hình 3. : Bề mặt bê tông dưới kính hiển vi: có rất nhiều khe nứt .................................... 22
Hình 3.8: Một kẽ nứt phóng đại lên 2000 lần.................................................................... 22
Hình 3. : Minh hoạ hiện tượng thấm qua khe nứt khi kết cấu bê tông gặp nước ............. 23
Hình 3. 0: Bơm chất chống thấm lên bề mặt tường bê tông ............................................. 23
Hình 3. : Vật liệu gốc Silicat sẽ phản ứng với nước, vôi có trong cấu trúc vật liệu ...... 23
Hình 3. 2: Hình thành nên hàng triệu các tinh thể có khả năng kháng nước ................... 24
Hình 3.13: Các tinh thể sẽ di chuyển xuyên qua các lỗ và mao mạch có trong cấu trúc vật
liệu và điền đầy chúng ....................................................................................................... 24
Hình 3. 4: Cấu trúc nọi tinh thể hình thành trong quá trình tinh thể hoá ......................... 24
Hình 3. 5: Cấu tr c mạng tinh thể của bê tông được phóng đại lên 5000 lần. ................. 27
Hình 3. 6: Vết nứt uất hiện trong các cấu kiện bê tông .................................................. 27
Hình 3. : Các phương pháp thi công sản phẩm chống thấm IC...................................... 28
Hình 3. 8: Phạm vi ứng dụng của sản phẩm chống thấm C ............................................ 29
Hình 3. : Màng bitum dán nóng B T P S. ................................................................ 30
Hình 3.20: Xử lý chống thấm nền bằng bitum .................................................................. 32
Hình 3.2 : Chi tiết màng bong m khi bị nước ngấm phá hủy liên kết giữa màng và bê
tông .................................................................................................................................... 33
Hình 3.22: Chi tiết màng bitum nóng không thể dàn k n đài cọc...................................... 34
Hình 3.23: Màng bitum bị bong trên thực tế ..................................................................... 34
Hình 3.24: Phải lột lớp màng do không có tác dụng khó thi công .................................... 34
Hình 3.25: Xử lý chống thấm nền bằng bitum .................................................................. 35
Hình 3.26: Sụt đất nền hầm trên thực tế ............................................................................ 35
Hình 3.27: Sụt đất tạo t i nước trào lên mặt hầm.............................................................. 35

Hình 3.28: Tầng hầm ở tr ng t i nước mạnh đẩy bê tông nền gây nứt vỡ phun nước lên 36
Hình 3.2 : Tầng hầm bị nứt rạn, nước thấm lên từ những đường nứt, mặc dù đã bọc màng
rất kỹ .................................................................................................................................. 36


Hình 3.30: Màng tự dính SBS ........................................................................................... 36
Hình 3.3 : Cấu tạo chống thấm màng tự d nh cho rãnh neo ............................................. 39
Hình 3.32: Thi công rãnh neo ............................................................................................ 39
Hình 3.33: Kỹ thuật trải màng chấm thấm ........................................................................ 40
Hình 3.34: Kỹ thuật trải màng chống thấm ở góc taluy .................................................... 40
Hình 3.35: Kỹ thuật hàn nóng ........................................................................................... 41
Hình 3.36: Kỹ thuật hàn đùn ............................................................................................. 41
Hình 3.3 : Quy trình sửa các lỗi hàn ................................................................................. 43
Hình 3.38: Hàn ghép nối màng chống thấm với ống cấp, thoát ........................................ 44
Hình 3.3 : Kỹ thuật hàn liên kết với bê tông .................................................................... 44
Hình 3.40: Sơn Epo y tầng hầm để xe ôtô ........................................................................ 45
Hình 3.4 : Kỹ thuật viên tiến hành mài mặt sàn ............................................................... 46
Hình 3.42: Sơn lớp sơn tự phẳng ....................................................................................... 46
Hình 3.43: Mặt sàn đang được xử lý ................................................................................. 47
Hình 3.44: Mặt sàn epo y đã hoàn thiện lớp cuối cùng .................................................... 48
Hình 3.45: Vật liêu gốc sodium bentonite ......................................................................... 49
Hình 3.46: Sản phẩm RX 101............................................................................................ 50
Hình 3.4 : Mạch ngừng bê tông ........................................................................................ 50
Hình 3.48: Chống thấm vị tr ống uyên bê tông .............................................................. 51
Hình 3.4 :Xử lý chống thấm mạch ngừng sử dụng vật liệu gốc cao su............................ 52
Hình 3.50: Sản phẩm chống thấm mạch ngừng Wam 0 ................................................ 52
Hình 3.5 : Sản phẩm SIKA WATERBARS V-15 ............................................................ 54
Hình 3.52: Sản phẩm SIKATOP SEAL 107 ..................................................................... 56
Hình 3.53: Sản phẩm chống thấm biến tính gốc Polyurethane ......................................... 58
Hình 3.54: Thép tấm 3 ly làm mạch ngừng ....................................................................... 62

Hình 3.55: Băng cản nước mạch ngừng Waterbar ............................................................ 63
Hình 3.56: Xử lý sự cố thấm khi bê tông bị nứt ................................................................ 65
Hình 3.5 : Công tác ử lý sự cố thấm tầng hầm ............................................................... 66
Hình 3.58: Hệ thống dẫn nước tầng hầm – màng khoang dẫn .......................................... 70
Hình 3.5 : Máy bơm thoát nước do thấm tầng hầm ......................................................... 70
Hình 3.60: Màng chống thấm polyethylene ..................................................................... 71
Hình 3.6 : Chống thấm wall linning – tường lót .............................................................. 71
Hình 3.62: Chống thấm floor lining – sàn lót.................................................................... 72
Hình 3.63: Hố thu nước ngầm ........................................................................................... 72
Hình 3.64: Hệ thống kênh thu nước do thấm .................................................................... 73
Hình 3.65: Cấu tạo chống thấm điển hình cho các bộ phận .............................................. 75


1

MỞ ĐẦU
1. T h
hi ủa đề tài:
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tình trạng công trình xây dựng bị thấm đang
rất phổ biến. Theo kết quả của Đề tài nghiên cứu khảo sát của Khoa Kỹ thuật Xây
dựng Đại học Bách Khoa TPHCM, đăng trên Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây dựng tháng
2.20 6: Có đến 84,35% công trình tại TPHCM bị thấm, trong đó tỉ lệ tầng hầm bị
thấm là 8,3%. Các nước như taly, Tây Ban Nha, ustralia, Malaysia, Hong Kong,
Singapore… đều xem thấm là vấn nạn. Hiệp hội iám định Nhà ở tại Mỹ thống kê tỉ lệ
thấm nhà ở và tầng hầm tại Mỹ là 60%, thông tin được đăng trên báo New York
Times và nhiều trang chuyên ngành xây dựng. Như vậy, chống thấm nói chung đã là
bài toán khó không chỉ ở Việt Nam và gây ra nhiều hệ lụy cho chất lượng, giảm công
năng sử dụng của công trình.
Bê tông tầng hầm bị giảm chất lượng theo thời gian uất phát từ việc kết cấu bê
tông tầng hầm có nhiều khả năng tiếp c lâu dài với nước, trong đó chủ yếu là nước

ngầm và nước từ độ ẩm của đất thâm nhập vào bê tông. Điều này đ i hỏi kết cấu bê
tông tầng hầm phải trang bị một hệ thống chống thấm để có thể ngăn chặn khả năng r
rỉ hoặc thẩm thấu của nước uyên qua kết cấu bê tông [1, 2]. Hơn nữa, các mối quan
tâm độ bền, sự hư hỏng của đ đạt, thiết bị trang tr , sự suy giảm t nh thẩm mỹ công
trình, điều kiện môi trường và sức kho cho con người trong các cơ sở được ây dựng
dưới mặt đất của những công trình, điều này đ i hỏi các kết cấu móng, dầm, sàn,
tường tầng hầm phải có khả năng chống lại nước ngầm, độ ẩm của đất. Đây là một
thuộc t nh rất cần thiết đối với kết cấu bê tông tầng hầm [3, 4]. Các hiện tượng phổ
biến nhất ảnh hưởng đến độ bền của kết cấu bê tông phần ngầm bắt đầu uất hiện khi
kết cấu bê tông phần ngầm tiếp c với nước mặt, nước ngầm có chứa a t, muối
sulfate, các ion clorua v.v, điều này làm thay đổi kết cấu micro và các thành phần hoá
học của bê tông làm cho quá trình ăn m n cốt thép trong kết cấu bê tông phần ngầm
diễn ra nhanh chóng. Qua phân t ch cho thấy tất cả các kết cấu phần ngầm đều cần
phải có khả năng chống thấm, chống sự r rỉ, và thâm nhập của nước uyên qua kết
cấu và nó đã trở thành một thuộc t nh bắt buộc đối với các kết cấu phần ngầm. Để có
một thiết kế, giải pháp chống thấm cho từng loại kết cấu phần ngầm một cách th ch
hợp và hiệu quả thì cần phải phân t ch nguyên nhân thấm đối với từng loại kết cấu đó,
trên cơ sở đó ch ng ta mới đề ra được các giải pháp chống thẩm hữu hiệu cho từng
loại kết cấu của phần ngầm. Do vậy trong luận án này tập trung Phân Tích Nguyên
Nhân Và Đề Xu t Giải Pháp Khắc Phục Hiện Tư ng Th m Tầng Hầm là một đề tài
mang t nh thời sự và cấp thiết, đề tài mang t nh ứng dụng thực tiễn cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
 Phân t ch được các nguyên nhân gây thấm cho từng loại kết cấu trong tầng hầm.
 Phân t ch được t nh ưu việt, phạm vi áp dụng của các loại sản phẩm và công nghệ


2

chống thấm. Từ đó có sự đánh giá và đề uất áp dụng đối với từng loại sản phẩm,
công nghệ chống thấm cho tầng một cách phù hợp và hiệu quả.

 Đề xuất được các giải pháp chống thấm hiệu quả đối với từng loại kết cấu trong
tầng hầm.
 Có thể dự báo khả năng thấm trong các kết cấu tầng hầm gi p các kỹ sư thiết kế có
những thiết kế phù hợp để ngăn ngừa hiện tượng thấm từ trong giai đoạn thiết kế.
3. Đối ượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các kết cấu của tầng hầm tiếp c trực tiếp với nước.
 Phạm vi nghiên cứu: Phân t ch nguyên nhân thấm và đề uất giải pháp hạn chế
thấm cho tất cả các kết cấu tầng hầm.
4. Phươ
h
hiê ứu
 Thu thập các số liệu thiết kế và thực tế thi công của các công trình ây dựng có
tầng hầm
 Thu thập số liệu của tất cả các sản phẩm và công nghệ chống thấm tầng hầm hiện
nay;
 Tổng hợp, phân t ch so sánh đánh giá và đề uất giải pháp.
5. C u trúc luậ ă
M đ
Chươ 1. T
a ề hố
h m
h m
Chươ 2. Cơ
h
h m
Chươ 3. Ph
h
ê h
i i h
hố

h m
h m
K

Ki
h


3

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ CHỐNG THẤM TẦNG HẦM

Giới hiệ
Kết cấu tầng hầm của công trình là bộ phận thường uyên tiếp c với môi trường
nước. Vì vậy, chất lượng bê tông không phù hợp và các đặc điểm kiến trúc dẫn đến
tăng khả năng kết cấu phần ngầmdễ bị thấm (nước dễ uyên qua kết cấu), điều này yêu
cầu các cấu trúc bê tông thường phải được thiết kế hệ thống chống thấm để ngăn chặn
rò rỉ và thấm nước[5, 6]. Ngoài ra, liên quan đến độ bền và sự phá hoại đối với lớp
hoàn thiện và nội thất trong tầng hầm hoặc điều kiện sức khỏe và môi trường của các
tiện nghi dưới mặt đất, hoặc sự xuống cấp về mặt thẩm mỹ của các bộ phận công trình
yêu cầu việc chống thấm tầng hầm chống lại độ ẩm nước ngầmtrong đất là một yêu
cầu cấp thiết[1, 7].Hiện tượng phổ biến nhất ảnh hưởng đến độ bền của bê tông phần
ngầm phát sinh từ sự tiếp xúc giữa bê tông và nước mặt hoặc nước ngầm có chứa axit,
muối sunfat hoặc ion clorua, có thể thay đổi cấu trúc vi mô và thành phần hóa học của
bê tông và th c đẩy sự ăn m n của cốt thép. Bất kể yêu cầu độ k n nước cụ thể của bê
tông phần ngầm là gì thì chúng cũng phải cần được em ét và đánh giá đầy đủ ở giai
đoạn thiết kế[2]. Vì không thể hoặc cực kỳ khó khăn và rất tốn kém để có thể đánh giá
phần ngầm sau khi xây dựng. Dữ liệu về chế độ t n tại nước ngầm là cần thiết để đánh

giá giải pháp r nhất có khả năng đảm bảo độ kín của bê tông phần ngầm, chống thấm
là giải pháp duy nhất để ngăn chặn sự thẩm thấu của nước qua bê tông dưới áp suất
thủy tĩnh. Nếu áp suất thủy tĩnh bé hoặc không có, thì việc chống ẩm, thoát nước tốt và
thiết kế cấp phối bê tông phù hợp có thể đủ để đáp ứng yêu cầu chống thấm trong
nhiều tình huống. Chống ẩm nhằm mục đ ch giảm truyền hơi nước qua bê tông nó chỉ
làm chậm quá trình truyền hơi ẩm qua bê tông. Nó chỉ phát huy hiệu quả đối với các
phần bê tông phần ngầm có cột nước tác dụng thấp [3]. Các lớp và ống thoát nước làm
giảm lưu lượng mao dẫn từ l ng đất nhưng đã được chứng minh là không hiệu quả
trong một số trường hợp[7].
Ngay cả có sự rò rỉ nước qua bê tông phần ngầm gây ra bởi áp suất thủy tĩnh cũng
có thể được giảm đáng kể thông qua việc sử dụng biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công
tốt và thiết kế hỗn hợp bê tông cẩn thận[8, 9], cùng với bê tông hiệu suất cao [10],
hoặc cấu kiện bê tông đ c sẵn. Tuy nhiên, thậm ch bê tông có chất lượng tốt đảm bảo
độ bền của kết cấu phần ngầm với các yêu cầu về tuổi thọ kéo dài, nó vẫn có thể cho
phép độ ẩm thẩm thấu vào các kế cấu tầng ngầm, trong trường hợp này biện pháp
chống thấm hiệu quả nhất. Ngoài ra, độ bền của bê tông chất lượng tốt phụ thuộc đáng
kể vào việc không có vi vết nứt, việc này phụ thuộc vào biện pháp đổ bê tông và chế
độ bảo dưỡng cẩn thận. Điều nàykhó đảm bảo đối với các kết cấu phần ngầm có hàm
lượng cốt thép lớn. iải pháp thoát nước đóng vai trò trong hệ thống chống thấm tầng
hầm bằng cách giảm khả năng áp lực thủy tĩnh.
Có nhiều tài liệu nghiên cứu về các lớp bê tông chống thấm tầng hầm [3, 11-13]
nhưng chỉ có phần nhỏ thảo luận về các chi tiết liên quan đến kết cấu bê tông phần

1.1


4

ngầm, các chi tiết chống thấm thường giao cho đơn vị thi công nghiên cứu thực hiện.
Do đó, trong luận văn này, các hệ thống chống thấm và các chi tiết có liên quan cho

các kết cấu phần ngầm được tổng hợp, đánh giá và đề xuất, và chi phí liên quan của
chúng và sự phù hợp của một số sản phẩm chống thấm cũng được phân t ch. uận văn
sẽ giúp các nhà thiết kế xây dựng, nhà thầu thi côngđề uất các giải pháp chống thấm
hiệu quả cho phần kết cấu phần ngầm và đây là một lợi thế của các công ty thiết kế kết
cấu cũng như các nhà thầu khi làm đàm phán với chủ đầu tư.
1.2
Phân loại các biện pháp chống th m.
Nước ngầm có thể có thường uyên và không thường uyên.Nước ngầm thường
uyên là nước ngầm luôn có thường trực xung quanh phần ngầm của công trình. Nước
ngầm không thường uyên là nước ngầm chỉ t n tại trong thời gian nhất định khi có
nước dâng ung quanh (như nước sông lên vào mùa mưa, nước xả lũ…), hoặc trong
thời gian mưa dài ngày, nước mưa thấm xuống đất chưa kịp thoát đi ngay. Vì vậy mọi
tầng ngầm đều phải có biện pháp chống thấm nước ngầm. ưu ý rằng không nên quan
niệm vì khảo sát không có nước ngầm nên không cần chống thấm tầng hầm. Có hai
hình thức chống thấm tầng hầm là: Chống thấm chủ động và chống thấm bị động
1.2.1
Chống thấm chủ động là giải pháp được thực hiện từ ph a nước ngầm. Đó là giải
pháp áp dụng cho các công trình có điều kiện đào móng ung quanh và thi công từ đáy
móng trở lên. Phân loại chống thấm chủ động như sau:
a) Theo bộ hận ết c u
Chống thấm cho tường và đáy tầng hầm: Đối với tường và đáy tầng hầm luôn luôn
được chống thấm theo một quy trình kỹ thuật nghiêm ngoặc. Như vậy, nước muốn
thấm qua một điểm nào đó thì tại đó phải có khuyết tật. Sau đây ch ng ta sẽ chỉ ra một
số vị trí rất dễ gây nên hiện tượng thấm nước trong tầng hầm:
 Vị trí tiếp giáp giữa các khối kết cấu: vị trí mạch ngừng giao giữa tường và vách;
 Vị trí tiếp xúc giữa hai loại vật liệu khác nhau: Vị trí tiếp giáp giữa khối ây (tường
gạch) và kết cấu bê tông. Vị trí tiếp giáp giữa khối ây trước - sau, khối ây cũ mới;
 Trong quá tình sử dụng, tường và đáy uất hiện các vết nứt. Hoặc do khí hậu thời
tiết Việt Nam nóng ẩm, mưa nhiều, độ ẩm cao, nóng lạnh thất thường đã tạo nên sự
co ngót giữa các loại vật liệu;

 Các vị trí nối ống nước, vị tr thu thoát nước;
 Các vị trí liên kết: bu lông, ốc v t,…


5

Hình 1.1: Minh hoạ các vị trí dễ bị thấm trong tầng hầm
b) Th o v tr ch ng th m
Chống thấm theo vị tr bao g m chống thấm thuận và chống thấm ngược:
 Chống thấm thuận:
Chống thấm thuận là chống thấm từ bên ngoài vào trong, từ trên xuống dưới (trần
nhà), hoặc từ dưới lên trên, nghĩa là chống thấm ngay tại vị tr tiếp c giữa kết cấu
với môi trường nước. Thường để chống thấm thuận cho tầng hầm nếu tầng hầm có
không gian bên ngoài, cách tường chắn đất một khoảng để đưa thiết bị vào chống
thấm) thì tiến hành chống thấm thuận, việc chống thấm thuận luôn được ưu tiên đầu
tiên bởi vì nó vừa có thể chống thấm vừa có khả năng bảo vệ các kết cấu bên trong
không bị âm thực do d ng thấm gây nên. Vật liệu sử dụng trong chống thấm thuận
thường là sử dụng các vật liệu taọ màng như: Flinkote gốc bitum, màng lỏng gốc
imăng, chống thấm i măng thẩm thấu hoặc có thể sử dụng tấm trãi gốc cao su cải
tiến (dán nóng, dán nguôị, dạng lỏng) tuỳ vào , hoặc kết cấu điạ chất, khả năng chi trả
của chủ đầu tư.


6

Hình 1.2: Minh hoạ nguyên lý chống thấm thuận đáy tầng hầm
 Chống thấm ngược nghịch:
Chống thấm nghịch ngược là chống thấm ngược hướng với ngu n gây thấm. Trong
quy trình chống thấm ch ng ta chỉ nên chọn thi công chống thậm ngược khi mà chống
thấm thuận không thể thực hiện được.


Hình 1.3: So sánh nguyên lý làm việc của chống thấm thuận và nghịch
c) Th o sản hầm ch ng th m
 Sử dụng màng chống thấm:
 Màng chống thấm nhiệt dạng kh : lasdan Danosa (Tây Ban Nha), Copernit
(Italia ), Elastophene Flam ( Pháp ), Masterpren ( MBT ), Flinkote..... là màng
chống thấm được cấu tạo bởi hợp chất d o nhiệt, thành phần bitum cải tiến, gia
cố với hệ thống sợi gia cường Polyester có t nh đàn h i rất cao và chịu được


7

trong điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt.
 Màng chống thấm dạng nguội tự d nh: Boscoseal 6 ( talia), Self – Danmuros (
Tây Ban Nha ), Self - shesive ( ustralia ) … là màng chống thấm ứng dụng
lạnh gốc nhựa đường kết hợp với màng polyethylene gia cường chéo mật độ cao
và lớp hợp chất bitum – cao su SBS tự d nh. Mặt dưới của tấm màng, phần kết
d nh chặt uống bề mặt nền ứng dụng được bảo vệ bằng tấm màng silicone tiêu
chuẩn có thể gỡ ra được.
 Sử dụng hóa chất:
 Dạng lớp phủ: là các hóa chất tạo ra một lớp phủ chống thấm gốc imăng kháng
nước bình thường, V dụ: NTOC,…
 Dạng tinh thể: là dựa vào hiện tượng thẩm thấu vào các vật liệu bề mặt chống
thấm, bịt k n các lỗ rỗng, phản ứng với các loại hóa chất bịt k n hoàn toàn vật
liệu. Do nó ngấm sâu vào thân bê tông, phù hợp bản chất vật liệu bê tông, đáp
ứng và bổ sung khuyết tật cơ bản của bê tông và đ ng hành được trong suốt quá
trình hoạt động của bê tông: XYPEX, PENET ON,…
1.2.2
a) hái niệm
Chống thấm bị động là giải pháp chống thấm được tiến hành theo quy trình chống

thấm nghịch, không từ phía ngu n nước thấm, nghĩa là nước ngầm có thể thấm qua
nền và tường bê tông. Khi đó nước thấm này được bơm lên hệ thống cống thoát nước
công cộng. Giải pháp này dùng cho các công trình thi công trong điều kiện chật hẹp,
phải làm tường trước khi đào đất (thi công tầng hầm theo phương pháp top-down sử
dụng tường barrette). Đó là công trình cao tầng dùng công nghệ thi công tường bê tông
trong đất.
b) iải há thiết ế
Vì không có khả năng ngăn nước thấm qua tường bê tông do không thể kiểm soát
được độ chặt của bê tông trong đất, nên giải pháp này chấp nhận trường hợp nước
ngầm có thể thấm qua tường hoặc nền bê tông vào không gian nhà. Vấn đề còn lại là
lựa chọn các giải pháp thiết kế hợp lý để thu nước thấm và bơm lên hệ cống thoát công
cộng. Có nhiều giải pháp cấu tạo khác nhau để giải quyết vấn đề này.
Nước ngầm thấm qua tường và nền bê tông được thu vào rãnh thu nước để dẫn ra
hố thu, và được bơm lên hệ thống cống thoát công cộng. Nước thấm từ dưới nền bê
tông lên được hệ thống sàn rỗng dẫn ra rãnh thu nước đổ về hố thu. Tường gạch được
xây trực tiếp lên nền bê tông, cách tường bê tông trong đất khoảng 15-20cm. Phía trên
sàn rỗng khi cần có thể được đổ một lớp bê tông chống thấm dày 6-8cm. Tại nơi tiếp
giáp nền bê tông với tường bê tông trong đất cần đặt băng chắn nước mềm để chắn
nước ngầm theo khe tiếp giáp thấm lên. Ngoài ra cung cần phun ép h i măng lấp
chặt khe tiếp giáp này.


8

CHƯƠNG 2. CƠ Ở

TH Y T THẤM Ê T NG TẦNG HẦM

Giới hiệ
Hầu hết các kết cấu phần ngầm tiếp c với nước ngầm có thể có áp lực hoặc

không có áp lực. Mặt khác cấu tr c của vật liệu bê tông có dạng ốp rỗng (dạng tổ
ong) do đó có thể bị hư hại về mặt vật lý và hóa học do tiếp xúc với các môi trường
khác nhau từ việc đặt bê tông đến tuổi thọ của nó. Đặc biệt, một số yếu tố nguy hiểm
bên ngoài, như sunfat, ion clorua và carbon dio ide, thấm vào bê tông trong một thời
gian dài dưới dạng dung dịch hoặc trạng thái kh và gây ra phá hoại vật lý do phản ứng
hóa học. Những phản ứng này ảnh hưởng đến sự ăn m n của các thanh thép chịu lực
và cấu tạo trong kết cấu bê tông và làm giảm tuổi thọ và độ bền của các thanh thép đó.
Vì vậy, rất quan trọng để chèn các chất ức chế ăn m n vào các thanh thép trong trường
hợp các thanh thép bị phá hoại vượt quá lượng ăn m n cho phép ở vị trí của các thanh
thép trong kết cấu[14]. Tuy nhiên, rất khó để đảm bảo khả năng chống ăn m n tại vị trí
của các thanh thép trong kết cấu bê tông phần ngầm sử dụng phương pháp công nghệ
truyền thống là chỉ áp dụng các chất ức chế ăn m n trên bề mặt bê tông[15, 16]. Trong
sự xâm nhập của nước trong bê tông, độ sâu thâm nhập theo thời gian có thể được ước
tính bằng định luật Darcy, cũng có thể áp dụng cho sự xâm nhập nước trong các tầng
cát trong điều kiện áp suất thấp. Trong khi đó, cần phân tích dòng khuếch tán xâm
nhập kèm theo biến dạng bên trong trong điều kiện áp suất cao[17].
Ngoài ra sự thấm trong kết cấu bê tông phần ngầm là do kết cấu bê tông uất hiện
vết nứt. Các vết nứt trong kết cấu bê tông phần ngầm uất hiện bởi nhiều lý do khác
nhaug mco ngót khô, tải trọng bên ngoài, do thi công v.v. Mặc dù bản thân các vết nứt
không ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng làm việc và độ bền của kết cấu bê tông cốt
thép phần ngầm. Việc giảm hiệu suất của kết cấu phần ngầm do sự lặp lại và gia tốc
của chu trình tập trung vào sự xuất hiện của vết nứt và làm tăng tính thấm của chúng.
Trong trường hợp nước rò rỉ qua các vết nứt, không chỉ ảnh hưởng đến khả năng làm
việc và độ bền của các kết cấu phần ngầm mà mà c n làm hư hỏng bề mặt bên ngoài
của kết cấu làm mất t nh thẩm mỹ của công trình. Ngoài ra, một số các vấn đề khác
uất phát do r rỉ nước có thể được mô tả cụ thể hơn, đối với các tầng ngầm sâu của
một tòa nhà cao tầng, các kết cấu ngầm như tàu điện, đường hầm ngầm, và các bể chứa
nước, đập v.v., khi áp suất thủy lực cao tác động vấn đề rò rỉ nước gây ra bởi vết nứt
của kết cấu được gia tăng. Do đó, trong và sau khi ây dựng, một khoản tiền đáng kể
đã được chi cho việc sửa chữa liên quan đến thoát nước[18, 19].

Trong phần này ch ng ta trình bày lý thuyết thấm của bê tông trên cơ sở đó ch ng
ta đề uất các giải pháp chống thấm hợp lý cho tầng hầm.
2.2.
h
h m ủa bê
2.2.1.
Tốc độ d ng chảy trong lý thuyết thấm của Darcy[17] là một hằng số không phụ
thuộc vào thời gian và không gian. Do đó gradient của d ng chảy là tuyến t nh được
2.1.


9

mô tả như trong phương trình (2.1).
(2.1)
Trong đó,
: áp suất nước tác động lên đỉnh của kết cấu bê tông phần ngầm
: chiều sâu thâm nhập của nước vào trong kết cấu bê tông
Bằng cách t ch phân với điều kiện ban đầu

, ch ng ta có,

,

đặt
Bằng cách viết lại hệ số



(2.2)


và được định nghĩa như một hệ số thấm được cho

như trong phương trình (2.3) khi chiều sâu thẩm thấu của nước trong bê tông là

,
(2.3)

Trong đó,
thấm

hệ số thấm đơn vị

;

áp lực nước đơn vị

chiều sâu thẩm thấu trung bình, đơn vị

.

Mô hình của lý thuyết thấm Darcy được mô tả như trong Hình 2.1.

P

I

x

II


dx

Hình 2.1: Mô hình thấm áp lực cao

;

thời gian


10

2.2.2.
Mô hình thấm áp suất cao được sử dụng trong trường hợp áp lực nước cao và biến
dạng trong bản thân của kết cấu bê tông và nước là đáng kể (tham khảo trongHình
2.1).Trong trường hợp này cả tốc độ d ng chảy và gradient của d ng chảy đều thay đổi
theo không gian và thời gian. Tham khảo trong đ thị bên dưới trong Hình 2.1.
(2.4)
(2.5)
Trong đó,
diện

;

lưu lượng d ng chảy qua tiết diện ;

lưu lượng c n lại giữa tiết diện và tiết diện

lưu lượng d ng chảy qua tiết
;


tiết diện ngang của cấu

kiện bê tông phần ngầm.
p suất tăng

trong suốt thời gian

do lưu lượng c n lại

gây ra,

(2.6)

Trong đó, : mô đun đàn h i khối khi em étđếnvật chất của nước và bê tông và
được biểu diễn như:
(2.7)
Trong đó,
: mô đun đàn h i khối của cấu kiện bê tông
: mô đun đàn h i khối của nước
: t số thể t ch của cấu kiện bê tông.
Từ quy luật Darcy, ch ng ta có
(2.8)
Thay thế phương trình (2.6) vào phương trình (2.8)thu được,
(2.9)
Phương trình (2.9) là phương trình cơ bản của d ng thấm áp suất cao một phương.
Khi d ng thấm áp suất cao phù hợp với phương trình đạo hàm riêng của lưu lượng
phân tán liên quan đến áp lực nước theo phương này. Nó được gọi là d ng thấm phân



11

tán với hệ số phân tán

. ời giải của phương trình (2.9) là một hàm sai số cho như

trong phương trình(2.10).
(2.10)
Bởi vì phương trình (2.10) cũng là nghiệm đối với áp suất

tại khoảng cách , và

thời gian . Hệ số khuếch tán có thể được ác định bằng cách cấu hình áp suất tại mặt
thấm trước

sử dụng chiều sâu thẩm thấu đo được sau khoảng thời gian .

Sự khác nhau giữa gradient lý thuyết và độ tăng của gradient đo đạt là nguyên
nhân gây ra hệ số hiệu chỉnh phụ như đã đề cập ở trên. Do đó hệ số phân tán lưu lượng
có thể được biểu diễn trong phương trình sử dụng hệ số hiệu chỉnh .
(2.11)
Trong đó,
: hệ số khuếch tán ban đầu đơn vị

;

: chiều sâu thẩm thấu trung bình
: thời gian t n tại cột nước áp lực
: hệ số hiệu chỉnh đối với thời gian t n tại cột nước áp lực và


[20];

: hệ số áp lực cột nước.
2.2.3.
Trong thực tế, các các kết cấu bê tông phần ngầm phải chịu nhiều loại tác động
gây ra ứng suất kéo vượt quá cường độ kéo của bê tông, làm cho các vết nứt hình
thành[21]. Chúng bao g m tải trọng kết cấu, sự biến thiên nhiệt độ, chu kỳ mùa
khô mùa mưa, và chu kỳ đóng băng tan băng v.v. Như vậy, các kết cấu bê tông phần
ngầmtrong quá trình làm việc hầu như luôn bị nứt. Nếu các vết nứt rộng hơn 0.1mm
thì có thể gây r rỉ và ảnh hưởng đến độ k n nước của kết cấu bê tông phần ngầm. Các
vết nứt đóng vai tr là tác nhân gây thấm cho các kết cấu bê tông phần ngầm, và nó là
nguyên nhân làm tăng tốc độ gây hư hỏng kết cấu bê tông[22]. Khi các vết nứt lan ra,
ảnh hưởng của hiện tượng mao dẫn lớn do k ch thước vết nứt lớn và chiều dài d ng
chảy ngắn. Do đó, vết nứt không chỉ ảnh hưởng đến độ k n nước mà còn ảnh hưởng
đến độ bền lâu dài của kết cấu bê tông.


12

Các vết nứt lớn hơn 0. mm có thể được kiểm soát và loại bỏ thông qua thiết kế
bằng cách bố tr cốt thép trong kết cấu tại những vị tr th ch hợp. Tuy nhiên, các vết
nứt nhỏ hơn 0. mm, tức là các vết nứt k ch thước micro, rất khó kiểm soát và loại bỏ
thông qua thiết kế kết cấu. Từ lâu, người ta đã nghi ngờ rằng các vết nứt vi mô, bất kể
ngu n gốc của ch ng, nó hoạt động như những đường dẫn ưu tiên cho nước di chuyển
trong đó và do đó ch ng có thể đẩy nhanh quá trình xuống cấp của kết cấu bê tông
phần ngầm. Tuy nhiên, tầm quan trọng đối với ảnh hưởng của ch ng đối với lượng
nước thấm trong đó và độ bền của bê tông không được tìm hiểu rõ. Điều này chủ yếu
là do thực tế cấu trúc vi mô của bê tông là phức tạp về mặt vật lý và hóa học, nhiều
pha và đa t lệ. Bản thân các vết nứt là không đ ng nhất và biến đổi theo không gian.
Một số giai đoạn trong bê tông góp phần cho nước di chuyển trong nó và t nh chất

chung của bê tông bị ảnh hưởng bởi nhiều hiệu ứng tương tác, một số trong đó rất khó
để cô lập và định lượng từ thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. Ví dụ, người ta có thể
sản xuất và thử nghiệm bê tông với số lượng các vết nứt micro khác nhau bằng cách
cho kiểm soát các mẫu sấy khô. Tuy nhiên, điều này chắc chắn thay đổi độ ẩm bê tông
và mức độ bão h a, cũng có ảnh hưởng rất lớn đến t nh thấm nước.
a) hương trình ch đạo sự huếch tán nước trong vết n t c a b t ng
Khuếch tán qua môi trường bị nứt trong bê tông được mô hình hóa bằng ly thuyết
bằng cách em ét độ khuếch tán của các lỗ rỗng trong hỗn hợp vữa i măng, các hỗn
hợp cốt liệu và vết nứt. Tuy nhiên, các hạt cốt liệu thường được sử dụng trong bê tông
rất dày đặc so với các lỗ rỗng trong vữa i măng. Do đó, các phần tử đại diện cho cốt
liệu có thể được chỉ định độ khuếch tán bằng không và được coi là không có đóng góp
cho dòng chảy. Theo định luật khuếch tán đầu tiên của Fick, thông lượng cục bộ được
viết là
(2.12)
Trong đó,
: độ khuếch tán của vữa i măng
: độ tập trung khuếch tán.
điều kiện d ng chảy ổn định, sự bảo toàn thông lượng cục bộ trong lỗ rỗng có
thể được biểu diễn như:
(2.13)
Tương tự, thông lượng d ng chảy trong một vết nứt có thể được viết như trong
phương trình sau:
(2.14)
Trong đó,
: là bê rộng vết nứt;


13

: độ khuếch tán của vết nứt, sau này nó có thể được lấy bằng độ khuếch tán tự

do của vết trong bê tông

.

Tập hợp các phương trình vi phân và lời giải được tính trung bình ở mô hình lớn
bằng cách tích hợp các thông lượng cục bộ trên toàn bộ lỗ rỗng của kết cấu và bề mặt
vết nứt, chia cho tổng thể t ch kết cấu. Thông lượng tổng được cho như:
(2.15)
Trong đó ,



là thể t ch kết cấu, thể t ch lỗ rỗng, và diện t ch bề mặt vết

nứt tương ứng. Ch ý rằng, tổng thông lượng liên quan đến sự biên thiên mật độ lỗ
rỗng. Và nó được viết như trong phương trình(2.16).
(2.16)
Trường hợp tổng quát đối môi trường vật liệu không đẳng hướng,

là một ten

ơ. Tuy nhiên, nếu sự biến thiên tập trung mật độ lỗ rỗng được áp đặt trong một
phương và những bề mặt khác được giả định là không thấm. Như vậy hai phương trình
cuối được đơn giản như sau:
(2.17)
b) hương trình ch đạo sự th m nước trong vết n t c a b t ng
Đặc trưng của d ng chảy có áp trong hệ thống vết nứt trong cấu kiện bê tông phần
ngầm có thể được giả định để áp dụng định luật Darcy ở mức trung gian, và phương
trình Navier-Stokes được áp dụng ở mức micro[23-25]. iả sử hệ thống lỗ rỗng trong
h


i măng có hệ số thấm khối

, có thể thay đổi theo vị tr , vận tốc d ng chảy cục bộ

, nó được cho ởdạng ma trân là:
(2.18)
Trong đó,
: là độ nhớt của nước
: áp lực nước.
p dụng định luật bảo toàn cho vận tốc d ng chảy cục bộ có thể được viết như
. Tương tự d ng chảy qua mỗi vết nứt được cho bởi định luật Darcy hai chiều


14

là:
(2.19)
Trong đó,
: là bề rộng vết nứt
: hệ số thấm của vết nứt
Hệ số thấm của vết nứt chỉ ét trong trường hợp liên tục và có tiết diện ngang
không đổi, nó có thể nhận được từ phương trình (2.20).
(2.20)
Như thảo luận ở trên, hệ phương trình vi phân được giải bằng cách áp đặt sự biến
thiên áp suất dọc theo một trục và giả sử các mặt c n lại là không thấm. Do đó lời giải
được lấy trung bình trên mô hình lớn bằng cách t ch hợp tốc độ d ng chảy trên toàn bộ
lỗ rỗng và bề mặt vết nứt chia cho toàn bộ thể t ch cấu kiện. Ch ng ta nhận được được
vận tốc d ng chảy toàn bộ qua cấu kiện là:
(2.21)

Trong đó,
: là thể t ch của cấu kiện
: là thể t ch lỗ rổng
: là diện t ch bề mặt vết nứt.
Ch ý rằng tốc độ d ng chảy tổng liên quan đến độ biến thiên áp lực theo định luật
Darcy được cho như trong phương trình sau:
(2.22)

Trong đó

: là một ten ơ trong trường hợp tổng quát đối với vật môi trường

làm việc bất đẳng hướng. Nhưng bởi vì độ biến thiên áp lực được đặt trong một
phương và các mặt c n lại được giả thuyết là không thấm. Do đó phương trình trên
được đơn giản thành,
(2.23)


15

CHƯƠNG 3.

PHÂN TÍCH NG YÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
CHỐNG THẤM TẦNG HẦM

3.1.

Phân tích nguyên nhân gây th m
Về lý thuyết, các loại vật liệu thông thường đều có những mao quản (khoảng
cách giữa các hạt) có đường kính khoảng từ 20 - 40 micromet (1micromet=1/1.000

milimet). Khi bề mặt vật liệu này tiếp xúc với nước, nước sẽ xâm nhập qua các khe hở
ở bề mặt, thẩm thấu theo các mao quản vào bên trong (mao dẫn) gây ra hiện tượng
thấm. Việt Nam là đất nước ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ chênh lệch
lớn, có những vùng khí hậu tương đối khắc nghiệt. Tất cả các điều kiện khí hậu và thời
tiết không thuận lợi gây nên những hiện tượng co ngót, giãn nở, làm nứt và phá hu bề
mặt cũng như cấu trúc vật liệu, tạo điều kiện cho nước xâm nhập.
Vì bản chất của bê tông có t nh đàn h i, co giãn nên phải được thi công, đầm dùi
đ ng kỹ thuật để trong kết cấu bê tông đặc chắc không có mao mạch, những khoảng
rỗng. Cốt liệu cấu thành bê tông phải đ ng quy chuẩn, số lượng. Nếu thực hiện không
đ ng hai yếu tố vừa nêu thì đó sẽ là một trong những nguyên nhân có thể gây thấm.
Khi đó, kết cấu bê tông có thể sẽ bị nứt và lưu ý rằng, hạng mục chống thấm chỉ bảo
vệ kết cấu hay chỉ trám bít chỗ nứt nhỏ từ 1 li trở lại chứ không hàn gắn đường nứt lớn
hơn cũng như tham gia vào kết cấu công trình. Nhất là công trình bị lún sụt, kết cấu
nền móng yếu, sai quy chuẩn sẽ gây nứt và thấm. Đặc biệt, nền và tường tầng hầm rất
dễ bị thấm do tiếp xúc trực tiếp với đất; khi bị thấm, nước sẽ làm mục thép, bê tông và
dẫn đến hu hoại.
Thông thường bị thấm ở các mạch ngừng như giữa sàn với sàn – đ c sàn ở hai
thời điểm khác nhau. Tại đó, độ liên kết có phần lỏng l o hoặc mạch ngừng giữa
sàn với chân tường; hoặc thấm ở các khe lún – các khoảng hở giữa hai công trình như
nhà liên kế. Và, tại những điểm tiếp giáp giữa ống kỹ thuật đi uyên đà, uyên sàn –
cần có những cách thức thi công riêng biệt để bít kín bê tông với ống nhựa. Việc thay
đổi thiết kế, sửa chữa – phải đập, đục cũng là nguyên do dễ gây thấm, nếu không xử lý
đ ng cách.

Hình 3.1: Thực tế công trình Hầm Chi Nhánh Ngân Hàng B DV Đà nẵng bị thấm


×