Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới dạy học trong môn lịch sử bậc trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.85 KB, 21 trang )

Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
MT S GII PHP NNG CAO CHT LNG
DY HC LCH S THCS

------------

1. PHN M U
1.1. Lí DO CHN TI
Nhõn loi ang ng trc s phỏt trin thn kỡ ca khoa hc cụng ngh, nc Vit
Nam núi chung v ngnh giỏo dc núi riờng phi u t thớch ỏng cho s nghip giỏo
dc.iu ú t ra yờu cu phi kp thi o to ra mt th h tr nng ng, sỏng to,
nm vng tri thc khoa hc cụng ngh lm ch trong mi hon cnh cụng tỏc v hot
ng xó hi trong thi kỡ cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Ngy nay khi t nc bc sang giai on mi, mc tiờu giỏo dc ca nh trng
ph thụng c xỏc nh rừ trong lut giỏo dc: Mc tiờu giỏo dc ph thụng l giỳp
hc sinh phỏt trin ton din v o c, trớ tu, thm m v cỏc k nng c bn nhm
hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam xó hi ch ngha, xõy dng t cỏch v trỏch
nhim cụng dõn, chun b cho hc sinh tip tc hc lờn hoc i vo cuc sng lao ng,
tham gia xõy dng v bo v T quc. (Lut giỏo dc - iu 23)
i mi l mt yờu cu tt yu tn ti v phỏt trin. S nghip i mi giỏo dc
ó c ng v nh nc khng nh l vai trũ quan trng cp thit trong h thng
Trang 1


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
i mi s nghip giỏo dc, l nn tng, l ng lc thỳc y cụng nghip hoỏ- hin
i hoỏ t nc Vit Nam tng bc vng vng khi hi nhp vo nn kinh t th
gii. Nh vy, thc hin quỏ trỡnh i mi giỏo dc khụng ch i mi v ni dung
chng trỡnh SGK m cũn phi i mi v c phng phỏp Dy - Hc. õy l hai vn


cú mi liờn quan cht ch vi nhau trong quỏ trỡnh thc hin mc tiờu giỏo dc trong
giai on mi.
nõng cao cht lng dy - hc núi chung, gi hc lch s núi riờng l mc tiờu
phn u ca tt c cỏc giỏo viờn trong nh trng hin nay. Nú l kt qu ca s suy
ngh v tỡm tũi ln v s phm, l kt qu tng hp ca nhng nguyờn lớ khoa hc ca
vic dy hc v ca ngh thut s phm. Vy, lm th no nõng cao hiu qu dy hc
lch s theo phng phỏp i mi v lm cho hc sinh yờu thớch mụn Lch s l iu
bn khon, trn tr ca nhiu giỏo viờn ng lp. iu trn tr ú ch thc hin c
khi i mi phng phỏp dy hc t bi son, t chc hot ng hc tp cho hc sinh
n vic s dng thit b v i mi kim tra ỏnh giỏ.
Núi n i mi phng phỏp dy hc l mt phm vi rt rng ũi hi ngi ng
lp phi cú mt tõm huyt ngh nghip, nm chc cỏi thn ca s i mi t ú
cht lc, iu chnh nhm i mớ phng phỏp dy hc. Trong bi vit ny tụi cp
n mt vn trng tõm nõng cao cht lng b mụn lch s ú l Gii phỏp nõng
cao hiu qu i mi dy hc trong mụn Lch s bc trung hc c s mt ln na
khng nh vai trũ quan trng ca vic i mi phng phỏp dy hc trng Trung
hc c s núi chung v mụn lch s núi riờng.
Trang 2


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
1.2. IM MI CA TI
S nghip i mi giỏo dc c ng, Nh nc ta c bit quan tõm. Trong
nhng nm gn õy ngnh Giỏo dc ó v ang tớch cc thc hin cụng cuc i mi
ton din v chng trỡnh v sỏch giỏo khoa. Bc trung hc c s l mt bc ht sc
quan trng, bi õy l bc hc mang tớnh bn l v kin thc, nhn thc cho hc sinh sau
ny cỏc em hc lờn trung hc ph thụng v cỏc trng chuyờn nghip.
Ngh quyt trung ng khoỏ VIII tip tc khng nh phi: i mi phng phỏp
giỏo dc o to, khc phc li truyn t mt chiu, rốn luyn thnh np t duy sỏng

to ca ngi hc. Tng bc ỏp dng cỏc phng phỏp tiờn tin v phng tin dy
hc hin i vo quỏ trỡnh dy hc, m bo iu kin v thi gian t hc, t nghiờn
cu cho hc sinh. Phng phỏp dy hc c, giỏo viờn ch thc hin vic truyn th
kin thc mt chiu cho hc sinh. Giỏo viờn dy hc Lch s a s ch lm nhim v núi
li ni dung SGK. Vỡ vy bi ging khụng gõy hng thỳ cho hc sinh hc tp, gõy nhm
chỏn trong tõm lý dy - hc ca c giỏo viờn, hc sinh. Hc sinh ch cú tip nhn, ghi
nh tr thnh i tng hon ton th ng. Vi cỏch dy ú, hc sinh khụng phỏt huy
c vai trũ ch th nng ng, ch th trong hc tp. Bn thõn hc sinh cha din ra
mt s t lc ca cỏc yu t bờn trong. Mi quỏ trỡnh tõm lớ, thao tỏc t duy c huy
ng v vn dng vo hot ng tip nhn. Do ú, hc sinh cha hỡnh thnh nng lc
sỏng to, khụng phỏt huy c tim nng sỏng to l khụng ỏp ng c mc tiờu giỏo
dc cng nh khụng phự hp vi yờu cu i mi ca phng phỏp dy hc.
Trang 3


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
i mi phng phỏp dy hc theo nh hng tớch cc hoỏ hot ng hc tp ca
hc sinh khụng cú ngha l loi b cỏc phng phỏp dy hc hin cú v thay vo ú l
cỏc phng phỏp mi hin i, bi cỏc phng phỏp hin cú nh thuyt trỡnh, ging gii,
vn ỏp.vn rt cn thit trong quỏ trỡnh dy hc. Vn l phi tỡm ra cỏch vn dng
v phi hp cỏc phng phỏp dy hc mt cỏch linh hot nhm phỏt huy tớch cc, ch
ng, sỏng to ca hc sinh trong hc tp. Cn k tha v phỏt huy nhng mt tớch cc
ca cỏc phng phỏp dy hc truyn thng ng thi phi hc hi vn dng mt s
phng phỏp dy hc mi phự hp vi hon cnh, iu kin dy hc nc ta hin nay
v iu kin c th cỏc nh trng.
i mi phng phỏp dy hc l dy t ngi hc, vỡ ngi hc. Trong ú coi trng
v trớ, vai trũ ca ngi hc - va l i tng, va l ch th. Thụng qua quỏ trỡnh hc
tp, di s ch o ca giỏo viờn, hc sinh phi tớch cc ch ng ci bin chớnh mỡnh.
Bờn cnh ú, dy hc cũn chỳ trng n rốn luyn phng phỏp t hc cho hc sinh.

Rốn luyn cho ngi hc cú k nng, phng phỏp, thúi quen t hc, bit linh hot ng
dng nhng iu ó hc vo tỡnh hung mi, bit t lc phỏt hin v gii quyt nhng
vn t ra thỡ s to cho ngi hc lũng ham hc, khi dy tim nng vn cú trong
mi con ngi. Lm c nh vy khụng nhng kt qu hc tp c nõng cao m
ngi hc cũn c chun b tip tc t hc khi bc vo i, d dng thớch ng vi
cuc sng trong xó hi. Vỡ nhng l ú, ngy nay ngi ta nhn mnh hot ng hc
trong quỏ trỡnh dy hc, c gng to ra s chuyn bin t hc tp th ng sang hc tp
ch ng sỏng to.
Trang 4


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
Theo ng li ch o chung ca ton ngnh, giỏo dc huyn L Thu ang tớch cc
hng ti s hon thin v i mi phng phỏp dy hc. Trong ú coi trng i mi
cỏch thc t chc hot ng hc tp ca hc sinh. Bi cú i mi cỏch thc t chc hc
sinh hot ng, ngi thy giỏo mi phỏt huy c tớnh tớch cc ch ng hc tp ca
hc sinh, hc sinh mi cú hng thỳ say mờ trong hc tp, t mỡnh suy ngh, lp lun
rỳt ra ni dung bi hc cn thit cho mỡnh. Cú th núi, mu cht ca i mi phng
phỏp dy hc chớnh l i mi son bi v t chc hot ng hc tp ca hc sinh
nõng cao hiu qu gi hc lch s.
1.3. PHM VI, I TNG NGHIấN CU
------------------------------------------------------2. PHN NI DUNG
2.1. THC TRNG VN NGHIấN CU
2.1.1. Thc trng.
Cú th núi, trong nhng nm gn õy vic thc hin i mi cn bn ton din
giỏo dc ó dy lờn phong tro thi ua sụi ni cỏc trng Trung hc c s. i a s
giỏo viờn cú tõm huyt vi ngh nghip, cú am mờ ó tớch cc vn dng cỏc phng
phỏp dy hc mi khỏ tt, nờn ó khờu gi c suy ngh tỡm tũi, t lc ca hc sinh,
phỏt huy tt vai trũ ca ngi hc. Tuy nhiờn, bờn cnh ú cũn mt s nguyờn nhõn v

phớa giỏo viờn , c v phớa hc sinh, c v phớa c s vt cht ln c v phớa ph huynh
hc sinh dn n cht lng dy hc mụn Lch s vn cũn nhiu bn khon lo lng.
Sau õy l thc trng n v tụi cụng tỏc:
Trang 5


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
2.1.2. Về giáo viên
Việc thay đổi SGK lịch sử mới khiến giáo viên cũng gặp ít nhiều khó khăn trong khi
giảng dạy, nhiều giáo viên thực sự lúng túng trong phương pháp dạy học theo hướng đổi
mới. Trong một tiết dạy, nhiều giáo viên chỉ sử dụng một phương pháp, vì thế cách học
của học sinh vẫn nhàm chán ít quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập của học
sinh và chưa chú trọng đến đối tượng học sinh yếu. Nhiều giáo viên trong dạy học lịch
sử chỉ nghiêng về nói lại nội dung SGK. Vì vậy làm cho tiết học đơn điệu, nhiều bài có
nội dung dài, nặng nề cũng để học sinh làm việc nhiều nên nội dung bài không thực hiện
hết trong một tiết.
2.1.3. Về học sinh
Đã qua nhiều năm thực hiện chương trình và SGK lịch sử mới, nhìn chung đại đa số
học sinh đã tiếp cận được với nội dung, kiến thức, chương trình và phương pháp dạy học
mới, song quá trình tiếp thu của học sinh chưa đồng đều, chưa linh hoạt trong quá trình
hoạt động của mình, việc tiếp cận với phương pháp dạy học mới và thiết bị dạy học mới
đối với một số học sinh còn khó khăn do đó kết quả tiếp thu của học sinh chưa đạt kết
quả cao.
Bên cạnh đó nhiều học sinh coi môn lịch sử là “môn phụ” vì vậy các em ít chú ý nghe
giảng. Các em ghi chép một cách máy móc những gì giáo viên ghi trên bảng và chỉ học
thuộc lòng những gì ghi trong vở - không biết kết hợp với SGK, lại càng không biết làm
nảy sinh những vấn đề cần được giải quyết. Các em lười suy nghĩ, không biết phân tích
vấn đề, càng không biết nêu vấn đề để thảo luận bàn bạc.
Trang 6



Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
2.1.4. Về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học
Trong những năm gần đây, do yêu cầu của đổi mới sự nghiệp giáo dục, CSVC của nhà
trường được tăng trưởng mạnh. Song ở một số trường phương tiện dạy học chưa đầy đủ,
cơ sở vật chất chưa đảm bảo, phòng học bộ môn lịch sử chưa có, các bản đồ, tranh ảnh,
băng hình chưa đầy đủ. ở một số bài dạy, một số nội dung cần thiết đến sơ đồ, lược đồ
nhưng sách giáo khoa và sách giáo viên không thể hiện rõ và không đưa ra định hướng
chung để thực hiện nên dễ gây ra sự tuỳ ý trong một số nội dung khi thực hiện. Việc học
sinh quá đông trong một lớp học dẫn đến khó khăn trong việc phân chia nhóm cũng ảnh
hưởng đến rất lớn trong quá trình dạy học.
2.1.5. Thực trạng trước khi chưa thực hiện đề tài
Đầu năm 2017 - 2018 khi nhận phân công giảng dạy môn lịch sử lớp 9, tôi đã tiến
hành điều tra tình hình học tập môn lịch sử của các lớp. Kết quả điều tra đầu năm như
sau:

Kết quả
Lớp
9C

SLHS
32

Giỏi
SL
6

%

18.8

Khá
SL
10

%
31.3

TB
SL
12

Yếu
%
37.5

SL
4

%
12.5

Qua bảng số liệu tôi nhận thấy: Đúng như tình trạng chung của việc học tập bộ môn,
học sinh lớp 9A nắm kiến thức lịch sử không chắc chắn, có nhiều điểm yếu, tỉ lệ điểm
yếu kém cao. Qua kiểm tra tôi thấy kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập lịch sử

Trang 7



Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
của nhiều em còn yếu. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ điểm yếu - kém cao đó là do chỗ hỏng
về kiến thức mà các em chưa nắm chắc được.
Để khắc phục tình trạng này, tôi rất lo lắng bởi tình trạng tâm lí chung của các học
sinh yếu môn lịch sử là không thích học bộ môn. Vì vậy trong mỗi tiết lên lớp, tôi cố
gắng tìm tòi những giải pháp thích hợp để cuốn hút các em vào bài giảng, huy động suy
nghĩ, trí tuệ của các em khi tìm hiểu sự kiện, đánh giá, nhận xét, phân tích, tổng hợp sự
kiện lịch sử trong bài dạy.

2.2. GIẢI PHÁP.
Cũng như các môn học khác, môn học lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phần vào
việc thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Bộ môn lịch sử cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không chỉ
nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Cho nên, cùng với
các môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi phải phát triển tư duy, thông minh, sáng
tạo.
Chất lượng môn lịch sử được nâng cao cần phải kết hợp nhiều yếu tố trong một quá
trình dạy học: Thiết kế bài soạn, tổ chức hoạt động cho học sinh, sử dụng thiết bị, kiểm
tra đánh giá. Tôi xác định những vấn đề cần đầu tư để có hiệu quả cao như sau:
Giải pháp 1:
Xây dựng và thiết kế giáo án khoa học

Trang 8


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
Giáo án là một bản kế hoạch của một tiết lên lớp bao gồm không chỉ nội dung,
phương pháp giảng dạy mà cả cách thức tổ chức hoạt động của thầy - trò về một bài

giảng. Vì vậy giáo viên cần thực hiện tốt các công việc sau:
- Xác định loại bài để có phương pháp dạy học phù hợp.
- Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK (cả kênh hình và kênh chữ) để xác định
được mục tiêu của bài học bao gồm các yếu tố : kiến thức, tư tưởng và kỹ năng. Mục
tiêu đề ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện, chính học sinh thông qua các hoạt động
học tập tích cực phải đạt được những mục tiêu ấy. Giáo viên chỉ là người chỉ đạo, tổ
chức, hướng dẫn, trợ giúp học sinh đạt tới đích dự kiến của bài học.
- Bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng đã được quy định trong chương trình GDPT.
- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của bài, trình độ của học sinh và các phương tiện dạy
học hiện có, giáo viên cần dự kiến các hoạt động giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội
dung bài học. Trước hết giáo viên cần xem xét nội dung nào có thể cho học sinh tự lực
tìm tòi, khai thác để đi đến kiến thức mới. Để có thể phát huy tính tích cực học tập của
học sinh. Trong khâu soạn bài cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi, cần tránh khuynh
hướng hình thức, đặt các câu hỏi dễ, vụn vặt hoặc các câu hỏi quá khó.
- Giáo viên dự kiến các hoạt động của học sinh (cá nhân hay theo nhóm, lớp..) và thời
gian là việc của học sinh. Tuỳ theo nội dung các vấn đề, các bài tập, các câu hỏi đặt ra dễ
hay khó, đơn giản hay phức tạp mà giáo viên yêu cầu làm việc cá nhân hay theo nhóm
và thời gian giành cho mỗi hoạt động là nhiều hay ít.

Trang 9


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
- Xây dựng đề cương và viết giáo án: Để xây dựng nội dung và đề cương giáo viên
phải căn cứ vào nội dung chính của bài, thời gian tiết học, xác định khối lượng thông tin
cần nắm, mức độ lĩnh hội các thông tin này ( những sự kiện cần đi sâu, sự kiện đi lướt và
những sự kiện hướng dẫn cho học sinh về nhà đọc).

Ví dụ: Bài 18 Lịch sử 9: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

Bài này gồm 3 phần: 1. Hội nghị thành lập ĐCSVN (3-2-1930)
2. Luận cương chính trị tháng 10-1930
3. ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
Cả ba phần này đều có thể hướng dẫn học sinh tự lực khai thác và chiếm lĩnh kiến thức
mới.
Giáo viên tiến hành như sau:
- Xác định mục tiêu, kiến thức, kỹ năng:
+ Kiến thức: Trọng tâm là nội dung hội nghị thành lập Đảng và ý nghĩa của việc thành
lập Đảng.
+ Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ. Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh
đạo của Đảng.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh và biết phân tích, so sánh, đánh giá các sự
kiện lịch sử.
- Sử dụng các thiết bị dạy học:
+ Chân dung của Nguyễn ái Quốc năm 1930.
Trang10


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
+ Chân dung của Trần Phú.
- Dự kiến hoạt động của học sinh
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm ở mục 1: Thảo luận câu hỏi ? Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt
Nam lúc này là gì?
Tóm lại, trong suốt quá trình giảng dạy, giáo án sẽ luôn là một cuốn cẩm nang
tin cậy mỗi khi chúng ta đứng trước lớp. Như vậy, một giáo án phải có một mục đích rõ
ràng, lôi cuốn được sự tham gia tích cực của học sinh, có thể áp dụng với nhiều phương
pháp học khác nhau và đưa học sinh đến những chân trời kiến thức mới. Với việc chú ý
8 bước trên, tôi tin rằng, chúng sẽ thành công trong việc xây dựng một giáo án thực sự

hiệu quả.
Giải pháp 2:
Đổi mới hoạt động dạy và học trên lớp:
- Tổ chức và hướng dẫn học sinh hoạt động với các phương tiện dạy học lịch sử như
bản đồ, mô hình, tranh ảnh, băng hình… Cần tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để học
sinh có được phương thức lĩnh hội lịch sử một cách cụ thể, giàu cảm xúc, được trực tiếp
quan sát các hiện vật lịch sử, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các
phương tiện dạy học qua đó học sinh vừa rèn luyện các kỹ năng, vừa có kiến thức mới:
* Thứ nhất: Cách khai thác thiết bị dạy học

Trang11


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
- i vi bn , lc : ú l ngun kin thc quan trng v c coi nh cun sỏch
lch s th hai ca hc sinh. T chc cho hc sinh lm vic vi bn theo cỏc bc
sau:
+ Cho hc sinh quan sỏt bn v ni dung v cỏc ký hiu ca bn .
+ Giỏo viờn t cõu hi nờu vn gi ý hc sinh tỡm hiu ni dung bn .
+ Hc sinh tr li cõu hi bng vic trỡnh by kt qu tỡm hiu ni dung bn ú.
+ Giỏo viờn nhn xột, b sung, hon chnh ni dung cn cung cp cho hc sinh.
Vớ d: Hng dn hc sinh khai thỏc kin thc t lc Hnh trỡnh cu nc ca H
Chớ Minh - Lch s 9 bi 16 Hot ng ca NAQ nc ngoi trong nhng nm
1919-1925.
- Cho hc sinh quan sỏt lc thy c hot ng ca NAQ nc ngoi qua
3 giai on theo hng i bng cỏc mu sc th hin khỏc nhau.
+ Nguyn i Quc Phỏp (1917-1923)
+ Nguyn i Quc Liờn Xụ (1923-1924)
+ Nguyn i Quc Trung Quc (1924-1925)

- i vi tranh nh: vic khai thỏc tranh nh cú hiu qu, phỏt huy c tớnh tớch
cc ca hc sinh cn thc hin cỏc yờu cu sau:
+ Cho hc sinh khai thỏc tranh nh xỏc nh ni dung cn khai thỏc.
+ Giỏo viờn nờu cõu hi nờu vn , t chc hc sinh tỡm hiu ni dung tranh nh.
+ Hc sinh trỡnh by kt qu sau khi ó quan sỏt, tỡm hiu.
+ Giỏo viờn nhn xột, b sung, hon thin ni dung khai thỏc tranh nh.
Trang12


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
Ví dụ: Khai thác tranh Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua.
+ Cho học sinh quan sát để xác định đây là bức tranh mà Nguyễn Ái Quốc tham dự
đại hội Tua.
+ Trong đại hội Tua người có những quyết định gì.
+ Giáo viên nêu các nội dung trong đại hội Tua.
*Thứ hai: Tổ chức hướng dẫn học sinh làm việc với các sử liệu có trong SGK và
trình bày lại:
+ Thu thập thông tin của học sinh được tiến hành qua việc quan sát các kênh hình và
kênh chữ trong SGK.
+ Xử lí thông tin thông qua các câu hỏi, bài tập, giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ
vào các thông tin đã thu thập để rút ra những kết luận cần thiết về một đơn vị kiến thức
cơ bản.
Giải pháp 3:
Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau
- Hình thức học tập cá nhân có thể được tiến hành như sau.
Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức chung cho cả lớp và hướng dẫn
học sinh làm việc.
+ Làm việc cá nhân ( ghi kết quả ra giấy hoặc trả lời vào phiếu học tập)
+ Giáo viên chỉ định một vài học sinh báo cáo kết quả, các học sinh khác theo dõi,

góp ý bổ sung.
+ Giáo viên tóm tắt, củng cố và chuẩn xác kiến thức.
Trang13


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
- Hỡnh thc hc tp theo nhúm.
+ Tu theo s lng hc sinh trong mi lp m giỏo viờn chia thnh bao nhiờu nhúm,
thụng thng mi nhúm t 4-6 hc sinh. Cỏc nhúm cú th c duy trỡ n nh trong c
tit hc hoc thay i theo tng hot ng, tng phn ca tit hc. Cỏc nhúm c giao
cựng mt nhim v hoc nhng nhim v khỏc nhau.
+ Cỏc bc tin hnh t chc hc tp theo nhúm cú th lm vic chung c lp, lm
vic theo nhúm. Giỏo viờn nờu vn xỏc nh nhim v, trong nhúm c nhúm
trng, th kớ, cỏc thnh viờn trao i bn lun, ghi kt qu, i din nhúm trỡnh by, cỏc
nhúm khỏc nhn xột b sung.
+ Giỏo viờn tng kt, chun xỏc kin thc.
Vớ d 1: Lch s 7:
Bi: Khi ngha Lam Sn (1418-1427)
- GV d kin t chc cho hc sinh hot ng nhúm phn 2: Trn Chi Lng - Xng
Giang.
- GV t chc cho cỏc em tho lun theo nhúm nhiu trỡnh bng nhng cõu hi m ó
c d kin t trc.
+ n 1427, tng quan lc lng gia ta v ch nh th no?
+ Vỡ sao núi vic ngha quõn Lam Sn ch trng dit vin l ỳng n.
+ Trn Chi Lng th hin ngh thut quõn s ca ngha quõn Lam Sn NTN?
+ Vỡ sao ngha quõn Lam Sn chp nhn vic Vng Thụng xin ho?
- Thi gian tho lun: 3 phỳt
Trang14



Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
- Thi gian cỏc nhúm trỡnh by: 2 phỳt
- GV tng kt, cht kin thc: 2 phỳt.
Gii phỏp 4:
a dng hoỏ cỏc hỡnh thc t chc dy hc
Mt trong ba c trng ca phõn mụn Lch s ó ch ra rng: Lch s qua i
nhng khụng hon ton bin mt m cũn li du vt ca nú qua kớ c ca nhõn loi
nh vn hc dõn gian, phong tc tp quỏn, l hi, qua cỏc chng tớch lch s, cỏc hin
tng lch s, qua ghi chộp ca ngi xa. Nhng chng c vt cht ú chớnh l c s
trỡnh by hay nhn thc v lch s. Vỡ vy, giỏo viờn cn phi ht sc quan tõm n
cỏc hỡnh thc t chc dy hc lch s a dng, to iu kin hc sinh tip xỳc vi cỏc
ngun s liu núi trờn.
Bn thõn tụi ó a dng húa hỡnh thc hc tp bng cỏc nhúm gii phỏp nh sau:
- Gn k nim cỏc ngy l ln, cỏc s kin lch s vi vic dy hc phõn mụn Lch s:
Trong quỏ trỡnh trc tip ging dy, giỏo viờn cn hng dn hc sinh tỡm hiu v cỏc
ngy l ln, cỏc s kin lch s qua cỏc hot ng: c bỏo, xem truyn hỡnh (cỏc hỡnh
nh t liu), i phỏt thanh giỳp cỏc em hiu rừ, nm sõu hn v cỏc s kin v
nhõn vt lch s.
- Gn vic tham quan dó ngoi vi vic tham quan bo tng, di tớch lch s dõng hoa lờn
tng anh hựng cỏc em cm nhn c hn s. T chc cho hc sinh tham quan dó
ngoi cỏc di tớch lch s - vn húa, cỏc cnh p a phng, gp g cỏc cỏ nhõn, tp

Trang15


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
thể trực tiếp tham gia vào những sự kiện lịch sử và hoạt động xã hội; tham quan các bảo

tàng lịch sử để các em được trực tiếp nắm được các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Hướng dẫn học sinh cách học ở nhà: Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh rất quan
trọng. Giáo viên cần phải giải thích bài học lịch sử sắp tới để học sinh ở nhà có thể sưu
tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan để tham gia thảo luận, các em sẽ thích thú nếu được
hướng dẫn tự sưu tầm tài liệu cho tiết học mới.
- Hình thức học tập cá nhân có thể được tiến hành như sau.
Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức chung cho cả lớp và hướng dẫn
học sinh làm việc.
+ Làm việc cá nhân ( ghi kết quả ra giấy hoặc trả lời vào phiếu học tập)
+ Giáo viên chỉ định một vài học sinh báo cáo kết quả, các học sinh khác theo dõi,
góp ý bổ sung.
+ Giáo viên tóm tắt, củng cố và chuẩn xác kiến thức.
- Hình thức học tập theo nhóm.
+ Tuỳ theo số lượng học sinh trong mỗi lớp mà giáo viên chia thành bao nhiêu nhóm,
thông thường mỗi nhóm từ 4-6 học sinh. Các nhóm có thể được duy trì ổn định trong cả
tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học. Các nhóm được giao
cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau.
+ Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm có thể làm việc chung cả lớp, làm
việc theo nhóm. Giáo viên nêu vấn đề để xác định nhiệm vụ, trong nhóm cử nhóm

Trang16


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
trng, th kớ, cỏc thnh viờn trao i bn lun, ghi kt qu, i din nhúm trỡnh by, cỏc
nhúm khỏc nhn xột b sung.
+ Giỏo viờn tng kt, chun xỏc kin thc.
Vớ d 1: Lch s 7:
Bi: Khi ngha Lam Sn (1418-1427)

- GV d kin t chc cho hc sinh hot ng nhúm phn 2: Trn Chi Lng - Xng
Giang.
- GV t chc cho cỏc em tho lun theo nhúm nhiu trỡnh bng nhng cõu hi m ó
c d kin t trc.
+ n 1427, tng quan lc lng gia ta v ch nh th no?
+ Vỡ sao núi vic ngha quõn Lam Sn ch trng dit vin l ỳng n.
+ Trn Chi Lng th hin ngh thut quõn s ca ngha quõn Lam Sn NTN?
+ Vỡ sao ngha quõn Lam Sn chp nhn vic Vng Thụng xin ho?
- Thi gian tho lun: 3 phỳt
- Thi gian cỏc nhúm trỡnh by: 2 phỳt
- GV tng kt, cht kin thc: 2 phỳt.
2.3. KT QU T C
Chớnh vỡ vy m sau khi tin hnh vn dng mt s kinh nghim dy hc theo phng
phỏp mi trong nm hc 2016-2017, tụi tin hnh kho sỏt cht lng ca hc sinh qua
kt qu 1 tit v kho sỏt cht lng cui nm. Kt qu l s hc sinh khỏ gii tng lờn
v s hc sinh yu - kộm gim hn i so vi nm trc.
Trang17


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
Kt qu
Lp
9C

SLHS
32

Gii
SL

9

%
28.1

Khỏ
SL
12

%
37.5

TB
SL
11

Yu
%
34.4

SL
0

%
0

3. PHN KT LUN

3.1. í NGHA CA TI
Qua quỏ trỡnh ỏp dng kinh nghim dy hc theo phng phỏp mi vo dy hc mụn

Lch s nm hc 2016-2017, tụi nhn thy dy hc theo phng phỏp mi thỡ hiu qu
b mụn c nõng lờn rừ rng theo hng tớch cc. iu ú mt ln na khng nh
vai trũ ca vic t chc dy hc theo phng phỏp i mi l cn thit cho mụn hc
Lch s núi riờng v cỏc mụn hc khỏc núi chung. iu quan trng hn l hc sinh yờu
thớch hn mụn lch s v hng thỳ tỡm hiu sõu sc hn v b mụn ny. C th:
- ó tng bc to c s hng thỳ, khi dy lũng say mờ hc tp mụn Lch s hc
sinh. Nhiu hc sinh ó cú s quan tõm n cỏc s kin lch s, mun tỡm tũi, khỏm phỏ.
Chớnh vỡ vy m cỏc em khụng cũn xem nh mụn hc ny, khụng cũn coi mụn Lch s l
mụn ph na.
- Hc sinh hot ng tớch cc, ch ng hn, a phn hc sinh ó chim lnh c kin
thc mt cỏch nhanh chúng v chc chn.
- K nng trc quan, t duy, phõn tớch, tng hp ca hc sinh c nõng cao hn v
hon thin hn. Qua ú hỡnh thnh k nng phõn tớch, nhn xột, ỏnh giỏ s kin lch s

Trang18


Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử ở
THCS
sõu sc hn. ng thi hc sinh vn dng c cỏc kin thc lch s vo cuc sng thc
tin mt cỏch d dng v hiu qu.
Núi túm li, i mi phng phỏp dy hc trng THCS l mt cuc cỏch
mng ln trong ngnh giỏo dc. Khụng phi ch l ngy mt ngy hai m chỳng ta phi
khc phc li dy hc c, cng khụng th hon thin ngay c phng phỏp dy hc
mi. Mc dự phng phỏp dy hc c v phng phỏp dy hc mi khụng cú mt s
tỏch bit rch rũi m trong nú va mang tớnh k tha li dy hc truyn thng va sỏng
to, linh hot.
i vi b mụn Lch s khi dy cn cho hc sinh nhn thc c rng: Hc lch s l
quỏ trỡnh nhn thc nhng iu ó din ra trong quỏ kh hiu hin ti v chun b cho
tng lai. Hc tp lch s cng l hỡnh dung rừ rng, gii thớch ỳng, cú c s khoa

hc v lch s. Lch s l nhng gỡ ó qua i nhng khụng hon ton bin mt m li
du vt ca nú qua kớ c ca nhõn loi, qua thnh tu vn hoỏ , qua cỏc hin tng lch
s, qua ghi chộp ca ngi xa, qua tờn t, tờn lngnờn khi dy giỏo viờn chn
phng phỏp dy hc thớch hp. Tiờu chớ c bn ca PPDH lch s mi l hot ng t
lp tớch cc ca hc sinh. Mun c nh vy giỏo viờn phi gia cụng nhiu khõu
chun b bi, lp k hoch bi hc v c bit chỳ trng i mi hot ng hc tp ca
hc sinh. Tuy nhiờn nõng cao hiu qu dy hc theo phng phỏp i mi cũn cú
nhiu phng phỏp ti u khỏc na. Mong rng cỏc ng chớ, ng nghip gúp ý xõy
dng gi hc lch s ngy cng t hiu qu cao hn.

3.2. KIN NGH, XUT
Trang19


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
Từ quá trình tìm tòi, nghiên cứu dạy học theo phương pháp đổi mới ở môn Lịch sử tôi
mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, đề xuất như sau:
3.2.1. Đối với giáo viên:
+ Phải có tâm huyết với nghề, tạo hứng thú cho học sinh bằng cách trình bày sinh
động, bằng sự am hiểu lịch sử, nghệ thuật trình bày, vốn sống, kinh nghiệm chuyên môn,
tình cảm đối với lịch sử và cả sự yêu mến học sinh để mỗi giờ học trôi qua là một sự tiếc
nối cũng là sự tò mò mong đợi những giờ học tiếp theo.
+ Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo và các đồ dùng trực quan có liên quan
đến nội dung bài học.
+ Có ý thức học hỏi đồng nghiệp, trau dồi kiến thức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
+ Đầu tư nhiều hơn vào việc soạn bài theo tinh thần dạy học thông qua tổ chức các
hoạt động học tập cho học sinh. Giáo viên phải thể hiện rõ ràng mục tiêu, nội dung bài
học, hệ thống câu hỏi khoa học, lôgic, phân chia thời gian hợp lí.
+ Đẩy mạnh việc đổi mới hoạt động dạy học trên lớp, giáo viên là người chỉ đạo

hướng dẫn, học sinh là người chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức.
+ Chú trọng việc củng cố và phát triển ở học sinh các kỹ năng: Kỹ năng sử dụng bản
đồ, lược đồ, kỹ năng phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử.
+ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực vào trong một tiết dạy. Hình
thành và phát triển các kỹ năng làm việc với các thiết bị học tập.
+ Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng lịch sử, truyền thống dựng nước, giữ nước và
xây dựng đất nước của lớp người đi trước.
Trang20


Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n LÞch sö ë
THCS
+ Tạo được niềm tin, sự hứng thú, ham mê học tập lịch sử ở học sinh.
+ Có thái độ gần gũi cởi mở, thân thiện đối với học sinh, biết khen thưởng và động
viên kịp thời, phê bình một cách tế nhị để giúp học sinh tự tin và tự nhiên hơn trong hoạt
động học tập, hạn chế tính tự ti, lười hoạt động ở một số học sinh yếu.
+ Thường xuyên kiểm tra việc học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới của học sinh,
quan tâm nhiều hơn đến học sinh yếu kém và có những biện pháp khắc phục kịp thời.
3.2.2. Đối với học sinh
+ Có say mê, hứng thú học tập môn Lịch sử.
+ Có đầy đủ các phương tiện học tập như: SGK, vở bài tập.
+ Đổi mới trong suy nghĩ, trong cách học, phải tự giác học, chủ động, sáng tạo, có ý
thức trách nhiệm về hoạt động học tập của mình.
+ Xác định rõ mục đích, yêu cầu của giờ học, không chỉ về kiến thức mà còn về cả kỹ
năng.
+ Giành thời gian thích đáng để tự làm việc, nghiên cứu với SGK (kênh hình, kênh
chữ), với các nguồn cung cấp kiến thức khác theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Biết cách học, làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để tìm ra kiến thức mới.
+ Có ý thức tìm tòi lịch sử ở địa phương mình.
+ Tham gia nghe nói chuyện truyền thống nhân ngày 22-12. Gặp gỡ các nhân chứng

lịch sử để hiểu biết thêm lịch sử dân tộc mình…

Trang21



×