Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN một số biện pháp đối với giáo viên chủ nhiệm nhằm luyện kỹ năng viết đúng cho học sinh lớp 2 qua phân môn chính tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.72 KB, 21 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
NHẰM LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 2
QUA PHÂN MƠN CHÍNH TẢ

Quảng Bình, tháng 5 năm 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
NHẰM LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 2
QUA PHÂN MƠN CHÍNH TẢ

Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Chức vụ: Giáo viên - TTCM
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Quảng Bình, tháng 5 năm 2020


PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Đi học là một bước ngoặt lớn trong đời trẻ. Năm đầu tiên cắp sách đến trường, trẻ
vô cùng bỡ ngỡ với việc chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập. Mơn
Tiếng Việt góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở trường Tiểu học


theo đặc trưng của bộ mơn mình. Giúp học sinh có năng lực ngơn ngữ, năng lực sử
dụng Tiếng Việt để suy nghĩ, giao tiếp, học tập. Thông qua Tiếng Việt, rèn luyện cho
các em có năng lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục tư tưởng, tình cảm lành
mạnh trong sáng. Yêu cầu chú trọng xây dựng các thói quen nề nếp cho học sinh, phải
tác động nhiều tới cảm xúc và tình cảm để phát triển ý thức và lý trí cho các em. Cuối
bậc Tiểu học yêu cầu tối thiểu là phải đọc thông viết thạo mặt chữ, sử dụng ngơn ngữ
trong nói và viết, thuộc lòng thơ văn, hiểu truyện. Bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
được sử dụng khá cơ bản thành thạo. Như chúng ta đã biết phân mơn Chính tả giúp
học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt. Vì vậy phân mơn
Chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chương trình mơn Tiếng Việt phổ thơng
nhất là trường Tiểu học.
Mục đích của phân mơn Chính tả lớp 2 là giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết
Chính tả và kỹ năng nghe ở các mức độ rèn luyện Chính tả đoạn bài: Nhìn – viết (tập
chép) hoặc nghe – viết một đoạn có độ dài trên dưới 50 tiếng. Chính tả âm vần nhằm
luyện viết các từ có âm vần viết sai chính tả do không nắm vững quy tắc của chữ
Quốc ngữ hoặc do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Kết hợp luyện tập chính
tả với việc rèn luyện cách phát âm, cũng cố nghĩa từ, trao dồi ngữ pháp tiếng Việt góp
phần phát triển một số thao tác tư duy (nhận xét, so sánh, liên tưởng...) Qua đó bồi
dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong học tập cũng như trong
công việc như cẩn thận, sạch sẽ, chính xác, có óc thẩm mỹ, lịng tự trọng và tinh thần
trách nhiệm. Phân mơn Chính tả có tính chất nổi bật là tính thực hành, bởi thế nên có
thể hình thành các kỹ năng, kỹ xảo Chính tả cho học sinh thơng qua việc thực hành,
luyện tập. Do đó trong phân mơn này các quy tắc Chính tả, các đơn vị kiến thức mang


tính chất lý thuyết khơng được bố trí trong một tiết dạy riêng mà được dạy lồng trong
hệ thống bài tập Chính tả.
Trong q trình giảng dạy tại trường tiểu học số 2 An Thủy và được phân công
trực tiếp chủ nhiệm lớp 2, tôi thấy rằng kỹ năng viết đúng Chính tả đối với học sinh ở
lứa tuổi 7 đến 8 tuổi cịn gặp rất nhiều khó khăn. Các em mới từ lớp 1 lên nên tốc độ

viết chưa nhanh. Các em cịn viết sai Chính tả, chưa biết cách trình bày một bài viết
sao cho khoa học, hợp lý. Được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 2A, lớp học
khá đông, học sinh phân bố trên địa bàn khá rộng, phụ huynh chủ yếu làm nghề nông
nên suốt ngày bận với cơng việc đồng áng, chỉ có một số phụ huynh quan tâm chăm
sóc đến việc học hành của con em mình, phần đơng số cịn lại không mấy ai chú ý đến
việc học hành của con cái, phần lớn phó mặc cho giáo viên trên lớp. Kỹ năng viết
đúng Chính tả của học sinh cịn yếu so với yêu cầu trước mắt.
Thế nên để giúp học sinh học tốt phân mơn Chính tả địi hỏi người giáo viên
phải tổ chức, hướng dẫn các em biết cách trình bày một đoạn văn, bài văn hay một nội
dung tóm tắt một bài Tập đọc mà các em đã học. Để giúp các em học tốt mơn Chính
tả cũng như các môn học khác, làm giảm bớt học sinh học yếu mơn Chính tả trong
lớp, giúp học sinh có độ tiến đều, trình độ ngang bằng nhau tơi nghĩ rằng nên luyện
viết thế nào đây cho học sinh lớp 2. Là một giáo viên Tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp
2, tôi rất băn khoăn những vấn đề tồn tại trên. Vì vậy, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài “
Một số biện pháp đối với giáo viên chủ nhiệm nhằm luyện kỹ năng viết đúng cho
học sinh lớp 2 qua phân mơn Chính tả”.
1.2. Điểm mới của đề tài:
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc luyện kĩ năng viết đúng cho học sinh lớp
2 qua phân mơn Chính tả. Sáng kiến đưa ra những giải pháp nhằm giúp học sinh
luyện kĩ năng viết đúng mà lâu nay giáo viên chưa chú trọng. Đồng thời bồi dưỡng
cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong học tập cũng như trong công


việc như cẩn thận, sạch sẽ, chính xác, có óc thẩm mỹ, lịng tự trọng và tinh thần trách
nhiệm.
- Tìm hiểu thực trạng viết đúng của học sinh lớp 2 trường tơi đang cơng tác qua
phân mơn Chính tả.
- Luyện kỹ năng viết đúng cho học sinh lớp 2 trường tơi đang cơng tác qua
phân mơn Chính tả.
- Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy

và học phân mơn Chính tả của học sinh khối 2 trường tôi đang công tác.
Nếu tất cả các lớp 2 trong tỉnh Quảng Bình có hoàn cảnh và thực trạng giống học
sinh lớp 2 trường tơi đang cơng tác thì áp dụng những kinh nghiệm mà đề tài này nêu
lên sẽ giúp cho chất lượng dạy và học mơn Chính tả ở lớp 2 sẽ nâng lên rõ rệt. Đó
chính là điểm mới của đề tài.
1.3. Phạm vi áp dụng:
Áp dụng cho các học sinh lớp 2 ở các trường Tiểu học.
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của công tác chủ nhiệm trong việc luyện kỹ năng viết đúng cho
học sinh lớp 2 qua phân mơn Chính tả
2.1. Thực trạng của cơng tác chủ nhiệm trong việc luyện kỹ năng viết đúng cho
học sinh lớp 2 qua phân mơn Chính tả
2.1.1. Thuận lợi:
*Đối với GV:
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và các cấp Đảng uỷ đã tạo
điều kiện tốt cho công tác giáo dục của trường học. Chi bộ và BGH nhà trường luôn
chỉ đạo sát sao tới công tác dạy và học.
- Cơ sở vật chất nhà trường có đủ phịng học 2buổi/ ngày.
- Khối 2 có 2 giáo viên đều là những người nhiệt tình trong cơng việc, tham gia
đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn do phịng đề ra, chữ viết đẹp,có kinh nghiệm
trong luyện viết chữ cho học sinh. .


Ở lớp 1, Quy trình đọc và phân tích tiếng rất kĩ, hướng dẫn tập viết cụ thể, chi
tiết, tỉ mỉ giúp học sinh viết đúng độ cao chữ , viết đúng luật chính tả .
* Đối với HS
- Sách vở học sinh được cấp đầy đủ. Phịng học có đủ bàn ghế theo quy định độ tuổi,
đảm bảo ánh sáng cho các em ngồi học.
- HS có độ tuổi đồng đều nhau, tập trung ở gần trường thuận tiện cho việc đi học
- Hình thức: Học mà chơi , chơi mà học từ đó các em cảm thấy tự tin, mạnh dạn hơn

khi tham gia học tập.
* Đối với PH:
- Nhiều phụ huynh thấy được tầm qua trọng việc học của các em nói chung và luyện
viết chữ đẹp và đúng chính tả nói riêng nên đã đầu tư cho con em đầy đủ các đồ dùng
giúp các em học phân mơn chính tả tốt hơn.
- Phụ huynh ln phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có các biện pháp giúp các
em học phân mơn chính tả có hiệu quả hơn.
2.1.2. Khó khăn:
*Đối với GV:
Đa số giáo viên còn trẻ, thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như trong
luyện kỹ năng viết đúng cho học sinh.Bên cạnh đó sự học hỏi trau dồi tay nghề cịn
hạn chế.
Một số ít giáo viên chưa chú trọng khai thác tối đa phương pháp có ý thức;
trang bị những kiến thức về ngữ âm học, về từ vựng, ngữ nghĩa học có liên quan đến
Chính tả cũng như các phương pháp khác nhau như diễn giải, tìm tịi, so sánh, luyện
tập theo yêu cầu bằng câu hỏi, bằng lời giải thích và chữa bài tập làm mẫu trên lớp
cho học sinh có hiệu quả trong tiết Chính tả.
Giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm trong luyện kỹ năng viết đúng cho học sinh,
do vậy chất lượng chữ viết chưa được đồng đều trong lớp.
Mỗi tiết học thực hiện tối đa 40 phút song phải quan tâm đến nhiều đối tượng
trong lớp. Do đó, thời gian để kèm cặp, dạy theo đối tượng còn hạn chế.


* Đối với HS:
Qua thực tế giảng dạy, theo dõi tình hình học tập của học sinh yếu về kỹ năng
viết Chính tả, em nhận thấy đa số học sinh thường mắc các lỗi và yếu về các mặt kiến
thức như sau:
• Học sinh lẫn lộn âm đầu:
* s/x :


sạch sẽ → xạch xẽ
sắc sảo → xắc xảo
sắp xếp → xắp xếp

* v/d/gi: dọn dẹp → giọn dẹp
dịu dàng → dịu giàng
giàn hoa → dàn hoa
* ch/tr: con trăn → con chăn
trơng thấy → chơng thấy
bức tranh → bức chanh
• Học sinh khơng nắm vững quy tắc Chính tả:
Ví dụ: băn khoăn → băn khuăn
cổ kính → cổ cính
gồ ghề → gồ gề
• Học sinh lẫn lộn âm chính trong bộ phận vần:
* iê/yê: con thuyền → con thiền
thường xuyên → thường xiên
* u/: khn mặt → khun mặt
• Học sinh phát âm lệch chuẩn ( theo phương ngữ miền Trung ):
Ví dụ: Trường Sơn → Trườn Sơn
lan man → lang man.
• Học sinh lẫn lộn dấu thanh:
* Dấu hỏi – ngã:

mải miết → mãi miết
nghỉ hè → nghĩ hè


* Dấu huyền – sắc: buổi chiều → buổi chiếu.
làm việc → lám việc.

* Đối với PH:
Điều kiện kinh tế của phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn. Đa số gia đình thu nhập
cịn thấp, chủ yếu dựa vào làm ruộng, chăn nuôi nhỏ lẻ, làm thuê, làm mướn. Phụ
huynh phải bươn chải với cuộc sống nên ít có thời gian quan tâm đến con em .
Cha mẹ các em mới chỉ quan tâm con cái tiến bộ như thế nào, chữ viết xấu hay
đẹp, hầu như ít quan tâm đến việc con mình viết đã đúng chính tả chưa, lỗi con
thường hay mắc khi viết bài là gì, do nhận thức chưa đúng về tầm qua trọng của chữ
viết , cũng như quy tắc viết đúng chính tả trong trình bày văn bản. Do vậy tạo cho
con em mình ngại khó, thiếu tích cực trong rèn luyện chữ viết, cũng như kĩ năng viết
đúng chính tả...
2.1.3. Thực trạng của học sinh:
Qua khảo sát tình hình đầu năm học 2019 – 2020 ở lớp tôi phụ trách, kết quả đạt được như sau:

Lớp Tổng

Điểm 9-10
SL %

Điểm 7-8 Điểm 5-6
SL %
SL %

Điểm 3-4
SL %

Điểm 2-1
SL %

số
2A 31

7
22,6 12 38,7 7
22,6 4
12,9 1
3,2
Để giúp học sinh lớp 2 khắc phục những tình trạng đó, em đã nghiên cứu và đưa ra
các biện pháp nhằm giúp các em viết đúng góp phần nâng cao chất lượng học tập
phân mơn Chính tả cũng như các môn học khác.
2.2. Các giải pháp nhằm luyện kỹ năng viết đúng cho học sinh lớp 2 qua phân
môn Chính tả.
2.2.1. Giải pháp 1. Luyện phát âm
Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải phát âm chuẩn, cần luyện phát
âm cho học sinh để phân biệt các thanh điệu, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ
quốc ngữ là chữ ghi âm “phát âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy”.
Việc rèn phát âm không chỉ được thực hiện trong tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập
làm văn… mà được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất cả các tiết học;
trọng tâm trong phân mơn chính tả, tơi thường luyện viết sau đó luyện phát âm những


chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn (tiếng mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai do
ảnh hưởng của phương ngữ hay thói quen).
Đối với những học sinh cịn yếu về mặt phát âm, tơi thường nhắc nhở các em chú
ý nghe đọc để viết cho đúng. Vì vậy, giáo viên phải cố gắng phát âm rõ ràng, tốc độ
vừa phải mới có thể giúp học sinh viết đúng được.
2.2.2. Giải pháp 2: Luyện tập về phân tích, so sánh
Song song với việc luyện phát âm cho học sinh, khâu phân tích so sánh tiếng, từ
cũng rất quan trọng trong giờ học chính tả.
Trong các giờ Chính tả tập chép hay nghe - viết, tôi thường xuyên hướng dẫn học sinh
phân tích về cấu tạo tiếng rồi so sánh những tiếng dễ lẫn lộn, luyện viết bảng con
trước khi viết vào vở.

Ví dụ: Khi viết tiếng “muống”, học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “muốn”, em yêu
cầu học sinh phân tích cấu tạo 2 tiếng này đồng thời giải nghĩa từ:
- Muống = M + uông + thanh sắc (rau muống)
- Muốn = M + uôn + thanh sắc (ước muốn)
So sánh thấy được sự khác nhau đó để học sinh ghi nhớ, khi viết các em sẽ
không bị viết sai.
Do phương ngữ của từng vùng miền khác nhau, cách phát âm đôi khi chưa
thống nhất với chữ viết nên học sinh cần nắm rõ nghĩa của từ để viết cho đúng.
2.2.3. Giải pháp 3: Giải nghĩa từ.
Việc giải nghĩa từ thường được thực hiện trong tiết Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập
làm văn… và cũng là việc làm rất cần thiết trong tiết Chính tả, khi mà học sinh khơng
thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng.


Có nhiều cách để giải nghĩa từ: Có thể cho học sinh đọc chú giải, đặt câu (nếu học
sinh đặt câu đúng tức là học sinh đã hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu
tả đặc điểm hoặc sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh,…
Ví dụ: Phân biệt mắt và mắc
+ Giải nghĩa từ mắt: Cho học sinh quan sát hình ảnh đơi mắt (cơ quan để nhìn).
+ Giải nghĩa từ mắc: Có thể cho học sinh đặt câu với từ mắc (mắc lỗi).
Ví dụ: * ch/tr Chân : bộ phận nâng đỡ cơ thể người hoặc vật.
Trân: ngó trân trân hoặc trân trọng.
* s/x

Sen: hoa sen, vòi sen.
Xen: xen lẫn, xen kẽ.

Với những từ nhiều nghĩa, giáo viên phải đặt từ đó trong văn cảnh cụ thể để giải
nghĩa từ.
2.2.4. Giải pháp 4: Giúp học sinh ghi nhớ về mẹo luật khi viết Chính tả

Hướng dẫn học sinh ghi nhớ các quy tắc Chính tả bằng hệ thống bài tập giúp
các em nắm quy tắc khi viết âm : g/gh; ng/ngh; c/k.
 Giúp học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả sau:
Ví dụ: * Các âm đầu: k, gh, ngh đúng trước các nguyên âm i, e, ê, iê, …
* Các âm đầu: c, g, gh đứng trước các nguyên âm o, ô, ơ, a, ă, â, u, ...
Bài tập điền vào chỗ chấm:
- “c” hay “k” : …éo co, cổ …ính, …iên nhẫn, tổ …iến.
- “g” hay “gh” : …ồ ghề, ..e thuyền, …i nhớ, chán …ét.
- “ng” hay “ngh”: ngốc …ếch, ngạo …ễ, …iêng …ã.
 Hoặc để phân biệt âm đầu ch/tr: Em cho học sinh quan sát một số hình ảnh chỉ tên
đồ vật, tên con vật bắt đầu bằng âm ch
Ví dụ: - chổi, chảo, chén, chiếu, chum,…


- chó, chuồn chuồn, châu chấu, chim sẻ, chim sâu, …
 Hoặc đối với phụ âm đầu s/x: Em cho học sinh thi tìm tên chỉ cây cối hoặc tên con
vật đều bắt đầu bằng âm “s”
Ví dụ: - sả, sầu đâu, sầu riêng, sắn, sứ, si,…
- sị, sóc, sứa, sáo, sói, sư tử, sên,…
 Để phân biệt dấu thanh hỏi, ngã: Em sử dụng một số bài tập trắc nghiệm hoặc điền
từ vào chỗ trống để luyện cho học sinh.
Ví dụ: * Khoanh trịn vào những chữ cái trước những từ viết đúng:
a. sữa tươi

d. thi đỗ

b. sửa sai

e. nghiêng ngã


c. ngả ba

g. mãi miết

Với dạng bài tập này, em thường đưa ra câu trả lời đúng nhiều hơn sai để giúp
các em vận dụng kiến thức khi sử dụng dấu thanh.
* Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
- (đổ, đỗ ) : thi … , … rác
- ( giả, giã ) : … vờ (đò), … gạo
Hoặc để nâng cao hơn về kỹ năng viết Chính tả cho học sinh em đưa thêm dạng
bài tập khó hơn bằng các câu đố, câu tục ngữ hay các bài thơ để giúp các em phát hiện
được âm, vần hoặc thanh cần điền đúng vào yêu cầu của bài tập.
Ví dụ: * Em chọn ch/tr để điền vào chỗ trống rồi giải câu đố sau:
Mặt …òn, mặt lại đỏ gay
Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao
Suốt ngày lơ lửng …ên cao
Đêm về đi ngủ, …ui vào nơi đâu?
( là gì? )
* Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên những chữ in đậm sau:
Thăm nhà Bác
Anh dắt em vào coi Bác xưa


Đường xồi hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sơi tăm cá
Có bươi cam thơm, mát bóng dừa.
Có rào râm bụt đo hoa quê
Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như nhưng ngày cháo bẹ măng tre...

Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gơ thường mộc mạc, chăng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.
2.2.5. Giải pháp 5:Giúp học sinh viết đúng chính tả khi chữa bài:
Sau khi học sinh viết xong bài chính tả, tơi thường cho học sinh tự chữa lỗi của
mình qua bài mẫu trên bảng cụ thể và hướng dẫn kĩ để học sinh dễ nhớ.Vị trí chỗ ngồi
thường 2 em trong một bàn (em khá kèm em yếu) nên tôi thường hướng dẫn sửa lỗi
chính tả theo nhóm đơi. Mỗi nhóm do một em khá, giỏi phụ trách dưới sự gợi ý của
giáo viên, nhóm trưởng hướng dẫn bạn trong nhóm phát hiện ra lỗi chính tả trong các
bài viết của bạn, cùng bàn bạc thống nhất cách chữa lỗi đó.Qua cách chữa lỗi nhóm
đơi, tơi thấy có hiệu quả hơn so với cách chữa lỗi truyền thống ( học sinh đổi vở lẫn
nhau, sau đó chữa lỗi vở bạn. Biện pháp này chỉ hiệu quả đối với học sinh khá giỏi,
còn học sinh yếu chưa phát hiện lỗi sai mặc dù nhìn bài mẫu của giáo viên để chữa
lỗi.)
Đối với những học sinh mắc nhiều lỗi do ảnh hưởng của tiếng địa phương hoặc
thói quen, giáo viên cần chữa bài cho các em đó, chỉ ra từng lỗi sai và cho các em viết
lại các từ đã sửa trong vở luyện chữ (vở luyện chữ đem theo từng buổi học) vì buổi


học chính khố học sinh viết trong vở Thực hành chính tả. Nếu các em sai trên 5 lỗi
thì cho chép lại toàn bài.
Qua mỗi bài tập, giáo viên tổng kết ý kiến và chốt lại nội dung kiến thức cần ghi
nhớ và kĩ năng cần rèn luyện. Quá trình chữa lỗi sai trong vở bài tập Luyện từ và câu
và nhất là phân môn Tập làm văn, giáo viên cần chú ý hơn vì nếu các em viết văn sai
âm, vần, thanh thì nghĩa sẽ khác đi, bài văn đó sẽ khơng hồn hảo và người đọc sẽ
khơng hiểu ý bài văn viết gì.
2.2.6. Giải pháp 6: Giúp học sinh viết đúng chính tả qua các bài tập .
Khi tổ chức các hoạt động thực hành luyện tập, tôi lựa chọn hình thức luyện tập
phù hợp với từng đối tượng học sinh và phù hợp với từng nội dung bài tập nhằm tạo

hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học.
Trong quá trình học sinh làm bài tập, tôi thường tổ chức các em thảo luận nhóm
làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên để giúp học sinh tự tìm ra kiến thức bài tập.
Đối với các dạng bài tập khó, thì tổ chức cho học sinh luyện tập dưới hình thức trị
chơi hoặc thảo luận nhóm, hiệu quả việc sửa chữa lỗi sẽ tốt hơn.
Ngồi ra có thể đưa thêm các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập
vận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể.
Sau mỗi bài tập, tơi đã rút ra các quy tắc chính tả để các em ghi nhớ.
+ Bài tập trắc nghiệm:
* Khoanh trịn vào chữ cái trước những chữ viết đúng chính tả:
1.

lũ lục

2.
3.

dang sơn
xích lơ

b. lũ lụt
d. giang sơn
g. sích lơ


* Điền chữ Đ vào ô trống trước những chữ viết đúng chính tả và chữ S vào ơ trống
trước những chữ viết sai:
Khoan

khoang tàu


buồn bả

buồn bã

giảng bài

dảng bài

* Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành những từ viết đúng
chính tả:
A

B

đổ

tay

đỗ

xanh

vẫy

rác

vẩy




+ Bài tập chọn lựa:
*Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu sau:
Lan….soạn bánh kẹo, hộp……, nước ngọt để thăm bạn ốm. (sửa, sữa)
Nhìn hoa…. đẹp, bé khơng…. ngắt. (nỡ, nở).
Em Hà …quét nhà, thỉnh thoảng em ngắm vườn rau xanh …(biếc, biết)
Đêm Trung thu, chúng em phá… rồi nghe bà kể chuyện…tích. (cổ, cỗ)
Bé Mai ….tranh với …. mặt rất tươi. (vẻ, vẽ)
+ Bài tập phát hiện:
*Tìm từ sai chính tả trong câu sau và sửa lại cho đúng:
. Tiếng cô dáo giản bài trang ngiêm mà ấm áp.


. Nhà khơng có chó, bé đành chơi với Cún Bơng, con chó của bát hàng sóm.
+ Bài tập điền khuyết:
* Điền vào chỗ trống:
l/n: ….ong lanh, nao…úng ;

s/x: nước …ôi, ăn …ôi.

ia/ya: đêm khu…..; cây m…; c/k: cây …ầu, dòng …ênh
im/ iêm: l……khiết; trái t….. iêt/ iêc : bữa t….. ; thời t…..
+ Bài tập tìm từ:
Học sinh tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa của từ, qua gợi ý từ
đồng âm, từ trái nghĩa.
*Tìm các tiếng chứa tiếng bắt đầu bằng iên hoặc iêng có nghĩa như sau:
– Bộ phận trên mặt người dùng để nói, ăn uống:
– Thức ăn bằng tinh bột, chế biến bằng sợi dài:
*Tìm các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
– Trái nghĩa với khó:

– Chỉ bộ phận cơ thể ở ngay dưới đầu:
– Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi:
+ Bài tập phân biệt:
*Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(ước/ ướt):

mong ….. ; khăn……

(nổi/ nỗi):

……buồn ; …… tiếng.

(lược/ lượt): lần…..; cái……
+ Bài tập giải câu đố:


* Điền tiếng có vần iêt hoặc iêc vào chỗ trống rồi giải câu đố sau:
Mùa gì cây lá….. xanh
Trăm hoa đua nở…….thành bài thơ.
(là mùa….)
* Điền tiếng có vần uôc hoặc uôt vào chỗ trống rồi giải câu đố sau:
Có sắc- để uống hoặc tiêm
Thay sắc bằng nặng- là em nhớ bài.
(là các tiếng….)
2.2.7. Giải pháp 7: Khắc phục lỗi chính tả thơng qua trị chơi
Song song với các biện pháp trên, tôi thường dùng biện pháp tổ chức cho học
sinh: “Thi viết đúng, viết đẹp” các từ khó ở đầu giờ học, các em rèn viết trong bảng
con, giáo viên nhận xét chấm điểm thi đua theo từng tổ, khen thưởng động viên khích
lệ tinh thần học tập của học sinh. Ngồi giờ học, tơi hướng dẫn các em viết nội dung
các bài tập đọc, chính tả đã học hoặc các bài tập đọc tùy thích vào vở “luyện viết” ở

nhà. Động viên chấm điểm vào thứ sáu hằng tuần. Đối với học sinh không sai lỗi
trong các vở học, trình bày sạch sẽ, tơi thường khuyến khích, khen thưởng các em
bằng những phần thưởng nhỏ như: cục tẩy, nhãn tên, thước kẻ giáo viên tuyên dương
trước lớp để các bạn noi gương.
Cuối tiết chính tả, tơi thường tổ chức trò chơi “Em yêu Tiếng Việt” học sinh rất
hứng thú, hồ hởi khi tham gia trò chơi, cụ thể các bài tập sau:
* Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh trịn vào chữ cái trước từ ngữ viết đúng chính tả:
a – mạnh mé

b – mạnh mẽ

c – xôn sao


d – lười biến

đ – lười biếng

e – ngôi sao

* Bài tập điền Đúng /Sai :
Điền chữ Đ vào ô trống trước những chữ viết đúng chính tả và chữS vào ơ trống
trước những chữ viết sai chính tả:
hoa mai

hao mai

chủ nhật


giất ngủ

Qua mỗi bài tập, giáo viên tổng kết ý kiến và chốt lại nội dung kiến thức cần ghi
nhớ và kĩ năng cần rèn luyện, đồng thời tạo hứng thú cho các em say mê trong mỗi
giờ học chính tả.
Tóm lại việc kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố
nghĩa của từ, trau dồi về ngữ pháp Tiếng Việt, góp phần phát triển một số thao thác tư
duy như: Nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ,…của học sinh.
2.2.8. Giải pháp 8: Tích hợp việc dạy Chính tả trong các mơn học khác
Giúp học sinh viết đúng câu lời giải trong khi giải tốn có lời văn bằng cách
nhắc nhở, sửa lỗi sai khi chấm bài. Chỉnh sửa học sinh phát âm đúng khi trả lời miệng
bài toán giải, câu hỏi bài trong khi học các môn: Tự nhiên và xã hội, Đạo đức,…
2.3. Kết quả đạt được:
Qua quá trình dạy thực nghiệm và rèn cho học sinh viết Chính tả đã mang lại
kết quả như sau:
Năm học

Tổng

số
Cuối HKI 31

Điểm 9-10 Điểm 7-8
SL %
SL %
15

48,4 10

Điểm 5-6

SL %

32,3 5

Điểm 3-4
SL %

16,1 1

3,2

Điểm 1-2
SL %
0

0

2019-2020
Qua những biện pháp trên, học sinh đã dần dần viết đúng Chính tả, cả lớp hứng thú
hơn trong các giờ Chính tả. Bài làm của các em chất lượng được nâng cao hơn với


đầu học kì 1 năm 2019– 2020. Số học sinh viết sai Chính tả đã giảm đi nhiều.Với kết
quả đạt được như trên, bản thân tơi rất vui vì mình đã góp một phần nhỏ vào kết quả
học tập của các em.
PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến:
Như chúng ta đã biết Cấp Tiểu học là cấp học nền tảng. Những gì có được ở bậc
học này là cơ sở vững chắc để các em tiếp bước. Giúp học sinh có năng lực ngơn ngữ,
năng lực sử dụng Tiếng Việt để suy nghĩ, giao tiếp, học tập. Thơng qua Tiếng Việt, rèn

luyện cho các em có năng lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục tư tưởng, tình
cảm lành mạnh trong sáng.
- Những mặt áp dụng có hiệu quả:
+ Học sinh viết đúng các dấu câu và viết đúng các chữ hoa.
+ Học sinh nắm được quy tắc Chính tả tiếng Việt (g/gh, d/gi, tr/ch, c/k, thanh
hỏi/thanh ngã, thanh huyền/thanh sắc, iê/yê...)
+ Thực hiện được yêu cầu của các bài tập cũng cố Chính tả (viết đúng âm đầu,
đúng vần, đúng thanh điệu) kết hợp với các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp và trình
bày văn bản.
+ Học sinh nhận xét được những hiện tượng Chính tả cần viết đúng.
+ Bằng câu hỏi, bằng lời giải thích của giáo viên, học sinh nắm vững được yêu
cầu của bài tập và làm bài tập một cách nhanh chóng, dễ dàng, chỉ cịn một số em
khơng chú ý còn hơi chậm và sai một số từ.
+ Đa số học sinh viết đúng Chính tả, đúng mẫu, khơng mắc quá 5 lỗi/1bài.
Trong chữa bài học sinh biết đối chiếu bài Chính tả của mình với bài trong Sách giáo
khoa và đối chiếu với bài Chính tả của mình với bài chép của giáo viên trên bảng.
- Những mặt cần tiếp tục nghiên cứu khắc phục:
+ Do phát âm của địa phương nên trong q trình viết Chính tả có một số em
đang cịn nhầm lẫn, viết sai theo cách phát âm của mình.


+ Một số em phát âm chưa chuẩn ở các âm gi/d, g/gh,c/k do các em này giọng
nói chưa chuẩn.
+ Do trong giờ học Chính tả các em cịn chưa chú ý nên chưa thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên.
Để giúp học sinh luyện kỹ năng viết đúng thông qua phân mơn Chính tả, giáo
viên chủ nhiệm cần làm tốt các giải pháp tôi đã nêu ở trên.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
Thông qua việc nghiên cứu này, bản thân tơi đã tìm hiểu và đề ra những biện
pháp rèn học sinh viết đúng Chính tả ở trường Tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói

riêng.Từ đó, tơi có một số đề xuất sau:
- Đối với nhà trường:
+ Cần quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện trách nhiệm giảng dạy
của mình giúp học sinh có thể học tập tốt phân mơn Chính tả cũng như các phân môn
khác.
+ Cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng dạy và học.
+ Khuyến khích các phương pháp giảng dạy mới của giáo viên góp phần nâng
cao hiệu quả dạy và học.
- Đối với giáo viên:
+ Giáo viên cần phải yêu nghề, có trách nhiệm trong giảng dạy, chịu khó kiên
nhẫn uốn nắn học sinh, quan tâm giúp đỡ các em đặc biệt là với các em đang cịn yếu
Chính tả.
+ Chuẩn Chính tả là hiện thực, là bắt buộc, trong khi phát âm chuẩn chỉ mang
tính chất hình thức, khơng nên bắt buộc, chỉ nên khuyến khích học sinh phát âm đúng
chuẩn để làm phương tiện cho việc dạy - học Chính tả. Do đó giáo viên nên khuyến
khích sửa giọng ít nhiều để học sinh bước đầu có ý thức về phát âm theo chuẩn Chính
tả. Vì Chính tả là một hệ thống quy phạm bắt buộc đối với mọi người có chung một
ngơn ngữ. Ngồi ra phân mơn Chính tả cịn có tính tích hợp cao. Tuy vẫn là giúp học


sinh tập viết và luyện đọc cho chính xác nhưng yêu cầu kết hợp cao hơn, thế nên về
phương pháp dạy học, rất cần chú ý tinh thần tích hợp ấy của chương trình.
+ Hướng dẫn học sinh nắm vững các quy tắc chính tả mà khơng cần phải ghi
nhớ máy móc từng trường hợp chính tả riêng biệt.
+ Phải theo dõi, tìm hiểu nguyên nhân học sinh viết sai lỗi Chính tả. Sau đó tìm
tịi, suy nghĩ đưa ra biện pháp thích hợp khắc phục kịp thời những khuyết điểm về lỗi
Chính tả.
+ Giáo viên phải phát âm một cách chuẩn và chính xác, rõ ràng, tốc độ vừa phải
tạo điều kiện cho học sinh chú ý đến những hiện tượng Chính tả cần viết đúng qua đó
rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ.

+ Giáo viên không nên xem nhẹ việc rèn đọc hoặc bỏ qua việc rèn phát âm
chuẩn cho học sinh.
+ Hệ thống bài tập phân biệt, hệ thống trò chơi phải phù hợp với trình độ tiếp
thu của từng đối tượng học sinh, phù hợp với mỗi tiết học.
+ Luôn luôn động viên, khuyến khích kịp thời mọi sự tiến bộ của học sinh.
+ Bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong cơng việc
như cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lịng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
- Đối với học sinh :
+ Các em cần nắm vững quy tắc chinh tả tiếng Việt, xác định được nội dung bài
Chính tả qua gợi ý của giáo viên và nhận xét được những hiện tượng Chính tả cần lưu
ý trong bài.
+Các em cần phải tư duy và vận dụng thực tiễn để áp dụng vào bài viết của
mình.
+ Sự cố cơng rèn luyện và sự phấn đấu của học sinh.
+Coi trọng tất cả các phân mơn, khơng xem nhẹ mơn nào bởi vì các môn đều
liên quan bổ sung cho nhau.
Trên đây là một số kinh nghiệm và giải pháp mà tôi đã áp dụng thành cơng tại
đơn vị để góp phần giúp học sinh viết đúng Chính tả tạo điều kiện học tốt phân môn


Chính tả cũng như các mơn học khác.Bản thân tơi đã cố gắng, song kinh nghiệm chưa
nhiều, hơn nữa do thời gian và năng lực có hạn chắc hẳn sẽ có những thiếu sót. Rất
mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của các bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu
nhà trường để sáng kiến kinh nghiệm của tôi đầy đủ và hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn



×